Giáo án lớp 11

77 508 0
Giáo án lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Ngày soạn: / /2007 Tiết PP: 1 Bài 1: Sự TƯƠNG PHảN về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nớc. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần: 1. Kiến thức : biết đợc sự phân chia các nớc trên thế giới. Nhận biết sự tơng phản về trình độ KT-XH của các nhóm nớc, phân tích đợc đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,và tác động của nó đến sự phát triển mọi mặt của nền kt-xh của thế giới 2. Kĩ năng: nhận xét bảng số liệu 3.thái độ: xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại II. Đồ dùng dạy học: Các bảng số liệu (phóng to theo SGK) III. Ph ơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại IV. Tiến trìnhlên lớp: 1. ổ n định lớp : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. đặt vấn đề: ở lớp 10 các em đã học địa lí đại cơng tự nhiênvà địa lí kinh tế xã hội đại cơng. năm nay các em sẽ đợc học cụ thể hơn về tự nhiên và kinh tế xã hội của các nhóm nớc và các nớc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các nhóm nớc và cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại b. triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: cá nhân/ cặp B1: Yêu cầu mỗi HS tự đọc mục I trong SGK để có những hiểu biết khái quát về các nhóm nớc, sau đó nêu đặc điểm nhóm nớc phát triển và đang phát triển? Phân bố? B2: đại diện học sinh trình bày, giáo viên chuẩn xác kiến thức Gv giảng thêm về các nớc NIC Hoạt động 2: nhóm Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4-6 học sinh Nhóm 1: làm việc với bảng 1.1, nhận xét tỉ trọng GDP của 2 nhóm nớc Nhóm 2: làm việc với bảng 1.2, nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các I. sự phân chia thành các nhóm n ớc: _ > 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, đợc chia làm hai nhóm nớc: phát triển và đang phát triển + các nớc phát triển: có GDP lớn, FDI nhiều, HDI cao + các nớc đang phát triển thì ngợc lại Giáo án Địa lí 11 1 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý nhóm nớc Nhóm 3: làm việc với bảng 1.3, và bảng thông tin ở ô chữ, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI của hai nhóm nớc B1: Các nhóm thảo luận B2: học sinh trình bày, giáo viên chuẩn xác kiến thức Hoạt động 3: cả lớp Giáo viên giảng giải về đặc trng của cuộc cách mạng và khoa học công nghệ hiện đại. giải thích và làm sáng tỏ khái niệm công nghệ cao. đồng thời làm rõ vai trò của bốn công nghệ trụ cột + hãy so sánh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với cuộc cách mạng kĩ thuật trớc đây? + nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra + kể tên một số nghành dịch vụ cần nhiều tri thức? + em biết gì về nền kinh tế tri thức II. Sự t ơng phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm n ớc: _ GDP/ngời: các nớc phát triển cao gấp nhiều lần so các nớc đang phát triển _ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế: + các nớc phát triển: khu vực I chiếm tỉ trọng rất thấp, khu vực III chiếm tỉ trọng rất cao + các nớc đang phát triển thì ngợc lại _ chỉ số HDI : các nớc phát triển củng cao hơn nhiều so với các nớc đang phát triển II. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại: _ xuất hiện vào cuối thế kỉ XX _ bùng nổ công nghệ cao _ bốn công nghệ trụ cột: sinh học, vật liệu, năng lợng, thông tin _ xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh nền kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao 4. Củng cố: 1. các quốc gia trên thế giới đợc chia làm hai nhóm: phát triển và đang phát triển, dựa vào: a. sự khác nhau về điều kiện tự nhiên b. sự khác nhau về tổng số dân của một nớc c. sự khác nhau về trình độ kinh tế-xã hội d. sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu ngời 2. kinh tế tri thức là loại kinh tế dựa trên: a. chất xám, kĩ thuật, công nghệ cao b. vốn, kĩ thuật cao, lao động dồi dào c. máy móc hiện đại, mặt bằng rộng lớn d. trình độ kĩ thuật và công nghệ cao 5. Dặn dò: làm bài tập 2 và 3 trong SGK * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /2007 Tiết PP: 2 Giáo án Địa lí 11 2 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Bài 2: xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần: 1. Kiến thức : _ trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hoá và hệ quả của nó _ trình bày đợc các biểu hiện của khu vực hoá và hệ quả của nó _ hiểu đợc nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kiinh tế khu vực 2. Kĩ năng: _ phân tích bảng số liệu 3.Thái độ: _ xác định trách nhiệm của bản thân trong việc dóng góp vao việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phơng II. Đồ dùng dạy học: _ bản đồ các nớc trên thế giới III. Ph ơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại IV. Tiến trìnhlên lớp: 4. ổ n định lớp : kiểm tra sĩ số 5. Kiểm tra bài cũ : nêu đặc trng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiệ đại đến nền kinh tế-xã hội hiện đại 6. Bài mới: a. đặt vấn đề: toàn cầu hoá và khu vực hoá là xu hớng tất yếu, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các nền kinh tế; đồng thời tạo ra những động lực thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế thế giới b. triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: cả lớp Học sinh đọc sách trả lời các câu hỏi sau: _ nêu các biểu hiện rỏ nét của toàn cầu hoá kinh tế? _ ví dụ chứng minh? Liên hệ việt nam _ đối với các nớc đang phát triển toàn cầu hoá là cơ hội hay thách thức? _ nêu và phân tích mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá kinh tế? Gv: chuẩn kiến thức Hoạt động 2: cả lớp/ nhóm/Cá nhân I. Xu h ớng toàn cầu hoá kinh tế * khái niệm: (SGK) 1.biểu hiện: _ thơng mại thế giới phát triển mạnh _ đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh _ thị trờng tài chính quốc tế mở rộng _ các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn 2. hệ quả: _ thúc sản xuất phát triển và tăng trởng kinh tế toàn cầu. _ đẩy nhanh đầu t và khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cờng sự hợp tác quốc tế. _ làm gia tăng nhanh chóng khoang cách giàu nghèo Giáo án Địa lí 11 3 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý B1: yêu cầu học sinh đọc SGK tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực B2: chia lớp làm hai nhóm tìm hiểu các tổ chức liên kết kinh tế khu vực Hoạt động 3: cả lớp Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: Khu vực hoá có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia? Khu vực hoá và toàn cầu hoá có mối liên hệ nh thế nào? Liên hệ với việt nam trong mối quan hệ với các nớc ASEAN hiện nay II. Xu h ớng khu vực hoá kinh tế: 1. các tổ chức liên kết kinh tế khu vực a. nguyên nhân: do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới, các quốc gia có những nét tơng đồng chung đã liên kết lại với nhau b. đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực: (SGK) 2. Hệ quả: _ tích cực: + thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế. + tăng cờng tự do hoá thơng mại, đầu t dịch vụ + thúc đẩy quá trình mở cửa thị trờng từng nớc tạo lập những thị trờng khu vực rộng lớn thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá _ tiêu cực: đặt ra nhiều vấn đề: tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia 4. Củng cố: toàn cầu hoá: a. là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt b. là quá trình liên kết các nớc phát triển trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học. c. tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế xã hội của các nớc đang phát triển d. là quá trình liên kết các quốc gia trên thế về kinh tế, văn hoá,khoa học 5. Dặn dò: xác định ranh giới các khu vực liên kết kinh tế trên bản đồ * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /2007 Tiết PP:3 Giáo án Địa lí 11 4 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Bài 3: một số vấn đề mang tính toàn cầu I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần: 1. Kiến thức : _ biết và giải thích đợc đặc điểm của dân số thế giới, các nhóm nớc và hệ quả của nó _ trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trờng 2. Kĩ năng: _ phân tích bảng số liệu 3.Thái độ: _ nhận thức đợc để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự hợp tác và đoàn kết của toàn nhân loại II. Đồ dùng dạy học: _ tranh ảnh minh hoạ III. Ph ơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Tiến trìnhlên lớp: 7. ổ n định lớp : kiểm tra sĩ số 8. Kiểm tra bài cũ : trình bày các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế? Hệ quả? 9. Bài mới: a. đặt vấn đề: cùng với việc bảo vệ hoà bình, nhân loại hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu: bùng nổ dân số, già hoá dân số, ô nhiễm môi trờng . gây ra những hậu quả nghiêm trọng b. triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: nhóm Chia lớp thành 2 nhóm B1: nhóm 1 tham khảo thông tin mục 1 và phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng Nhóm 2: tham khảo thông tin ở mục 2 và phân tích bảng 3.2 trả lời câu hỏi kèm theo bảng B2: đại diện nhóm trình bày, gv chuẩn kiến thức I. Dân số: 1. bùng nổ dân số: _ dân số thế giới tăng nhanh, 6477 triệu ngời năm 2005 _ sự bùng nổ dân số chủ yếu diễn ra ở các nớc đang phát triển (80% số dân, 95% số dân tăng hằng năm của thế giới) _ tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở nhóm nớc phát triển và giảm chậm ở nhóm nớc đang phát triển _ chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các nhóm nớc ngày càng lớn _ dân số nhóm nớc đang phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nớc phát triển có xu hớng chững lại _ dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề với tài nguyên môi trờng, phát triển kinh tế và chất lợng cuộc sống 2. già hoá dân số: Giáo án Địa lí 11 5 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Hoạt động 2: nhóm B1:Chia lớp làm thanh 4 hóm, mỗi nhóm nghiên cứu SGK hoàn thành nội dung sau: + hiện trạng + nguyên nhân + hậu quả + giải pháp nhóm 1: biến đổi khí hậu toàn cầu nhóm 2: suy giảm tầng ôzôn nhóm 3: ô nhiễm nguồn nớc ngọt, biển và đại dơng nhóm 4: suy giảm đa dạng sinh học B2: đại diện nhóm trình bày, gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: cả lớp B1: GV thuyết trình B2: hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối sách a. biểu hiện _ tỉ lệ> 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ > 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng. _ nhóm nớc phát triển có cơ cấu dân số già _ nhóm nớc đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ b. hậu quả: _ thiếu lao động _ chi phí phúc lợi cho ngời già lớn II. Môi tr ờng: (SGK) 1. biến đổi khí hậu toàn cầuvà suy giảm tầng ôzôn 2. ô nhiễm nớc ngọt, biển và đại dơng 3. suy giảm đa dạnh sinh học III. Một số vấn đề khác: _ nạn khủng bố đã xuất hiện trên toàn thế giới _ các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành mối đe doạ đối với hoà bình và ổn định thế giới 4. Củng cố: 1. dân số thế giới hiện nay a. đang tăng c. đang giảm b. không tăng không giảm d. đang dần ổn định 2. trái đất nóng dần lên là do: a. ma a xít ở nhiều nơi trên thế giới b. tầng ôzôn bị thủng c. lợng CO2 tăng nhiều trong khí quyển d. băng tan ở hai cực 5. Dặn dò: làm bài tập 2 và 3 trong SGK * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /2007 Tiết PP: 4 Giáo án Địa lí 11 6 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Bài 4: thực hành: tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với với các nớc đang phát triển I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần: 1. Kiến thức : biết đợc cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá 2. Kĩ năng: rèn luyện đợc các kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu 3.Thái độ: nhận thức rõ ràng, cụ thể những khó khăn mà việt nam phải đối mặt II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu tham khảo, băng hình III. Ph ơng pháp: Giảng dạy bài thực hành IV. Tiến trìnhlên lớp: 10. ổ n định lớp : kiểm tra sĩ số 11. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15 phút ( đề phô tô) 12. Bài mới: a. đặt vấn đề: cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển cũng chính là của việt nam. Vì vậy, nghiên cứu bài thực hành này chúng ta sẽ có thêm kiến thức, hiểu rõ hơn những khó khăn việt nam sẽ phải đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hoá sau này để xây dựng đất nớc b. triển khai bài: hoạt động nhóm: b1: _ gv nêu lên mục đích yêu cầu của bài thực hành _ gv giới thiệu khái quát: mỗi ô kiến thức trong SGK là nội dung về 1 cơ hội và thách thức của toàn cầu đối với các nớc đang phát triển b2: _học sinh đọc ô kiến thức trongSGK, dựa vào các tài liệu tham khảo và kiến thức đã học để rút ra kết luận về các đặc điểm của nền kinh tế thế giới _ các kết luận phải đợc diễn đạt rõ ràng, đúng, đủ nội dung mà ô kiến thức đề cập đến. _ sắp xếp các kết luận theo thứ tự của các ô kiến thức: ví dụ: + kết luận 1 (sau ô 1) + kết luận 2 (sau ô 2) _ kết luận chung về cơ hội đối với các nớc đang phát triển . b3: _ đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung, góp ý _ gv chuẩn kiến thức 4. Củng cố: 1. câu nào dới đây không chính xác: a. toàn cầu hoá đem lại nhiều cơ hội cho các nớc đang phát triển b. toàn cầu hoá tạo nên nhiều thách thức lớn cho các nớc đang phát triển c. toàn cầu hoá chỉ tạo cơ hội đón đầu các công nghệ hiện đại cho các nớc phát triển d. trong bối cảnh toàn cầu hoá, khoa học và công nghệ đã có tác dộng sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế thế giới 2. động lực chính của sự phát triển của kinh tế thế giới trong những thập kỉ đầu thế kỉ 21 là: a. những thành tựu về khoa học-kĩ thuật b. những thành tựu về di truyền học Giáo án Địa lí 11 7 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý c. những thành tựu về khoa học-công nghệ d. những thành tựu vợt bậc về y học 3. phát triển bền vững đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của cộng đồng quốc tế biểu hiện ở: a. việc kí kết hoàng loạt các hợp đồng kinh tế quốc tế b. việc dần thay thế sự phát triển các nghành truyền thống bằng các nghành công nghệ cao c. việc kí kết hoàng loạt các thoả thuận quốc tế về môi trờng d. việc chú trọng phát triển các ngành có hàm lợng chất xám cao 4. toàn cầu hoá gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên vì: a. tài nguyên thiên nhiên bị khai thác triệt để hơn b. hàng rào thuế quan giữa các nớc bị bãi bỏ c. các ngành điện tử-tin học, công nghệ sinh học ngày càng phát triển. d. công nghệ hiện đại đợc áp dụng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội 5. Dặn dò: _ về nhà mỗi HS hoàn thành bài báo cáo hoàn chỉnh từ 150-200 từ, vứi tiêu đề: một số đặc điểm của nền kinh tế thế giới * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /2007 Tiết PP: 5 Giáo án Địa lí 11 8 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý Bài 5: một số vấn đề của châu lục và khu vực Tiết 1: một số vấn đề của châu phi I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần: 1. Kiến thức : _ biết đợc châu phi là châu lục giàu khoáng sản nhng có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng _ hiểu đợc những khó khăn của đời sống xã hội châu phi, giải thích nguyên nhân 2. Kĩ năng: _ rèn luyện kĩ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu, và thông tin 3.Thái độ: _ có thái độ cảm thông, chia sẻ với ngời dân châu phi II. Đồ dùng dạy học: III. Ph ơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại IV. Tiến trìnhlên lớp: 13. ổ n định lớp : kiểm tra sĩ số 14. Kiểm tra bài cũ : gọi một số học sinh chấm bài thực hành 15. Bài mới: a. đặt vấn đề: hơn 4 thế kỉ bị thực dân châu âu thống trị, châu phi bị cớp bóc cả về con ngời và tài nguyên thiên nhiên. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm các nớc châu phi trong nghèo nàn, lạc hậu b. triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: nhóm GV khái quát về vị trí tiếp giáp và cung cấp cho HS toạ độ địa lí châu phi Bớc 1: dựa vào hình 5.1 SGK, hệ toạ độ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: đặc điểm khí hậu và cảnh quan châu phi? Dựa vào kênh chữ trong SGK và hình 5.1 hãy: - nhận xét sự phân bố và hiện trạng khai thác khoáng sản ở châu phi? - hậu quả việc khai thác tài nguyên rừng ở châu phi/ - biện pháp khắc phục tình trạng khai thác quá mức các nguồn tài nguyên trên? bớc 2: - đại diện nhóm trình bày,GV chuẩn kiến thức - GV liên hệ cảnh quan bán hoang mạc ở bình thuận của việt nam - khoáng sản vàng của châu phi nhiều nhất thế giới I. Một số vấn đề về tự nhiên: _ khí hậu đặc trng: khô nóng _ cảnh quan chính: hoang mạc, xa van _ tài nguyên: bị khai thác mạnh + khoáng sản: cạn kiệt + rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh xa mạc hoá biện pháp khắc phục: _ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên Giáo án Địa lí 11 9 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý hoạt động 2: cặp đôi bớc 1: -HS dựa vào bảng 5.1, kênh chữ và thông tin bổ sung sau bài học trong SGK - so sánh và nhận xét tình hình sinh tử, gia tăng dân số của châu Phi với thế giới và các châu lục khác? - dựa vào hình ảnh về cuộc sống của ngời dân châu phi và kênh chữ, bảng thông tin trong SGK hãy: nhận xét chung về tình hình xã hội châu phi. Bớc 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: cả lớp Dựa vào bảng 5.2 và kênh chữ trong SGK hãy: - nhận xét về tình hình phát triển kinh tế châu phi? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức _ tăng cờng thuỷ lợi hoá. II. Một số vấn đề về dân c -xã hội: 1. dân c : _ dân số tăng nhanh _ tỷ lệ sinh cao _ tuổi thọ trung bình thấp _ trình độ dân trí thấp 2. xã hội: _ xung đột sắc tộc _ tình trạng đói nghèo nặng nề _ bệnh tật hoành hành: HIV, sốt rét . _ chỉ số HDI thấp nhiều tổ chức quốc tế giúp đỡ việt nam: hỗ trợ về giảng dạy, t vấn kĩ thuật III. Một số vấn đề về kinh tế: _ kinh tế kém phát triển + tỉ lệ tăng trởng GDP + tỉ lệ đóng góp vào GDP toàn cầu thấp + GDP/ ngời thấp + cơ sỡ hạ tầng kém _ nguyên nhân: + từng bị thực dân thống trị tàn bạo + xung đột sắc tộc + khả năng quản lí kém 4. Củng cố: 1. giải pháp nào nhằm hạn chế tình trạng xa mạc hoá ở châu phi? a. trồng rừng b. khai thác hợp lí tài nguyên rừng c. đẩy mạnh thuỷ lợi hoá 2. câu nào sau đây không chính xác? a. tỉ lệ tăng trởng GDP ở châu Phi tơng đối cao trong thập niên vừa qua b. hậu quả thống trị của thực dân còn in dấu nặng nề trên đờng biên giới các quốc gia c. một vài nớc châu phi có nền kinh tế châu phi chậm phát triển d. nhà nớc của nhiều quốc gia châu phi còn non trẻ, thiếu khả năng quản lí 5. Dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /2007 Tiết PP: 6 Giáo án Địa lí 11 10 phạm nh ý [...]... kinh nghiệm: Giáo án Địa lí 11 29 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Giáo án Địa lí 11 Tổ: Địa Lý 30 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Giáo án Địa lí 11 Tổ: Địa Lý 31 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Giáo án Địa lí 11 Tổ: Địa Lý 32 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Giáo án Địa lí 11 Tổ: Địa Lý 33 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Giáo án Địa lí 11 Tổ: Địa Lý 34 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Giáo án Địa lí 11 Tổ: Địa Lý... lãnh thổ - phần rộng lớn ở trung tâm bắc mĩ, bán đảo alac-xca và quần đảo ha-oai Giáo án Địa lí 11 17 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý hoạt động 2: cả lớp bớc 1: gv yêu cầu học sinh xác định các đới khí hậu chính bớc 2: gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi: hãy cho biết vị trí địa lí của hoa kì có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế? Hoạt động 3: cặp/cả lớp Bớc 1: hs đọc SGK, phân tích H 6.1, bản... hội) 2 Kĩ năng: - vẽ biểu đồ 3.Thái độ: - trung thực II Đồ dùng dạy học: III Phơng pháp: kiểm tra, đánh giá IV Tiến trìnhlên lớp: 1 ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2 kiểm tra: gv: phát đề phô tô hs: nghiêm túc làm bài 3 dặn dò: đọc trớc nội dung bài mới * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /2007 Giáo án Địa lí 11 Tiết PP: 9 16 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Bài 6: Tổ: Địa Lý hợp chúng quốc hoa kì Tiết 1: tự nhiên... của vị trí địa lí nét đặc trng về điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản đặc điểm xã hội nổi bật Khu vực tây nam á Khu vực trung á * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /2007 Tiết PP: 8 KIểM TRA 1 TIếT Giáo án Địa lí 11 15 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý I Mục tiêu: Sau bài học, hs cần: 1 Kiến thức: - đánh giá kiến thức đã học: sự tơng phản về trình độ phát triển kt-xh của các nhóm... khu vực tây nam á và khu vực cầu dầu thô của mình, vừa có thể cung cấp Giáo án Địa lí 11 13 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên dầu thô cho thế giới, tại sao? Bớc 2: hs trình bày kết quả, gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: cá nhân /lớp Bớc 1: gv đặt câu hỏi: - cả hai khu vực tây nam á và trung á vừa qua đang nổi lên những sự kiện chính trị gì đáng chú ý? - những sự kiện nào của khu vực tây nam á đợc cho là diễn... tộc, xung đột tôn giáo và chấm dứt nạn khủng bố? Bớc 2: hs trình bày, gv chuẩn kiến thức Tổ: Địa Lý trung á: 1 vai trò cung cấp dầu mỏ - giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp dầu mỏ cho thế giới 2 xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố a hiện tợng: - luôn xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, giữa các dân tộc, giữa các ton giáo, giữa các giáo phái trong hồi giáo, nạn khủng... 3 giá trị sản lợng công gnhiệp và nông nghiệp hoa kì có xu hớng a tăng giảm 5 Dặn dò: 1 trả lời câu hỏi trang 40 trong SGK địa lí 11 2 tìm hiểu một số ngân hàng và công ty xuyên quốc gia nổi tiếng của hoa kì * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /2007 Giáo án Địa lí 11 Tiết PP: 11 23 phạm nh ý lớn nhất thế lúa mì: ngô: đậu tơng: doanh thu Trờng THPT Cồn Tiên Bài 6: Tổ: Địa Lý hợp chúng quốc hoa kì (tiếp theo)... của EU là: Giáo án Địa lí 11 28 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý a quốc hội châu âu b hội đồng châu âu c toà án châu âu d hội đồng nội vụ các liên minh trong hoạt động châu âu là: a liên minh thuế quan b thị trờng nội địa c liên minh kinh tế và tiền tệ d liên minh chính sách và an ninh kinh tế của EU phụ thuộc nhiều vào: a việc đi lại tự do giữa các nớc thành viên b tự do buôn bán giữa các... tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử - do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi c hậu quả: - gây mất ổn định ở mỗi quốc gia, trong khu vực và làm ảnh hởng đến các khu vực khác - đời sống nhân dân bị đe doạ và không đợc cải thiện, kinh tế bị huỷ hoại và chậm phát triển - ảnh hởng tới giá dầu và phát triển kinh tế của thế giới 4 Củng cố: đánh mũi tên nối các ô sao cho hợp lí: Giáo án Địa lí 11. .. thác bảng 6.4) Dựa vào hình 6.6, trình bày sự phân bố một số nông sản chính của hoa kì Các ngành dịch vụ Ngoại thơng Giáo thông vận tải Tài chính, thông tin, liên lạc, du lịch Các ngành công nghiệp Công nghiệp chế biến Công nghiệp điện lực Cơ cấu Phân bố đặc điểm chung Giáo án Địa lí 11 Sản lợng 3 công nghiệp 4 nông nghiệp Phiếu học tập 1 đặc điểm - tổng kim ngạch XNK 2004 - chiếm: - thờng xuyên nhập . trung tâm bắc mĩ, bán đảo a- lac-xca và quần đảo ha-oai Giáo án Địa lí 11 17 phạm nh ý Trờng THPT Cồn Tiên Tổ: Địa Lý hoạt động 2: cả lớp bớc 1: gv yêu. khoáng sản: cạn kiệt + rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh xa mạc hoá biện pháp khắc phục: _ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên Giáo án Địa lí 11

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

_ phân tích bảng số liệu - Giáo án lớp 11

ph.

ân tích bảng số liệu Xem tại trang 3 của tài liệu.
_ phân tích bảng số liệu - Giáo án lớp 11

ph.

ân tích bảng số liệu Xem tại trang 5 của tài liệu.
_ rèn luyện kĩ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu, và thông tin - Giáo án lớp 11

r.

èn luyện kĩ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu, và thông tin Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bớc1: hs các nhóm dựa vào hình 5.4 trong SGK, giải thích ý nghã của biểu đồ và rút ra  kết luận cần thiết? - Giáo án lớp 11

c1.

hs các nhóm dựa vào hình 5.4 trong SGK, giải thích ý nghã của biểu đồ và rút ra kết luận cần thiết? Xem tại trang 12 của tài liệu.
-từ nhận xét trên, đối chiếu với bảng, rút ra kết luận - Giáo án lớp 11

t.

ừ nhận xét trên, đối chiếu với bảng, rút ra kết luận Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Dựa vào hình 6.6, trình bày sự phân bố một số nông sản chính của hoa kì - Giáo án lớp 11

a.

vào hình 6.6, trình bày sự phân bố một số nông sản chính của hoa kì Xem tại trang 22 của tài liệu.
cấu Hình thức tổ chức sản xuất Xuất khẩu - Giáo án lớp 11

c.

ấu Hình thức tổ chức sản xuất Xuất khẩu Xem tại trang 22 của tài liệu.
bài tập 2: lập bảng theo mẫu sau và điền vào bảng các nghành công nghiệp chính của hoa kì - Giáo án lớp 11

b.

ài tập 2: lập bảng theo mẫu sau và điền vào bảng các nghành công nghiệp chính của hoa kì Xem tại trang 25 của tài liệu.
hình 7.5 nêu bật vai trò chính sách EU trong thơng mại quốc tế - Giáo án lớp 11

hình 7.5.

nêu bật vai trò chính sách EU trong thơng mại quốc tế Xem tại trang 28 của tài liệu.
-trình bày và giải thích đợc tình hình kinh tế nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Giáo án lớp 11

tr.

ình bày và giải thích đợc tình hình kinh tế nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bớc1: yêu cầu hs quan sát hình 9.2, tự nhiên nhật bản, kết hợp với bản đồ tự nhiên nhật  bản treo tờng và vốn hiểu biết trả lời câu  hỏi: - Giáo án lớp 11

c1.

yêu cầu hs quan sát hình 9.2, tự nhiên nhật bản, kết hợp với bản đồ tự nhiên nhật bản treo tờng và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bớc1: hs dựa vào bảng 9.1 và kiến thức SGK hãy trả lời các câu hỏi: - Giáo án lớp 11

c1.

hs dựa vào bảng 9.1 và kiến thức SGK hãy trả lời các câu hỏi: Xem tại trang 49 của tài liệu.
- cho biết các hình thức hợp tác trao đổi của việt nam với trung quốc - việc mở rộng quan hệ với trung quốc  - Giáo án lớp 11

cho.

biết các hình thức hợp tác trao đổi của việt nam với trung quốc - việc mở rộng quan hệ với trung quốc Xem tại trang 60 của tài liệu.
2. Kĩ năng: -phân tích bảng số liệu thống kê để có đợc kiến thức trên - Giáo án lớp 11

2..

Kĩ năng: -phân tích bảng số liệu thống kê để có đợc kiến thức trên Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bớc1: gv kẻ kẻ lên bẳng sơ đồ hình thành kiến thức - Giáo án lớp 11

c1.

gv kẻ kẻ lên bẳng sơ đồ hình thành kiến thức Xem tại trang 65 của tài liệu.
địa hình và sông ngòi khí hậu - Giáo án lớp 11

a.

hình và sông ngòi khí hậu Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan