Chuong 7 (Dai Cuong Ve Kim Loai) - Tiet41 - DieuCheKimLoai

3 374 0
Chuong 7 (Dai Cuong Ve Kim Loai) - Tiet41 - DieuCheKimLoai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI . TIẾT : 41 . ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI . 1) Kiểm tra bài cũ :  Các điều kiện ăn mòn điện hóa ? cơ chế ? Bản chất ?  Các biện pháp chống ăn mòn kim loại. 2) Trọng tâm : • Nguyên tắc và những phương pháp điều chế KL phổ biến, dưới mỗi phương pháp. • Bản chất là phản ứng oxi hóa – khử và nêu chất nào là chất oxi hóa, chất khử. • Những KL nào thường được điều chế bằng phuong pháp này. Dẫn ra được những phản ứng hóa học và điều kiện của phản ứng để minh họa. 3) Đồ dùng dạy học : 4) Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung  (Điều chế KL đứng sau H trong dãy điện hóa : Cu, Ag, …)  Các kim loại đứng sau Al.  Phương pháp nêu vấn đề. I. NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI : Khử Ion Kim loại : n M ne M IonKL NgtửKL + + = II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI : 1. Phương pháp thủy luyện : • Nguyên tắc : Dùng KL tự do có tính khử mạnh hơn để khử Ion KL khác trong dung dòch muối. • Ứng dụng : Dùng để điều chế KL có tính khử yếu. VD : – Zn khử 2 Cu + → Cu . 4 4 Zn CuSO ZnSO Cu = + + ↓ . – Cu khử Ag + → Ag . ( ) 3 3 2 Cu 2AgNO Cu NO 2Ag = + + ↓ . 2. Phương pháp nhiệt luyện : • Nguyên tắc : Dùng chất khử khí ( ) 2 H ,CO hoặc rắn ( ) Al,C để khử Ion KL trong Ôxit ở o cao t . • Ứng dụng : Dùng trong CN luyện kim, điều chế các KL có tính khử TB và yếu VD : o t 2 2 CuO H Cu H O+ = + . o t 2 3 2 Fe O 3CO 2Fe 3CO+ = + . 3. Phương pháp điện phân : • Nguyên tắc : Dùng dòng điện 1 chiều để khử các Ion KL trong hợp chất tại Catot (cực âm). • Điều chế KL có tính khử mạnh : (Li → Al) → điện phân nóng chảy muối, kiềm, oxit của chúng. Trang 1 CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. Phương pháp Nội dung  Phương pháp diễn giảng.  Chú ý : Phương trình điện phân dung dòch ( ) 3 2 Pb NO : ( ) đ.phân 3 2 2 3 2 1 2 Pb NO H O Pb O 2HNO + → + +  Ở Anốt : 2 2 2H O 4e O 4H + − = + . • Điều chế KL có tính khử TB và yếu : (sau Al) → Điện phân dung dòch muối của chúng. VD : Điện phân NaCl nóng chảy ⇒ điều chế Na. Sơ đồ điện phân : Phương trình điện phân : điệnphân 2 nóngchảy 2NaCl Na Cl→ + ↑ . VD : Điện phân dd 2 CuCl ⇒ điều chế Cu. Sơ đồ điện phân : Phương trình điện phân : điệnphân 2 2 CuCl Cu Cl→ + ↑ .  Ứng dụng : Điều chế được KL có độ tinh khiết cao. 5) Củng cố : BT : 2, 3, 4, 5, 6 / 103. SGK. Trang 2 Na 1e Na + + = 2 2Cl 2e Cl − − = ↑ ( ) Anôt + ( ) Catôt − NaCl 2 2 2 Cu ,H O Cu 2e Cu + + + = 2 2 Cl ,H O 2Cl 2e Cl − − − = ↑ ( ) Anôt + ( ) Catôt − ( ) 2 2 CuCl H O CHệễNG VII : ẹAẽI CệễNG VE KIM LOAẽI. PHAN GHI NHAN THEM Trang 3 . CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI . TIẾT : 41 . ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI . 1) Kiểm tra bài cũ :  Các điều. dãy điện hóa : Cu, Ag, …)  Các kim loại đứng sau Al.  Phương pháp nêu vấn đề. I. NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI : Khử Ion Kim loại : n M ne M IonKL NgtửKL

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan