Nâng cao công tác soạn thảo và kỹ thuật trình bày văn bản bằng phần mềm thông tư 01 tại trường THCS bảo sơn lục nam bắc giang

67 566 3
Nâng cao công tác soạn thảo và kỹ thuật trình bày văn bản bằng phần mềm thông tư 01 tại trường THCS bảo sơn   lục nam   bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU .3 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÌNH BÀY VĂN BẢN 1.1 Các khái niệm .5 1.1.1 Khái niệm văn .5 1.1.2 Khái niệm văn quản lý Nhà nước 1.1.3 Khái niệm văn hành 1.3 Soạn thảo kỹ thuật trình bày văn 17 1.4 Giới thiệu số phần mềm soạn thảo văn 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VĂN BẢN 37 TẠI TRƯỜNG THCS BẢO SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 37 2.1 Giới thiệu trường THCS Bảo Sơn 37 2.2 Công tác soạn thảo văn trường THCS Bảo Sơn 40 2.4 Hướng giải nhằm nâng cao chất lượng soạn thảo văn trường THCS Bảo Sơn 57 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THÔNG TƯ 01 59 ĐỂ CHUẨN HÓA THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN 59 3.1 Giới thiệu phầm mềm Thông tư 01 59 3.2 Những kết đạt ứng dụng phần mềm Thông tư 01 trường THCS Bảo Sơn .60 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập, làm việc hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lời kính chúc sức khỏe tới: Ban giám hiệu Trường Đại học CNTT & TT tạo điều kiện thuận lợi chúng em có hội thời gian tự tìm hiểu tiếp xúc với thực tế Em xin cản ơn Thày TS Nguyễn Văn Huân - Trưởng khoa, tất thày cô giáo khoa Hệ thống thông tin kinh tế bảo, hướng dẫn em Và đặc biệt thày Lê Triệu Tuấn người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tận tình đợt thực tập khóa luận tốt nghiệp Với thời gian cho phép, khả nghiên cứu kinh nghiệm quan sát thực tế hạn chế nên chắn Báo cáo thực tập khóa luận tốt nghiệp em có nhiều thiếu sót Nhưng với nghiên cứu nghiêm túc, đam mê tìm tòi học hỏi, em mong nhận bảo, góp ý tận tình quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Bùi Thị Hiền LỜI NÓI ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu phát triển thời đại với tiến vượt bậc khoa học – kỹ thuật, công tác Văn thư Lưu trữ ngày quan tâm có vị vô quan trọng hoạt động tất quan Chính vậy, công tác Văn thư Lưu trữ nói chung công tác soạn thảo ban hành văn nói riêng Soạn thảo ban hành văn đảm bảo cho hoạt động quan diễn cách có hệ thống, đảm bảo tính pháp quy, thống chứa đựng bên văn quản lý hành nhà nước giải công việc quan Do đó, công tác Văn thư Lưu trữ công tác soạn thảo ban hành văn ngày phát triển theo hướng đại, đóng vai trò quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nói chung hoạt động quản lý hành nói riêng, góp phần to lớn phát triển chung đất nước Với ý nghĩa vị trí to lớn đó, Khoa hệ thống thông tin kinh tế thuộc Trường Đại học CNTT& TT nôi đào tạo đội ngũ đông đảo sinh viên có lực trình độ lĩnh vực công nghệ thông tin, công tác soạn thảo, ban hành văn bản, đáp ứng yêu cầu to lớn phần lớn quan Với phương châm: “Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn”, lấy lí luận làm điểm tựa làm sở cho hoạt động thực tiễn ngược lại từ thực tiễn bổ sung kiến thức mới, cập nhật làm phong phú thêm kho tàng lí luận Nên thân em chọn: " Nâng cao công tác soạn thảo kỹ thuật trình bày văn phần mềm thông tư 01 trường THCS Bảo Sơn - Lục Nam - Bắc Giang" đề tài nghiên cứu cho đợt thực tập khóa luận tốt nghiệp Thực tập khóa luận tốt nghiệp nội dung quan trọng khóa học đào tạo sinh viên nắm vững lý luận, làm việc hiệu thực tiễn 40 sinh viên lớp ĐHLTQTVP- K13A thuộc khoa Hệ thống thông tin kinh tế sau thời gian dài học tập rèn luyện mặt lý luận, chúng em thực tập quan góp phần bổ sung, củng cố kiến thức lý luận, nhằm nâng cao lực, kinh nghiệm thực tiễn công việc Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Tập trung nghiên cứu ứng dụng phần mềm Thông tư 01 vào công tác soạn thảo văn trường THCS Bảo Sơn Báo cáo chuyên ngành chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, khảo sát thực tiễn, so sánh dựa tài liệu thu thập Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận phụ lục nội dung báo cáo chia làm chương, gồm : Chương Những vấn đề chung trình bày văn Chương Thực trạng công tác soạn thảo văn trường THCS Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương Nâng cao công tác soạn thảo kỹ thuật trình bày văn phần mềm thông tư 01 trường THCS Bảo Sơn - Lục Nam - Bắc Giang CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÌNH BÀY VĂN BẢN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn Theo nghĩa rộng, văn hiểu vật mang tin ghi ký hiệu hay ngôn ngữ, nghĩa phương tiện dùng để ghi nhận truyền đạt thông tin từ chủ thể đến chủ thể khác Theo cách hiểu này, bia đá, hoành phi, câu đối đền, chùa; chúc thư, văn khế, thư tịch cổ; tác phẩm văn học khoa học kỹ thuật; công văn, giấy tờ hiệu, băng ghi âm, vẽ… quan gọi văn Khái niệm sử dụng cách phổ biến giới nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học, sử học nước ta từ trước tới Theo nghĩa hẹp, văn hiểu tài liệu, giấy tờ, hồ sơ hình thành trình hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Theo nghĩa này, loại giấy tờ dùng để quản lý điều hành hoạt động quan, tổ chức thị, thông tư, nghị quyết, định, đề án công tác, báo cáo… gọi văn Ngày nay, khái niệm dùng cách rộng rãi hoạt động quan, tổ chức Khái niệm văn dùng tài liệu hiểu theo nghĩa hẹp nói 1.1.2 Khái niệm văn quản lý Nhà nước Văn quản lý Nhà nước định quản lý thành văn quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân nhà nước ủy quyền theo chức ban hành theo thể thức thủ tục luật định, mang tính quyền lực nhà nước, làm phát sinh hệ pháp lý cụ thể Trong thực tế, văn quản lý Nhà nước sử dụng công cụ nhà nước pháp quyền thể chế hóa quy phạm pháp luật thành văn nhằm quản lý xã hội 1.1.3 Khái niệm văn hành Khái niệm hành theo nghĩa gốc, quản lý Nhà nước, quản lý thông thường chủ thể đối tượng khách thể Tuy nhiên, theo cách hiểu nay, khái niệm dùng để tổ chức, điều hành kiểm tra, nắm tình hình hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp nói chung Khái niệm văn hành sử dụng với nghĩa văn dùng làm công cụ quản lý điều hành nhà quản trị nhằm thực nhiệm vụ giao tiếp, truyền đạt mệnh lệnh, trao đổi thông tin dạng ngôn ngữ viết, theo phong cách hành chính- công vụ a Về thẩm quyền, thể thức nguyên tắc ban hành văn Văn quy phạm pháp luật phải đảm bảo ban hành thẩm quyền chủ thể, có nghĩa chủ thể phải pháp luật quy định có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật đòi hỏi phải đảm bảo thẩm quyền nội dung, có nghĩa nội dung cấp không trái với với văn pháp luật cấp b Về trình tự, thủ tục ban hành văn Họat động xây dựng văn pháp luật để hoàn thiện phải đảm bảo thực theo quy trình gồm bước sau: - Giai đọan 1: Đề xuất yêu cầu ban hành văn quy phạm pháp luật hay sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hành Trong giai đọan này, quan, tổ chức cá nhân đưa vào danh sách chủ thể có quyền trình sáng kiến pháp luật, tiến hành chuẩn bị dự thảo văn trình trước quan có thẩm quyền ban hành lọai văn - Giai đọan 2: Sọan thảo văn pháp luật Quá trình sọan thảo dự án luật gồm sọan thảo văn bản, thảo luận sơ bộ, lấy ý kiến đóng góp quan, tổ chức hộ gia đình, cá nhân liên quan đến văn - Giai đọan 3: Thông qua dự thảo văn quy phạm pháp luật Thông qua hay phê chuẩn dự thảo văn quy phạm pháp luật có ý nghĩa ban hành hay thức cho đời văn quy phạm pháp luật Đó hành vi đơn phương chủ thể ban hành pháp luật Với đối tượng phải thi hành, có ý nghĩa công bố thức phát sinh hiệu lực Tuy nhiên, với trình xây dựng phát huy dân chủ XHCN, việc lấy ý kiến nhân dân trước thức thông qua ban hành đạo luật ngày có ý nghĩa quan trọng thiết thực - Giai đọan : Công bố văn quy phạm pháp luật: Đó hành vi làm cho đối tượng thi hành pháp luật (cá nhân, tổ chức) biết để thi hành Khi công bố, văn quy phạm pháp luật có giá trị thực thi sống Ngòai ra, từ xuất phương dịên công bố (báo, đài…) văn thức có hiệu lực pháp lí có khỏang thời gian định ghi nhận pháp luật thời gian mà đối tượng thực văn chưa có nghĩa vụ phải thi hành Ngày nay, điều kiện công nghệ thông tin có nhiều tiến vượt bậc, vấn đề công bố kịp thời, rộng rãi thuận tiện với người dân văn quy phạm pháp luật ban hành hay sửa đổi, bổ sung có ý nghĩa vô quan trọng Điều thể trách nhiệm to lớn quan nhân viên nhà nước công tác phổ biến, giáo dục tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân c Về nội dung hình thức, phong cách - Nội dung văn bản: phải đảm bảo tính trị (tính Đảng), tính pháp lý (hợp pháp), tính khoa học (hợp lý), tính thực tiễn tính khả thi Song, xét yếu tố thực tiễn hàm chứa tính khả thi; xét tính khoa học hàm chứa yếu tố thực tiễn Nhưng muốn nhấn mạnh nên người ta tách rời thành yếu độc lập + Tính trị: phải xuất phát từ môi trường kinh tế - xã hội mà người sống tính giai cấp giai cấp thống trị xã hội Đường lối trị Đảng quy định nội dung pháp luật xã hội chủ nghĩa Tính trị thể quan điểm, đường lối, sách Đảng văn quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa + Tính pháp lý tính khoa học: văn quy phạp pháp luật phải có tính pháp lý tính khoa học cao nhằm đảm bảo tính đắn văn sở quy định nội dung pháp lý mang tính khoa học để thực thi văn pháp luật + Tính thực tiễn tính khả thi: văn quy phạm pháp luật phải đảm bảo khả thực thực tế để đảm bảo điều kiện khả thi pháp luật - Về hình thức văn bản: nội dung yêu cầu vế kết cấu bố cục, diễn đạt lập luận, hành văn đặt câu, ngôn ngữ văn phong văn Nhà nước phải đảm bảo đặc điểm phong cách hành văn quy phạm pháp luật, có đặc điểm là: xác, dễ hiểu, khách quan, lịch khuôn mẫu + Tính xác tính dễ hiểu: gọi chung tính ngắn gọn tính bật phong cách hành Nó hiểu hiểu từ người soạn thảo, ký, phát hành, đọc thi hành văn điều hiểu nghĩa không cho phép suy diễn Trường hợp văn có sử dụng thuật ngữ phải có định nghĩa thuật ngữ Yêu cầu tính xác tính dễ hiểu ngắn gọn không cứng nhắc + Tính khách quan: văn ban hành nhân danh Nhà nước cá nhân Do vậy, phải mang tính khách quan không bộc lộ thái độ nghiêng lệch, tính trung tính (ẩn Văn pháp quy văn chứa quy tắc chung để thực văn luật, quan quản lý hành - Văn hành loại văn mang tính thông tin quy phạm Nhà nước Nó cụ thể hóa việc thi hành văn pháp quy, giải vụ việc cụ thể khâu quản lý 1.2 Thể thức văn 1.2.1 Quốc hiệu Quốc hiệu ghi văn gồm hai dòng chữ ‘Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam’ ‘Độc lập- tự -hạnh phúc’ 1.2.2 Tên quan, đơn vị ban hành văn Tên quan, đơn vị ban hành văn bao gồm tên quan, đơn vị ban hành văn tên quan, đơn vị chủ quản cấp trực tiếp (nếu có) quy định pháp luật văn thành lập, quy định tổ chức máy quan có thẩm quyền Tên quan, đơn vị ban hành văn phải ghi đầy đủ theo tên gọi thức văn thành lập, quy định tổ chức máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động công nhận tư cách pháp nhân quan, đơn vị có thẩm quyền Ví dụ: PHÒNG GD& ĐT LỤC NAM TRƯỜNG THCS BẢO SƠN Tên quan, đơn vị chủ quản cấp trực tiếp viết tắt cụm từ thông dụng Việt Nam (VN), Uỷ ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND), tên dài Trường Trung học sở Bảo Sơn (Trường THCS Bảo Sơn) v.v… Ví dụ: TRƯỜNG THCS BẢO SƠN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.2.3 Số, ký hiệu văn Số, ký hiệu văn xếp theo thứ tự sau: số thứ tự văn bản/ký hiệu văn viết liền nhau, không cách chữ Số văn hành số thứ tự đăng ký văn đơn vị ban hành năm Tuỳ theo tổng số văn số lượng loại văn hành ban hành, đơn vị quy định cụ thể việc đăng ký đánh số văn Số văn ghi chữ số Ả-rập, số 01 vào ngày đầu năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm Ký hiệu văn hành chính: - Ký hiệu định, thị hình thức văn có tên loại khác bao gồm chữ viết tắt tên loại văn theo Bảng chữ viết tắt tên loại văn kèm theo Quy định (Phụ lục 1) chữ viết tắt tên đơn vị ban hành văn Ví dụ: Quyết định Hiệu trưởng Trường THCS Bảo Sơn có ký hiệu sau: Số: … … /QĐ-THCSBS - Ký hiệu công văn bao gồm chữ viết tắt tên đơn vị ban hành công văn chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo công văn (nếu có) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo công văn Trường THCS Bảo Sơn Ví dụ: Công văn Trường THCS Bảo Sơn Tổ khoa học tự nhiên soạn thảo có ký hiệu sau: Số: /THCSBS-TKHTN 1.2.4 Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn 2.4.1 Địa danh ghi văn tên gọi thức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đơn vị đóng trụ sở; đơn vị hành đặt tên theo tên người chữ số phải ghi tên gọi đầy đủ đơn vị hành đó, cụ thể sau: - Địa danh ghi văn đơn vị Xã Bảo Sơn: Bảo Sơn + Ngày, tháng, năm ban hành văn bản: 10 BỐ TRÍ CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC VĂN BẢN 20-25 11 5b 5a 9a 10a 12 30-35 15-20 mm 10b 7a 9b 13 7c 7b 14 20-25 53 mm Hình 1.9 Thể thức kỹ thuật trình bày văn trường THCS Bảo Sơn thực theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội Vụ Ghi chú: Ô số : Thành phần thể thức văn : Quốc hiệu : Tên quan, tổ chức ban hành văn : Số, ký hiệu văn : Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn 5a : Tên loại trích yếu nội dung văn 5b : Trích yếu nội dung công văn hành : Nội dung văn 7a, 7b, 7c : Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền : Dấu quan, tổ chức 9a, 9b : Nơi nhận 10a : Dấu mức độ mật 10b : Dấu mức độ khẩn 11 : Dấu thu hồi dẫn phạm vi lưu hành 12 : Chỉ dẫn dự thảo văn 13 : Ký hiệu người đánh máy số lượng phát hành 14 : Địa quan, tổ chức; địa E-Mail; địa Website; số điện thoại, số Telex, số Fax 54 Stt Năm số lượng văn Tên văn 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tờ trình 36 39 33 42 38 42 Báo cáo 207 115 116 110 206 293 Thông báo 60 68 72 62 70 76 1011 1016 1024 1018 1056 1066 26 33 38 46 Công văn hành thông thường Giấy mời 30 Quyết định 923 936 939 945 989 Giấy chứng nhận 868 823 816 870 872 51 1012 916 Hình10 Bảng thống kê số lượng văn từ năm 2010 đến năm 2015 55 2.3 Vấn đề tồn công tác soạn thảo văn nhà trường 2.3.1 Về xác định thẩm quyền ban hành văn bản: Cả nội dung lẫn hình thức soạn thảo nhà trường chưa thống rõ ràng Nội dung quy định văn soạn thảo có tính khả thi cao, nhiên số văn trình xây dựng chưa thực tế nên tính khả thi bị hạn chế, việc soạn thảo văn không thẩm quyền xảy 2.3.2 Về quy trình xây dựng ban hành văn bản: Văn soạn thảo nhà trường nhìn chung tuân thủ theo bước quy trình xây dựng ban hành văn Bên cạnh đó, yêu cầu công việc, tính giải nhanh vấn đề mà nhiều bước không tiến hành hoàn chỉnh Điều ảnh hưởng đến phần chất lượng văn soạn thảo 2.3.3 Trang thiết bị: Thiết bị phục vụ cho trình soạn thảo quản lý văn bản, phương tiện sử dụng vào trình giới hóa tự động hóa soạn thảo, quản lý văn chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn nay, thiết bị để phục vụ cho soạn thảo, nhân bản, thiết bị để truyền đạt thông tin văn bản, thiết bị bảo quản, lưu trữ văn thiếu 2.3.4 Lề lối làm việc quan nhà nước nói chung nhà trường nói riêng thể rõ chế độ quan liêu, bao cấp Cho nên sản phẩm hoạt động quản lý văn ban hành thiếu quy củ, chồng chéo lẫn nhau, khối lượng lớn, chất lượng thông tin chứa thấp, nhiều văn trùng lặp, thừa, hiệu lực 56 2.4 Hướng giải nhằm nâng cao chất lượng soạn thảo văn trường THCS Bảo Sơn 2.4.1 Xác định rõ thẩm quyền ban hành văn bản: Việc tuân thủ thẩm quyền nội dung hình thức yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi nhà trường phải nghiêm chỉnh chấp hành Với văn hành thông thường mà nhà trường soạn thảo như: Công văn hành chính, thông báo, báo cáo, tờ trình, kế hoạch, biên bản, giấy chứng nhận…cũng phải đòi hỏi nghiêm ngặt thẩm quyền hình thức nội dung soạn thảo văn Trong trình xây dựng ban hành, chủ thể ban hành, cá nhân nhà trường cần lưu ý việc sử dụng văn hành thông thường 2.4.2 Thực quy định nhà nước theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 11 năm 2011về thể thức kỹ thuật trình bày văn 2.4.3 Cần phải xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng cho cán văn thư công tác văn với hình thức phong phú, hiệu quả, tiết kiệm nhằm đáp ứng tốt yêu cầu soạn thảo quản lý văn quan 2.4.4 Đầu tư đầy đủ trang thiết bị nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ tốt cho công tác soạn thảo văn 2.4.5 Cần phải có có chế độ khuyến khích ưu đãi phù hợp phận cán làm công tác văn thư 2.4.6 Đối với Văn thư làm công tác soạn thảo quản lý văn nhà trường cần phải cập nhật liên tục thông tin, quy định công tác soạn thảo văn quan nhà nước cấp trên, tuân thủ nguyên tắc, quy định pháp luật hành Bên cạnh không ngừng tăng cường trách nhiệm cán làm công tác văn thư nhằm phát huy tích cực hạn chế công tác 57 2.4.7 Thường xuyên kiểm tra, rà soát hệ thông văn hành xem có gặp thiếu sót hay không để kịp thời khắc phục có nhuwnvaayj đáp ứng yêu cầu đổi yêu cầu quản lý thực tiễn xã hội 58 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THÔNG TƯ 01 ĐỂ CHUẨN HÓA THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN 3.1 Giới thiệu phầm mềm Thông tư 01 Theo Quyết định số 3662/QĐ-BNV ngày 13/01/2012 việc tổ chức triển khai ứng dụng phần mềm chuẩn hóa thể thức kỹ thuật trình bày văn hành theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ 3.1.1 Mục đích Việc áp dụng phần mềm chuẩn hóa thể thức kỹ thuật trình bày văn quan, tổ chức địa bàn tỉnh nhằm giúp cho công tác soạn thảo văn hành thống nhất, tránh sai sót lỗi thể thức kỹ thuật trình bày thành phần thể thức yêu cầu kỹ thuật trình bày theo mẫu loại văn (văn quy phạm pháp luật, văn hành thông thường, y văn bản) 3.1.2 Tính Phần mềm chuẩn hoá thể thức kỹ thuật trình bày văn hỗ trợ người dùng soạn thảo loại văn sau: - Văn hành - Bản văn Hệ thống văn áp dụng theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn quy định khác quan nhà nước có thẩm quyền Phần mềm chuẩn hoá thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 59 3.2 Những kết đạt ứng dụng phần mềm Thông tư 01 trường THCS Bảo Sơn Hình 11 Giao diện phần mềm Thông tư 01 60 Hình 12 Mục hiển thị vào phần quản trị hệ thống phần mềm Hình 13 Mục hiển thị vào phần soạn thảo văn phần mềm 61 Hình 14 Mục hiển thị vào phần soạn thảo giấy mời phần mềm Hình 15 Mục hiển thị vào phần soạn thảo định phần mềm 62 Hình 16 Mục hiển thị vào phần soạn thảo công văn phần mềm Hình 17 Mục hiển thị vào phần soạn thảo định phần mềm 63 Hình 18 Kết thu ứng dụng phần mềm soạn thảo định 64 Hình 19 Kết thu ứng dụng phần mềm soạn thảo giấy mời 65 KẾT LUẬN Văn quản lý nhà nước nhà trường, mặt cụ thể hóa văn quản lý nhà nước cấp trên, mặt I V bộc lộ số thiếu sót, hạn chế định em trình bày Qua đánh giá công tác soạn thảo nhà trường, báo cáo em có đề xuất số ý kiến nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng việc soạn thảo văn hành thông thường mà nhà trường thường xuyên ban hành Song giải pháp có xuất phát điểm từ người phục vụ người tốt Hoạt động quan nhà nước để phục vụ cho lợi ích nhu cầu đời sống nhân dân làm thúc đẩy kinh tế phát triển Mà văn quan nhà nước soạn thảo ban hành chủ yếu phục vụ cho lợi ích đáng dân Do nhà trường, mà cán công chức viên chức chủ thể trực tiếp thực trách nhiệm quyền hạn giải nhu cầu phục vụ cho lợi ích nhân dân thông qua việc soạn thảo ban hành văn quản lý nhà nước Chỉ có nào, đâu cán công chức, viên chức lòng tâm thực cải cách hành chính, hành thực chuyển đổi vấn đề nâng cao chất lượng văn quản lý nhà nước nội dung quan trọng cải cách hành Qua thời gian nghiên cứu làm báo cáo thực tập khóa luận tốt nghiệp này, giúp thân em nhận sai xót trình soạn thảo, quy trình ban hành văn bản, thể thức kỹ thuật trình bày văn Từ làm học kinh nghiệm thiết thực cho thân Nâng cao trình độ soạn thảo, thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, để thực tốt hơn, có hiệu cao công tác soạn thảo văn nhà trường Trên toàn nội dung nghiên cứu đề tài em, thân em kính mong nhận quan tâm nhận xét, đánh giá, thầy giáo hướng dẫn, thầy cô khoa, để báo cáo em hoàn thiện 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác Văn thư [2] Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004 [3] Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác Văn thư [4] Thông tư số 12/2002/TT-BCA (A11) hướng dẫn thực Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước [5] Bộ nội vụ, (2011), Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, Hà nội 67 ... Nam, tỉnh Bắc Giang Chương Nâng cao công tác soạn thảo kỹ thuật trình bày văn phần mềm thông tư 01 trường THCS Bảo Sơn - Lục Nam - Bắc Giang CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÌNH BÀY VĂN BẢN 1.1... thêm kho tàng lí luận Nên thân em chọn: " Nâng cao công tác soạn thảo kỹ thuật trình bày văn phần mềm thông tư 01 trường THCS Bảo Sơn - Lục Nam - Bắc Giang" đề tài nghiên cứu cho đợt thực tập... công văn chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo công văn (nếu có) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo công văn Trường THCS Bảo Sơn Ví dụ: Công văn Trường THCS Bảo Sơn

Ngày đăng: 08/12/2016, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan