SÁCH GIÁO VIÊN CÙNG HỌC TIN HỌC TIỂU HỌC QUYỂN 3

91 1.8K 7
SÁCH GIÁO VIÊN CÙNG HỌC TIN HỌC TIỂU HỌC   QUYỂN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁCH GIÁO VIÊN CÙNG HỌC TIN HỌC TIỂU HỌC QUYỂN 3 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤCNguyễn Xuân Huy (Chủ biên)Bùi Việt Hà – Lê Quang Phan – Hoàng Trọng Thái – Bùi Văn Thanh1. Mục tiêu Mục tiêu dạy học môn Tin học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:•Có hiểu biết ban đầu về tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống và học tập;•Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội hiện đại;•Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học.

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Nguyễn Xuân Huy (Chủ biên) Bùi Việt Hà – Lê Quang Phan – Hoàng Trọng Thái – Bùi Văn Thanh Cùng h ọc quyÓn sỏch giỏo viờn (Sách giáo khoa thử nghiệm biên soạn theo Chơng trình môn Tin học tự chọn bậc Tiểu học đợc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGD&ĐT ngày 05/05/2006 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Nh xuất giáo dục Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HQT kiêm Tổng Giám đốc Ngơ trần Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập nguyễn quý thao Biên tập nội dung: Dương vũ khánh thuận Trình bày bìa: Bích La Chế bản: ban tin học nhà xuất giáo dục hà nội Sửa in: ban tin học nhà xuất giáo dục hà nội học tin học – sách giáo viên M· sè : 1G533Đ7 In bản, (QĐ: ), khổ 17 ì 24 cm, Số xuất : 09 2007/CXB/1 2106/GD In xong nộp lu chiểu tháng năm 2007 Phn Nhng chung I Gii thiệu chương trình Mục tiêu Mục tiêu dạy học môn Tin học cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: • Có hiểu biết ban đầu tin học ứng dụng tin học đời sống học tập; • Có khả sử dụng máy tính việc học môn khác, hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội đại; • Bước đầu làm quen với cách giải vấn đề có sử dụng cơng cụ tin học Chương trình Sách biên soạn theo nội dung phần ba Chương trình mơn Tin học tự chọn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí ngày 05/05/2006 II Giới thiệu sách Cùng học Tin học – Quyển Cùng học Tin học sách giáo khoa dùng cho học sinh lớp cấp Tiểu học em học môn Tin học liên tục từ lớp (quyển 1), lớp (quyển 2) theo chương trình tự chọn Mục tiêu Mục tiêu cụ thể là: • Tiếp tục phát triển kĩ gõ bàn phím, sử dụng chuột, soạn thảo văn bản, đồ hoạ, âm nhạc khai thác phần mềm tiện ích • Củng cố phát triển số kĩ quy trình thiết kế giải vấn đề máy tính • Tiếp tục phát triển kĩ khai thác phần mềm tiện ích thơng tin để phục vụ cho học tập môn học khác quản lí sống Nội dung sách Œ Khám phá máy tính (6 tiết) Bài Những em biết Bài Thông tin lưu máy tính nào? Bài Tổ chức thơng tin máy tính  Em tập vẽ (10 tiết) Bài Những em biết Bài Sử dụng bình xịt màu Bài Viết chữ lên hình vẽ Bài Trau chuốt hình vẽ Bài Thực hành tổng hợp Ž Học chơi máy tính (12 tiết) Bài Học toán với phần mềm Cùng học toán Bài Học xây lâu đài cát phần mềm Sand Castle Builder Bài Luyện nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes Em tập gõ 10 ngón (8 tiết) Bài Những em biết Bài Luyện gõ kí tự đặc biệt Bài Luyện gõ từ câu Bài Đánh giá kĩ gõ bàn phím Em tập soạn thảo (10 tiết) Bài Những em biết Bài Tạo bảng văn Bài Chèn hình ảnh vào văn Bài Vẽ hình văn Bài Thực hành tổng hợp ‘ Thế giới LOGO em (10 tiết) Bài Tiếp tục với câu lệnh lặp Bài Thủ tục LOGO Bài Thủ tục LOGO (tiếp) Bài Âm nhạc LOGO Bài Viết chữ làm tính LOGO Bài Thực hành tổng hợp ’ Em học nhạc (8 tiết) Bài Những em biết Bài Ghi nhạc Encore Bài Ghi nhạc Encore (tiếp) Những điểm cần lưu ý Các phần mềm tệp mẫu hỗ trợ cho việc giảng dạy Cùng học tin học – cung cấp sẵn trang web sau đây: www.tinhocphothong.nxbgd.com.vn/ Trang web Nhà xuất Giáo dục hỗ trợ Giáo viên tải miễn phí học liệu cần thiết cho giảng theo thủ tục sau: Vào Internet Truy cập trang web theo địa chỉ: www.tinhocphothong.nxbgd.com.vn/ Chọn mục Download Chọn học liệu cần thiết để tải Ngoài ra, trang web này, giáo viên nêu ý kiến phản hồi liên lạc với tác giả sản phẩm hỗ trợ tương ứng để tiếp tục nhận trợ giúp cần thiết Giáo viên đọc lại gợi ý sách giáo viên Cùng học tin học – để xác định số nội dung, phương pháp luận chung, mang tính xuyên suốt liên quan đến việc truyền thụ kiến thức tập sách thứ ba Giáo viên nên sử dụng Internet trao đổi với đồng nghiệp tư liệu kinh nghiệm giảng dạy Hoạt động này, tiến hành thường xuyên mang lại nhiều lợi ích thiết thực khơng giới hạn mơn Tin học mà cịn mở rộng sang mơn học khác quản lí nhà trường Dưới số gợi ý bổ sung a) Hiện tượng trình độ khơng Đây tượng phổ biến mơn học mang tính thực hành Tin học, Giáo dục thể chất Một số em tự tìm hiểu, truy cập Internet học qua bạn, qua phụ huynh nên có hiểu biết vượt trội so với bạn lớp, chí, khả thực hành cịn cao giáo viên Không nên hạn chế khả hiểu biết em Có thể cho phép em học vượt em hồn thành tồn chương trình học (của môn Tin học) qua kiểm tra giáo viên Với em hồn thành chương trình, giáo viên đề nghị em tham gia vào nhóm cán mơn Tin học Nhóm cán có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: • Giúp đỡ bạn hồn thành chương trình học • Được nhận thêm dự án nâng cao • Được tham gia số hoạt động ngồi phịng máy cài đặt phần mềm, diệt virus, duyệt tìm Internet phần mềm hữu ích Lưu ý Giáo viên môn cần thông báo trao đổi với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh hoạt động ngoại khoá b) Hiện tượng "cháy" giáo án "Cháy" giáo án hiểu tượng giáo viên không hoàn thành tiết dạy theo đề cương (và giáo án) soạn Nguyên nhân có nhiều Dưới số nguyên nhân thường gặp gợi ý khắc phục tiết dạy Tin học: Sự cố kĩ thuật, điển hình điện Cần chuẩn bị phương án dự phịng khơng có điện Sự cố kĩ thuật; mạng nhiều máy tính bị hỏng Cần chuẩn bị phương án ghép học sinh phương án dạy máy rời Với lớp đủ máy cho em, giáo viên ghép em với em học chậm Giáo viên quên phần mềm phụ trợ Cần làm thử, dù thao tác đơn giản, để tin cấu hình có sẵn đủ để hồn thành dạy Tốt giáo viên có máy tính cá nhân tiết dạy cài đặt đầy đủ máy tính cá nhân c) Kinh nghiệm Trước giảng bạn nên viết giấy, liệt kê việc cần làm, cố gặp lường trước khả hạn chế, khắc phục cố Tốt bạn nên chuẩn bị kiểm mục theo mẫu gợi ý sau Bản kiểm mục Bài: Ngày thực hiện: Vấn đề/sự cố Tình trạng Cách khắc phục Phần mềm, mẫu Đã nạp / chưa nạp vào máy Mượn / mua đâu / tìm kiếm mạng theo địa / nạp vào máy Máy tính Màn hình Chuột Đủ/thiếu Đủ/thiếu Đủ/thiếu, tình trạng Đủ/thiếu, tình trạng Các thiết bị phụ trợ khác: dây nối, phích cắm, máy chiếu, Bài trình diễn, minh hoạ Đã/chưa chuẩn bị, đã/chưa duyệt lại Ghi d) Các em đề xuất phương án giải khác, hay phương pháp biết Ví dụ, với dạy đồ hoạ, nhiều học sinh dùng phương pháp đối xứng, lật hình (khi vẽ) phương pháp bù (khi tơ màu),… Giáo viên nên ủng hộ tìm tòi em phổ biến cho lớp để đánh giá, bình luận Tiết học trở nên sinh động việc ngăn chặn cấm đốn em thể e) Nhiều phần mềm tương thích Trên mạng ngồi thị trường có nhiều phần mềm thực chức Một số em học sinh biết sử dụng phần mềm này, trình bày phương pháp giải hay phương pháp biết f) Bản quyền Luôn nhắc nhở em thân gương mẫu thực việc xin phép quyền Ngay phép sử dụng miễn phí sản phẩm cần ghi rõ tên tác giả tổ chức làm sản phẩm theo nguyên tắc "Ăn nhớ kẻ trồng cây" Hoạt động nhóm dự án Theo quan điểm giáo dục tồn diện, hoạt động nhóm theo dự án hình thức học tập kích thích tính tích cực sáng tạo học sinh a) Khái niệm dự án chương trình học tập Dự án hiểu vấn đề, nhiệm vụ cần giải Trong nhà trường, dự án cần đáp ứng tiêu chí sau: Có tính khả thi sở vận dụng sáng tạo tổng hợp kiến thức chương trình học tập nhà trường, Có tính thiết thực, mang lại lợi ích cho cộng đồng, Có tính thời sự, phục vụ cho việc giải vấn đề cấp bách cộng đồng xã hội, Đòi hỏi làm việc tập thể b) Tổ chức hoạt động nhóm theo dự án Để tổ chức hoạt động nhóm theo dự án tiến hành theo năm bước sau Bước Lập nhóm Chia lớp thành nhóm, nhóm có từ em trở lên, tối đa em Nên để em tự xây dựng nhóm, giáo viên tham gia ý kiến dạng tư vấn Mỗi nhóm nên có: • • Tên nhóm: em tự đặt, ví dụ, Bình Minh, Tre Làng, Cổ Tích, Chim Yến,… Logo nhóm: biểu tượng em tự chọn tự vẽ • Nhóm trưởng • Danh sách thành viên nhóm • Và số thuộc tính khác tiêu chí nhóm, tun ngơn nhóm, đặc điểm, sở trường, sở thích thành viên… Bước Giới thiệu dự án Giáo viên giới thiệu số dự án để nhóm tự chọn bốc thăm Sau bốc thăm, tuỳ theo lực nhóm, nhóm giao lưu, trao đổi điều chỉnh lại dự án chọn Với dự án, giáo viên cần giúp em đề xuất rõ ràng nội dung dự án, yêu cầu cụ thể dự án phải đạt kết gì, sản phẩm dự án Các dự án cần giải một vài nhiệm vụ cụ thể Cần quan tâm đến tính liên thơng mơn học công nghệ thông tin sử dụng công cụ trợ giúp việc giải mục tiêu dự án Bước Triển khai dự án Trong tiết học giáo viên cho nhóm hoạt động gợi ý, tư vấn, trợ giúp em hoàn thành nội dung dự án Đối với môn Tin học, kết dự án dạng sản phẩm thông thường trình bày, báo, tờ rơi, thư, số bưu ảnh, tờ quảng cáo… em tự thiết kế trình bày Giáo viên nên định hướng cho em quan tâm đến tính tích hợp sản phẩm Các gợi ý sau: - Giá em đưa thêm hát vào phần trình bày hay quá! Các em dự định chọn nào? Liệu tự nạp nhạc vào máy tính khơng? Sau nạp nhạc liệu phát lại nhạc khơng? - Theo ý em dùng Logo để minh hoạ cho tình tiết khơng? Nếu dùng Logo mà lại có khả tạo hình động hấp dẫn lắm! - Chúng ta cố gắng dùng hình vẽ thay cho chữ viết nhằm tăng tính trực quan hấp dẫn trình bày - … Bước Trình bày dự án Các nhóm lên trình bày kết thu dự án phương tiện trình chiếu Các nhóm khác nghe đánh giá Bước Tổng kết Giáo viên đánh giá kết thu nhóm Nêu bật điểm sáng tạo em Nhấn mạnh đến giải pháp, công cụ, mảng kiến thức quan trọng định thành công dự án c) Một số ví dụ dự án Dưới số gợi ý dự án Dự án Chăm sóc số gia súc Dự án Sự sôi nước Dự án Sự tuần hoàn nước thiên nhiên Dự án Em phải làm có động đất? Dự án Loài chim làm tổ sao? Dự án Cấp cứu bị rắn cắn Dự án Em phải làm bị lạc phố? Dự án Em phải làm bị lạc rừng? Dự án Sang đường sao? Dự án Tính diện tích hình Dự án 10 Thiết kế góc học tập … d) Một số gợi ý phương pháp luận Các dự án phạm vi môn Tin học không nên yêu cầu học sinh phải tự trang bị nhiều kiến thức phạm vi môn học mà cần tập trung vào kĩ thiết kế, vận dụng công cụ để giải vấn đề Ví dụ, với Dự án Tính diện tích hình, em tra cứu sách giáo khoa cơng thức tính diện tích hình hình học hình vng, hình chữ nhật, hình thang, Mục đích dự án khuyến khích em trình bày vài tài liệu tích hợp giới thiệu cơng thức tính diện tích hình chương trình nhà trường Giáo viên gợi ý cho em thực sản phẩm sau đây: - Một trình bày cơng thức tính diện tích hình Trong cần có hình vẽ, cơng thức có số thơ, ví dụ: Muốn tìm diện tích hình thang Đáy lớn, đáy nhỏ ta mang cộng vào Rồi đem nhân với chiều cao Chia đôi, lấy nửa - Một trình bày cách giải số toán hay liên quan đến diện tích hình - Một tổng kết nhỏ gọn cơng thức tính diện tích hình để in phát cho bạn lớp phục vụ việc tra cứu… Một dự án không thiết phải hoàn thành vài tiết học Theo kinh nghiệm, học kì nhóm hồn thành từ đến dự án Sau nhận dự án, em học tập theo kế hoạch giảng dạy giáo viên Giáo viên dành thời lượng định lớp để em hoạt động nhóm Mỗi giảng giáo viên gợi ý em sử dụng kiến thức vào hoạt động triển khai dự án Ví dụ, học LOGO giáo viên gợi ý cho em tận dụng tính động LOGO để vẽ hình hình học Một dự án khơng thiết phải trình bày buổi Ví dụ, sau học xong phần cắt dán chép hình giáo viên cho nhóm giới thiệu phần dự án liên quan đến thao tác vừa học, chẳng hạn, dùng công cụ chép để vẽ tranh minh hoạ tuần hoàn nước thiên nhiên… Phần trình bày mang tính nghiệm thu dự án thường tổ chức vào cuối học kì cuối năm học Giáo viên cần tích luỹ trao đổi với đồng nghiệp sản phẩm học sinh để làm tư liệu giới thiệu với học sinh khố sau B¶n quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo 09 2007/CXB/1 2106/GD Phn M· sè : 1G533§7 Những vấn đề cụ thể Làm quen với góc quay khác Rùa quay sang tr¸i mét gãc 90 o LT 90 Rïa quay sang ph¶i mét gãc 45 o RT 45 Rïa quay sang tr¸i mét gãc 60 o LT 60 Rïa quay sang ph¶i mét gãc 72 o RT 72 Giáo viên giới thiệu thêm kiến thức thực hành em khá, giỏi Sau thực hành, học sinh phải xác định đợc: Hớng nhìn Rùa trớc quay; Phần không gian tơng ứng với độ lớn cđa gãc quay; Híng nh×n cđa Rïa sau quay; Từ hớng nhìn ban đầu chuyển sang hớng nhìn mới, Rùa đà quay theo hớng (quay bên nào), quay trái hay quay phải Bài Thủ tục LOGO Thời lợng: tiết Mục đích, yêu cầu ã Nhận biết đợc khái niệm thủ tục dùng đời sống Từ có mối liên hệ trực ã Sơ nắm đợc ý nghĩa thủ tục: thủ tục tập hợp lệnh tên ã Nắm đợc thành phần thủ tục LOGO: quan để dễ tiếp thu khái niƯn thđ tơc LOGO ®Ĩ tiƯn sư dơng Thđ tục chơng trình o Nhận biết dấu hiệu khởi đầu (từ khoá TO), dấu hiệu kết thúc (tõ kho¸ END) cđa mét thđ tơc o BiÕt c¸c quy ớc cách đặt tên thủ tục LOGO o Nhận biết lệnh thân thủ tục ã Nắm đợc năm bớc để viết thủ tục nêu học Những điểm cần lu ý gợi ý dạy học i) Có nhiỊu thđ tơc ®êi sèng hiĨu theo nghÜa tËp hợp thao tác đơn giản, công việc đơn lẻ tên gọi mà nhắc đến tên thủ tục đại đa số hiểu cách thống nội dung, cách thức thực kết cục Giáo viên tuỳ tình hình thực tế, truyền thống văn hoá, tập tục địa ph ơng mà chọn lựa ví dụ để giới thiệu j) Cố gắng chọn ví dụ thủ tục cho đơn giản, giải thích nhiều thao tác thân thủ tục dễ dàng ®i dÕn ý niƯm chung: Thđ tơc lµ mét d·y thao tác đợc thực theo thứ tự để hoàn thành công việc k) Một ví dụ sử dụng: HÃy thay đổi, thêm bớt thao tác để viết nên thủ tục Công việc buổi sáng em i Thức dậy ii Gấp chăn iii Rửa mặt, đánh iv Ăn sáng v Mặc đồng phục học sinh vi Đi học (Trong ví dụ nên hiểu công việc buổi sáng ngày học, có tính phổ biến tuần) l) Bài thực hành T1, vừa nhằm ôn tập lệnh LOGO, vừa nhằm chuẩn bị cho việc tìm hiểu mơc tiÕp theo cđa bµi m) Trong mơc "Néi dung thủ tục LOGO" cần lu ý điểm sau: ã Cho học sinh sử dụng văn thủ tục LOGO để phân biệt ba phần ã Học sinh biết sử dụng quy ớc cách đặt tên thủ tục LOGO đà thủ tục: đầu, đuôi thân nêu học Thực ra, quy ớc này, LOGO có thêm điều kiện cho tên thủ tục, ví dụ tên thủ tục không đợc chứa kí hiệu mà LOGO đà dùng nh ( : ) \ # " | [ hc ] Nhng phạm vi học, cần yêu cầu tập trung vào hai quy ớc là: Dùng chữ Việt không dấu chữ số để đặt tên cho thủ tục Trong tên thủ tục không đợc có dấu cách, phải có chữ cái, không đợc dùng toàn chữ số n) Mơc "C¸ch viÕt mét thđ tơc LOGO" cđa học giới thiệu năm b ớc để biên soạn thủ tục Còn có cách khác, ví dụ để mở cửa sổ biên soạn Editor, ta cần nháy chuột nút Edall (Edit All) bớc 5, ta đóng cửa sổ biên soạn Editor cách chọn File Exit chọn Yes cửa sổ Contents Changed đợc mở o) Khi đóng cửa sổ Editor theo quy trình thủ tục đợc ghi nhớ đệm, nghĩa thủ tục hữu phiên làm việc ta chạy (gọi thủ tục) cách gõ tên thủ tục ngăn gõ lệnh cha kết thúc phiên làm việc Việc chạy thủ tục đợc đề cập thức học p) Các thực hành nhằm luyện tập cách biên soạn thủ tục Giáo viên dựa vào mẫu sách giáo khoa để nêu thêm tơng tự nhằm tạo điều kiện để học sinh thành thạo việc mở sổ Editor, đặt tên thủ tục, nhớ từ khoá đánh dấu bắt đầu kết thúc thủ tục, cách ghi lại thủ tục vào nhớ đệm, Có thể cho học sinh làm việc theo nhóm để thảo luận cách đặt tên, tranh luận tên đúng, tên sai theo quy ớc LOGO Bài Thđ tơc LOGO (tiÕp) Thêi lỵng: tiÕt Mục đích, yêu cầu Hoàn chỉnh công việc để làm việc với thủ tục: ã Biết gọi thủ tơc tõ cưa sỉ lƯnh b»ng tªn thđ tơc Nhê thao tác bớc đầu thấy đợc ã Biết ghi lại thủ tục đà xây dựng thành tệp ã Biết nạp tệp chơng trình (tệp ghi thủ tục) làm việc ích lợi thủ tục Những điểm cần lu ý gợi ý dạy học f) Trong giảng dạy mục "Chạy thủ tục LOGO" giáo viên nên kết hợp để ®Ị cËp tíi lÝ cÇn viÕt thđ tơc: nã mang lại cho tiện lợi gói nhiều lệnh thành lệnh với tên tự đặt Sau tiện lợi tăng ta dùng thủ tục thủ tục g) Mục "Lu lại thủ tục LOGO" giới thiệu việc ghi thủ tục dới dạng tệp Công việc có ý nghĩa khác với việc lu lại thủ tục vào nhớ đệm học trớc h) Chú ý, không thích phần mở rộng tên (đuôi) lgo, chọn đuôi khác; nhiên việc làm tạo thêm thao tác phụ công việc sau Cũng lu lại tệp cách: Chọn File, chọn tiếp Save Save as gõ tên tệp Nhớ trờng hợp Save as , phải gõ tên tệp đầy đủ, nghĩa phải có đuôi lgo đuôi khác em chọn Trờng hợp chọn Save Logo tự động gắn thêm đuôi lgo i) Trong thực hành mục "Nạp tệp để làm việc", cần lu ý nạp vào nhớ đệm nhiều tệp chơng trình: Nếu tệp nạp vào chứa thủ tơc cã tªn trïng víi tªn cđa thđ tơc hiƯn nằm nhớ (do lần nạp trớc đợc soạn thảo phiên làm việc) thđ tơc hiƯn cã bé nhí sÏ bÞ ghi đè thủ tục có tệp nạp vào j) Một kinh nghiệm nên áp dụng: Để tránh pha trộn tệp, phiên làm việc nên nạp tệp chơng trình cuối phiên làm việc, trớc thoát khỏi LOGO, hÃy lu lại thay đổi phiên làm việc Bài Âm nhạc LOGO Thời lợng: tiết Mục đích, yêu cầu ã Tìm hiểu lệnh SOUND ã Thông qua câu lệnh SOUND, tiếp tục luyện tập kĩ làm việc với thủ tục LOGO Những điểm cần lu ý gợi ý dạy học e) Mục "Chơi nốt nhạc với lệnh SOUND" nhằm tìm hiểu cấu trúc câu lệnh SOUND Nếu chơng trình học sinh đợc học môn nhạc đà làm quen với học ENCORE chơng trình Tin học cho Tiểu học việc tiếp thu học đơn giản nhanh chóng f) Các máy tính thực hành cần có loa cắm mở c ờng độ âm đủ nghe, không ảnh hởng tới nhóm khác g) Nếu tiết học đợc thực giáo viên dạy âm nhạc, soạn lên lớp có tham khảo giáo viên việc chọn ví dụ, đoạn nhạc thích hợp với đối tợng Giáo viên yêu cầu học sinh đề cử đoạn nhạc, nhạc quen thuộc điển hình lứa tuổi để làm mẫu, tập nhà, h) Thông qua học cần tiếp tục củng cố luyện tập kĩ làm việc với thủ tục LOGO Bài Viết chữ làm tính LOGO Thời lợng: tiết Mục đích, yêu cầu • Tìm hiểu câu lệnh LABEL, PRINT • Thơng qua học, tiếp tục luyện tập kĩ lm vic vi th tc LOGO Những điểm cần lu ý gợi ý dạy học d) Bài học đợc tiến hành tiết, không trọng tâm chơng LABEL PRINT hai lệnh chính, lệnh SHOW bỏ qua e) Cần phân biệt: kết của lệnh LABEL đợc phần hình LOGO (sân chơi Rùa) dới dạng đồ hoạ, kết lệnh PRINT, SHOW đợc cửa sổ lệnh COMMANDER dới dạng văn f) Cần kết hợp với thay đổi kiểu chữ, màu chữ, nét bút câu lệnh đổi h ớng Rùa để luyện thêm phong phú hấp dẫn Bài Thực hành tổng hợp Thời lợng: tiết Mục đích, yêu cầu ã Tạo thủ tục khác để ôn tập câu lệnh đà học ã Thuần thục với kiến thức kĩ thủ tục ã Duy trì niềm vui thích lµm viƯc tiÕp tơc víi LOGO sau kÕt thóc chơng trình Những điểm cần lu ý gợi ý dạy học d) Bài học giới thiệu ba dạng thực hành tổng hợp: Phối hợp hình vẽ văn bản, Phối hợp âm văn Giáo viên tham khảo để đ a thực hành sát đối tợng cách nâng cao giảm nhẹ độ phức tạp Các khó đà có kèm hớng dẫn câu lệnh mẫu e) Bài học đợc thiết kế cho thời lợng tiết Nếu có điều kiện, giáo viên nên dành hai tiết cho thực hành tổng hợp cuối chơng cuối chơng trình LOGO f) Nếu có điều kiện, tham khảo sách "Cuộc phiêu lu LOGO Đại đế" để thầy trò có tµi liƯu tiÕp tơc lµm viƯc víi LOGO sau kết thúc chơng trình Em học nhạc I Giới thiệu chơng Thời lợng: tiết Mục tiêu cđa ch¬ng TiÕp tơc Cïng häc tin häc qun 2, dùng phần mềm Encore hỗ trợ dạy âm nhạc để đáp ứng mục tiêu nội dung chơng trình gi¸o dơc tin häc ë TiĨu häc a) VỊ kiÕn thức ã Ôn lại kiến thức nhạc lí đà học chơng trình học nhạc Tiểu học Cùng học Tin học 2: khuông nhạc, kí hiệu nhạc, khoá, số nhịp, vạch nhịp, ô nhịp, tên nốt nhạc, nhận biết cao độ, trờng độ, nhịp phách, ã Tiếp theo, học sinh đợc dùng phần mềm Encore máy tính để hỗ trợ việc học âm nhạc: ghi nhạc lời vào khuông nhạc b) Về kĩ ã Tiếp tục dùng Encore hỗ trợ dạy học sinh luyện nghe tập đọc nhạc (xớng âm) ã Dạy học sinh tập ghi nhạc (kí âm) ghi lời hát với khuông nhạc truyền thống nhờ Encore ã Học sinh biết dùng Encore để tự học nhạc hỗ trợ sinh hoạt văn nghệ Néi dung chđ u cđa ch¬ng Ch¬ng Em häc nhạc gồm 03 (mỗi 02 tiết) phần «n tËp 02 tiÕt, «n tËp kiÕn thøc nh¹c lÝ bản, nhờ Encore hỗ trợ tập nghe, hát, thực hành thao tác ghi nhạc lời hát vào khuông nhạc trang hình Encore Bao gồm sau: Bài Những em đà biết Bài làm sở cho việc học tiếp phần mềm Encore, ôn tập dùng Encore hỗ trợ dạy luyện nghe tập đọc nhạc (xớng âm), học sinh nắm vững phần mềm Encore đà học Quyển 2, đồng thời ôn tập kiến thức nhạc lí làm sở cho việc học nhạc Bài Ghi nhạc phần mềm Encore Nội dung là: Thực hành tạo trang hình soạn thảo nhạc ghi nốt nhạc vào khuông Tạo trang hình soạn thảo nhạc định số khuông nhạc trang, số ô nhịp dòng, khoá sol số nhịp nhạc Hoàn chỉnh soạn thảo nhạc: cần lu ý chỉnh khoảng cách khuông nhạc, làm cho nhạc đợc cân đối, biết xoá sửa lỗi ghi nhạc để đợc nhạc nh mong muốn Bài Ghi nhạc phần mềm Encore (tiếp) Phần nhạc lí cần häc bµi chØ cã dÊu luyÕn vµ dÊu nèi Thực hành: ghi dấu nối, dấu luyến, tên nhạc, tác giả, tiêu đề lời hát Ôn tập Giáo viên dành 01 tiết ôn tập lại kiến thức đà học 01 tiết cho sinh hoạt tập thể có sử dụng Encore để đệm nhạc thay nhạc cụ cho học sinh hát đơn ca, tốp ca, đồng ca Nếu có điều kiện, giáo viên giới thiệu cho học sinh chơi nhạc đàn oóc-gan, lu vào nhớ (đĩa mềm, CD thiết bị nhớ flash (USB) dùng phần mềm Encore ghi vào máy tình in giấy thành nhạc hoàn chỉnh Những điểm cần lu ý Việc học Encore nhằm hỗ trợ cho dạy học nhạc tiểu học, giúp cho việc dạy học âm nhạc đợc thuận lợi, học sinh hứng thú học tập sinh hoạt tập thể Đồng thời mở hớng phổ biến công nghệ, sử dụng phần mềm Encore phần mềm khác học tập, nghiên cứu sáng tác nhạc nghiệp d nh chuyên nghiệp II Hớng dẫn chi tiết Bài Em học nhạc với Encore Thời lợng: tiết Mục đích, yêu cầu Giáo viên ý cho học sinh ôn lại: ã Cách khởi động Encore ã Dùng Encore để mở nhạc (dạng Midi Encore) đà lu máy ã Luyện nghe, đọc, hát theo nhạc với hỗ trợ Encore Những điểm cần lu ý gợi ý dạy học Học sinh nhận biết: ã Màn hình làm việc Encore ã Khuông nhạc, khoá sol, số nhịp (hai-bốn, ba-bốn, bốn-bốn) ã Thanh công cụ hình Encore ã Cao độ nốt nhạc theo vị trí nốt khuông nhạc ã Trờng độ nốt nhạc: nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn ã Số nhịp, phách Thực hành ã Khởi ®éng Encore: NhËn biÕt biĨu tỵng ®Ĩ khëi ®éng Encore ã Mở nhạc: Chọn nhạc th mục: nhận biết nhạc dạng Encore (*.enc) dạng Midi (*.mid) ã Chơi nhạc: Nháy chuột lên nút Play công cụ Encore nhấn phím cách (Spacebar) để nghe nhạc Phân biệt: cao độ, trờng độ nốt nhạc ghi khuông nhạc, nhịp hai-bốn, ba-bốn, bốn-bốn, hát ý cờng độ nốt ứng với phách mạnh Chú ý Để nghe nhạc từ nhạc mở Encore, cần vào mục Setup MIDI Setup : Sau đó, cửa sổ PortA bảng chọn MIDI Setup, ta chän MIDI Mapper råi nh¸y OK KiÕn thức bổ sung ã Giáo viên tham khảo thêm Sách dạy nhạc tập đọc nhạc Tiểu học ã Giáo viên nên giúp cho học sinh tËp lµm quen víi viƯc giao lu vµ phỉ biến nhạc nhờ sử dụng phần mềm Encore ã Lu nhạc máy tính, lập su tập nhạc ã In, phân phối nhạc (vào mục File Print ) ã Sáng tác nhạc: Viết lại nhờ Encore nhạc học sinh đánh từ đàn oóc-gan, hớng dẫn học sinh chỉnh sửa, trao đổi với bạn bè qua th điện tử in nhạc giấy Kết quả, học sinh nắm vững phần mềm Encore ôn tập kiến thức nhạc lí làm sở cho việc học sau ã Đổi Gam Để phù hợp với giọng lứa tuổi, thờng giáo viên phải đổi Gam nhạc Chẳng hạn: đổi Gam Đô trởng thành Rê trởng Ví dụ Bản nhạc Khát vọng mùa xuân Mozart Gam Đô trởng (C), hát trầm so với giọng học sinh Tiểu học Ta muốn đa nhạc lên cao cung nữa, tức để nhạc Gam Rê trởng, làm nào? Các bớc thực hiện: Vào mục Mesures Key Signature  Trong hép tho¹i Change Key Sig/Transpose ra, chọn From (tức chọn toàn hát) mesure  Trong hép tho¹i Change Key Sig/Transpose , chän Move notes Up, nháy OK to 17 Kết quả, nhạc đợc đổi sang Gam Rê trởng (D): Bài Ghi nhạc phần mềm Encore Thêi lợng: tiết Mục đích, yêu cầu Giỏo viờn hướng dẫn học sinh: • Khởi động Encore, mở trang hình soạn nhạc Encore • Biết cách xếp trang hình Ghi nhạc Encore Những điểm cần lưu ý gợi ý dạy học Giáo viên lưu ý cho học sinh nhận thức nhu cầu ghi nhạc để ghi lại nhạc ưa thích, sưu tầm phổ biến, tặng bạn bè nhạc hay, khơng nhạc lưu thiết bị nhớ, mà nhạc viết giấy với khuông nhạc truyền thống Học sinh biết: • Mở hình soạn thảo nhạc Encore; • Thanh cơng cụ hình Encore; • Tạo nhạc bè; • Sắp xếp trang soạn thảo: số khuông nhạc trang, số nhịp khng; • Khố sol đầu khng nhạc; • Xác định số nhịp (hai-bốn, ba-bốn, bốn-bốn); • Nhận biết Notes; • Ghi nốt nhạc theo vị trí khng nhạc: nốt trịn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn… Thực hành • Mở hình soạn thảo, vào mục File→ New nhấn tổ hợp phím Ctrl+N • Sắp xếp trang soạn thảo nhạc:  Mở hộp thoại Choose Page Layout  Ghi số vào hộp thoại Choose Page Layout: Xác định nhạc có bè Số khuông trang Số ô nhịp khuông  Ghi số nhịp đầu nhạc (tức đầu khng thứ nhất) Khi mở trang hình soạn thảo mới, hộp thoại Choose Page Layout với số sau: • Chọn Single Staves (khng đơn), bỏ đánh dấu Piano • Ta cần ghi lại số ô Choose Page Layout theo ý muốn, chẳng hạn: Kiến thức bổ sung • Mở Notes: Khi vào mục File→ New để mở trang soạn thảo mới, thông thường Notes ngầm định hình Nếu lí đó, Notes khơng ra, ta vào mục Windows→ Palette→ Notes • Khố sol Cũng trên, theo ngầm định, đầu khuông nhạc nhạc mở có khố sol, muốn thay đổi khoá ta vào mục Windows→ Palette→ Clefs Bài Ghi nhạc phần mềm Encore (tiếp) Thời lượng: tiết Mục đích, yêu cầu Bài học tiếp ghi nhạc ghi lời hát Encore Học sinh biết: • Dấu nối, dấu luyến tác dụng chúng hát Biết cách tạo dấu nối, dấu luyến • Ghi tên nhạc, tác giả, tựa đề nhạc • Ghi lời: nhận biết Graphics cách hiển thị Graphics • Ơn tập tổng hợp kiến thức nhạc lí sử dụng Encore học nhạc Những điểm lưu ý gợi ý dạy học Nội dung chủ yếu kĩ thực hành sử dụng Encore để ghi văn vào nhạc: Tên nhạc, tác giả, tựa đề, lời hát Ngoài ra, cần hướng dẫn học sinh chọn phơng chữ Việt Word Ơn tập u cầu học sinh ghi nhạc có bè, có số khng xác định trang, số ô nhịp xác định khuông, chọn nhịp hai-bốn, ba-bốn hay bốnbốn có khố Sol Viết tên, tác giả, tiêu đề lời hát Giáo viên nhắc học sinh kiểm tra nhạc lời hát cách dùng Encore mở nghe trình ghi nhạc lời hát, để sửa lỗi hồn chỉnh nhạc Thực hành • Luyện tập ghi dấu nối vào nhạc:  Nháy chuột để chọn nốt cần nối  Nhấn tổ hợp phím Ctrl+L để tạo dấu nối • Luyện tập ghi dấu luyến vào nhạc:  Nháy chuột để chọn nốt cần nối  Nhấn tổ hợp phím Ctrl+L tạo dấu luyến • Luyện tập ghi tên bài, tên tác giả tựa đề vào nhạc:  Nháy chuột vào mục Score;  Chọn Text Elements bảng chọn Tiếp theo giáo viên hướng dẫn học sinh thực thao tác hộp thoại Text Elements để ghi tên nhạc, tên tác giả, tựa đề • Chọn phông chữ cho tên hát, tên tác giả tựa đề  Chọn nút Font hộp thoại Text Elements  Sau đó, chọn phơng chữ Encore soạn thảo văn Word • Hiển thị Graphics Trong sách học sinh, nêu cách chuyển Notes thành Graphics Notes ngầm định hình:  Nháy chuột vào chữ Notes Notes;  Nháy liên tiếp đến xuất chữ Graphics Ta có cách khác để hiển thị Graphics: Vào mục Windows→ Palette→ Graphics • Luyện tập ghi lời hát: Khi Graphics ra, giáo viên hướng dẫn học sinh thực thao tác:  Nháy chuột chọn nút L Graphics  Nháy chuột vào nốt nhạc nhạc  Gõ lời hát vị trí trỏ nhấp nháy nốt nhạc nhạc  Nhấn phím cách gõ lời hát • Chọn phơng chữ cho lời hát:  Vào mục Text→ Font  Sau đó, chọn phơng chữ Encore soạn thảo văn Word • Viết lời thứ hai hát:  Trên hình Encore, chọn Voice→ 2,  Nháy chuột vào nốt nhạc đầu hát,  Viết lời tương tự viết lời • Ôn tập: Yêu cầu học sinh ghi vào máy tính nhạc mới: Bản nhạc có bè, có số khng xác định trang, số ô nhịp xác định khuông, chọn nhịp hai-bốn, ba-bốn hay bốn-bốn có khố Sol Những nhạc cho học sinh thực hành, giáo viên nên chọn lọc hợp lứa tuổi, quen thuộc học sinh ưa thích Kiến thức bổ sung Dấu lặp lại kết bài:  Vào mục Mesures→ Barline Types Hộp thoại Barline Types mở ra, nháy vào Apply to Range of Measures  Vào mục Mesures→ Endings , sau hộp thoại Mesure Endings chọn First, Second Third số 1, 2, 3… đặt nhịp thích hợp cho lần chơi lặp lại thứ nhất, thứ hai thứ ba… Để làm ví dụ, ta sửa nhạc gốc Hoa bé ngoan để chơi lặp lại đoạn, lần thứ thứ hai đánh số ô nhịp đánh số hai ô nhịp cuối ... phịng máy tính Giáo viên nên xem lại sách giáo khoa "Cùng học Tin học" – (sách học sinh sách giáo viên) để xác định mức độ yêu cầu ôn tập học sinh Khi ôn luyện lại kiến thức, tốt giáo viên tình gợi... dạy học a) Đây cuối chương trình học gõ bàn phím học sinh cấp Tiểu học Giáo viên cần nhắc lại trình học tập phần kiến thức chuẩn bị tinh thần cho học sinh học tiếp học lên Trung học sở b) Giáo viên. .. Tin học tự chọn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí ngày 05/05/2006 II Giới thiệu sách Cùng học Tin học – Quyển Cùng học Tin học

Ngày đăng: 07/12/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • i. Thc dy.

  • ii. Gp chn mn.

  • iii. Ra mt, ỏnh rng.

  • iv. n sỏng.

  • v. Mc b ng phc hc sinh.

  • vi. i hc.

  • i. Thức dậy.

  • ii. Gấp chăn màn.

  • iii. Rửa mặt, đánh răng.

  • iv. Ăn sáng.

  • v. Mặc bộ đồng phục học sinh.

  • vi. Đi học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan