Nâng cao khả năng nhận biết từ đồng âm cho học sinh tiểu học

51 843 0
Nâng cao khả năng nhận biết từ đồng âm cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  - NGUYỄN THỊ HẰNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT TỪ ĐỒNG ÂM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thùy Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận Do điều kiện nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, kiến thức hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý bảo thầy cô giáo đóng góp ý kiến bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học” công trình nghiên cứu Những kết số liệu khóa luận chưa công bố hình thức Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm tƣợng đồng âm 1.2 Đặc điểm tƣợng đồng âm 1.3 Các loại đồng âm 1.3.1 Đồng âm ngẫu nhiên 1.3.2 Đồng âm nhiều có cứ, có sở 1.4 Giá trị từ đồng âm 1.5 Sự phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa 10 1.5.1 Sự giống từ đồng âm từ nhiều nghĩa 10 1.5.2 Sự khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa 11 1.6 Việc giảng dạy từ đồng âm nhà trƣờng Tiểu học 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT TỪ ĐỒNG ÂM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 14 2.1 Thực trạng khả nhận biết từ đồng âm học sinh Tiểu học 14 2.1.1 Kết thống kê 14 2.1.2 Nhận xét kết số liệu thống kê 15 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học 19 2.2.1 Cung cấp kiến thức lí thuyết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học 19 2.2.2 Rèn luyện kĩ thực hành từ đồng âm cho học sinh Tiểu học 21 2.2.3 Giúp học sinh nhận biết từ đồng âm phương tiện trực quan 26 2.2.4 Tổ chức lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức 27 2.2.5 Giáo viên cần tích lũy số trường hợp từ đồng âm sống hàng ngày để có thêm vốn từ giảng dạy cho học sinh 29 2.3 Các dạng tập nhằm nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh 31 2.3.1 Dạng 1: Phân biệt nghĩa từ 31 2.3.2 Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm 33 2.3.3 Dạng 3: Phân biệt từ có quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa 34 2.3.4 Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Cùng với phát triển nhƣ vũ bão giới, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật, Việt Nam bƣớc vào thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nền kinh tế xã hội có bƣớc chuyển biến mang tính chất vƣợt bậc Vì thế, yêu cầu nguồn nhân lực tất yếu phải chuyển biến nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu xã hội Đối với ngành giáo dục, nhiệm vụ ban đầu đặt phải đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực có lực, phẩm chất tốt để đáp ứng yêu cầu mà xã hội hƣớng tới Để thực đƣợc mục tiêu đó, giáo dục nói chung bậc học Tiểu học nói riêng có thay đổi mạnh mẽ từ nội dung đến phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu mang tính thời đại Bởi Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy, định hình thành sở ban đầu lực nhân cách ngƣời công dân tƣơng lai 1.2 Cùng với môn học khác, Tiếng Việt môn học quan trọng, chiếm nhiều thời lƣợng chƣơng trình Tiểu học Môn học không giúp học sinh hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết mà có vai trò to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng ngƣời Trong năm phân môn Tiếng Việt Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập đọc, Tập làm văn phân môn Luyện từ câu phân môn giữ vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ Hiện tƣợng đồng âm tƣợng có tính chất phổ biến ngôn ngữ, đặc biệt với tiếng Việt Nhận biết tƣợng vấn đề khó khăn học sinh Tiểu học Chính vậy, chúng Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lựa chọn đề tài “Nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học”nhằm tìm giải pháp giúp em tăng cƣờng hiểu biết từ đồng âm đồng thời nâng cao chất lƣợng dạy học kiểu từ đồng âm nhƣ chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt nói chung Lịch sử vấn đề Hiện tƣợng đồng âm tƣợngđƣợc nhà Việt ngữ học xem xét quan tâm Trong công trình nghiên cứu từ vựng tiếng Việt, tác giả dành cho vấn đề số trang viết.Có thể kể đếnnhữngcông trình nhƣTừ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu Từ vựng học Tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhập môn ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ chủ biên Trong công trình này, tác giả đƣa vấn đề từ đồng âm nhƣ khái niệm, đặc trƣng, phân loại… từ đồng âm nhƣ tập trung làm rõ khác biệt tƣợng đồng âm tƣợng nhiều nghĩa Trong chƣơng trình phổ thông, tƣợng đƣợc đƣa vào giảng dạy học tập Vì để đáp ứng nhu cầu có tính thực tiễn này, tác giả Bùi Thanh Tùng, Ngô Thu Phƣơng, Nguyễn Huy Hoàn tập hợp từ đồng âm cho in Từ điển đồng âm tiếng Việt dành cho học sinh Tất xem xét xem xét phƣơng diện lý thuyết chƣa vào thực tiễn giảng dạy Vì vậy, đề tài “Nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học” làm rõ khả nhận thức từ đồng âm học sinh nhà trƣờng Tiểu học, từ đề xuất biện pháp để rèn luyện khả nhận diện phân tích tƣợng Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu khả nhận thức từ đồng âm học sinh Tiểu học, giúp học sinh nâng cao khả nhận biết từ Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đồng âm đặc biệt phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trên sở đó, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày khái quát vấn đề lí luận liên quan đến từ đồng âm nhƣ: khái niệm từ đồng âm, phân loại từ đồng âm, giá trị từ đồng âm, khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đƣa số dạng tập để nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học Đƣa số giải pháp nhằm nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài từ đồng âm Đề tài sâu vào việc tìm hiểu vấn đề nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu dựa kết khảo sát khả nhận biết từ đồng âm đối tƣợng học sinh lớp 5, trƣờng Tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phƣơng phápvà thủ pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp miêu tả - Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ học - Thủ pháp thống kê - Thủ pháp so sánh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, khóa luận đƣợc cấu trúc làm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm tƣợng đồng âm Đồng âm tƣợng có tính phổ quát ngôn ngữ Trong đồng âm từ tƣợng phổ biến Vì thế, từ trƣớc đến nay, quen với khái niệm từ đồng âm.Trong Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, Đỗ Hữu Châu quan niệm tƣợng nhƣ sau: Những đơn vị đồng âm đơn vị giống hình thức ngữ âm khác ý nghĩa Ví dụ, từ “can”: (1) đồ dùng làm nhựa, dùng đựng nƣớc hay chất lỏng khác (một can dầu, can năm lít) (2) hoạt động ngăn chặn, khuyên ngăn không nên làm điều (can hai đứa trẻ cãi nhau) Hai từ “can” biểu thị hai nghĩa hoàn toàn khác biệt nhau, hai nghĩa mối liên hệ nào, chúng hai từ đồng âm Tƣơng tự, từ “chát” có hai nghĩa: (1) tính chất (chuối chát, hồng chát (2) hoạt động (suốt ngày ngồi chát máy vi tính) Vậy “chát” hai vỏ ngữ âm hai từ khác Đây hai từ đồng âm Sách giáo khoa Tiếng Việt 5cũng có kế thừa quan điểm từ đồng âm Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa (Tiếng Việt 5, tập Tr.51) Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - “Đậu” “đậu tương” loại họ Đậu, giàu hàm lƣợng chất đạm, protein, đƣợc trồng để làm thức ăn cho ngƣời gia súc… - “Đậu” câu “đất lành chim đậu” câu tục ngữ, ý nói vùng đất tốt đẹp, điều kiện thuận lợi có nhiều ngƣời đến làm ăn, sinh sống… - “Đậu” “thi đậu”: thi đỗ, đạt kết cao kì thi đó… b) Giáo viên giải thích cho học sinh: Trong cụm từ nêu phần b, ta thấy có từ đồng âm từ “bò” Mặc dù chúng âm nhƣng cụm từ, ngữ cảnh khác chúng lại có nghĩa hoàn toàn khác nhau, chúng mối quan hệ nghĩa Ngoài ra, giáo viên đƣa hình ảnh trực quan giúp học sinh dễ dàng lĩnh hội tri thức (hình ảnh bò kéo xe, hình ảnh bò gạo, hình ảnh cua bò) Giáo viên vừa vào tranh vừa giải thích cho học sinh: - “Bò” câu “bò kéo xe” danh từ độngvật nhai lại, chân có hai móng, có sừng, vật khỏe… ngƣời nông dân thƣờng dùng bò để kéo cày, kéo xe hay để lấy thịt - “Bò” “2 bò gạo” (danh từ) đơn vị dân gian dùng để đong lƣờng chất hạt rời, lƣợng đựng hộp sữa bò… (vay bò gạo, bữa thổi ba bò…) - “Bò” “cua bò” (“bò” động từ): di chuyển tƣ bụng áp xuống, cử động toàn thân chân ngắn (cua bò lổm ngổm, rắn bò vào hang…) động vật Đối với ngƣời: di chuyển cách chậm chạp, tƣ nằm sấp, cử động tay đầu gối (Em bé tập bò, …) c) Giáo viên đƣa hình ảnh trực quan để giải thích cho học sinh: - “Chỉ” “sợi chỉ” (danh từ): dây sợi xe chặt, dài mảnh, dùng để khâu, thêu, may vá… (Mảnh sợi chỉ) Khóa luận tốt nghiệp 32 Trường ĐHSP Hà Nội - “Chỉ” “chiếu chỉ” (danh từ): lệnh văn Vua (Vua giáng chỉ) - “Chỉ” “chỉ đường” (động từ): làm cho ngƣời ta nhìn thấy, nhận đƣờng cách hƣớng tay dùng vật làm hiệu (Công an đường) - “Chỉ” “chỉ vàng”: đơn vị đo khối lƣợng ngành kim hoàn Việt Nam (1 vàng, vàng, …) 2.3.2 Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm Bài tập: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: chiếu, kén, mọc Ở tập giáo viên hƣớng dẫn học sinh với từ em cần đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với Giáo viên gợi ý, giải thích nghĩa từ cho học sinh hiểu -Từ “chiếu”: + Nếu “chiếu” (danh từ) đồ dệt cói, nylon, …dùng trải để nằm, ngồi (trải chiếu, dệt chiếu…) + “chiếu” (danh từ) có nghĩa điều Vua công bố cho dân chúng biết văn (thƣờng vấn đề chung đất nƣớc) … (chiếu dời đô, xuống chiếu cầu hiền…) + “chiếu” (động từ): làm cho luồng sáng phát ra, hƣớng đến nơi (chiếu đèn pin vào mặt, đèn chiếu sáng khắp nhà…) Khi biết nghĩa từ học sinh đặt câu để phân biệt từ đồng âm “chiếu” nhƣ sau:  Ánh trăng chiếu qua kẽ  Bà trải chiếu sân ngồi hóng mát Mặc dù chúng đồng âm, nhƣng chúng lại khác hoàn toàn nghĩa Ở ngữ cảnh từ “chiếu” lại có nghĩa khác - Từ “kén”: + Nếu “kén” (danh từ): tổ tơ số loài sâu bƣớm dệt để ẩn lúc hóa nhộng (tằm làm kén); bọc sinh sản có vỏ cứng số loài sâu bọ tạo (kén sán, sâu làm kén) Khóa luận tốt nghiệp 33 Trường ĐHSP Hà Nội + “kén” (động từ): tìm chọn kĩ theo tiêu chuẩn định (kén rể; cấy lúa phải kén mạ, nuôi cá phải kén giống - tục ngữ) Khi biết nghĩa từ học sinh đặt câu để phân biệt từ đồng âm “kén” nhƣ sau:  Con tằm làm kén  Cô người hay kén chọn - Từ “mọc”: + Nếu “mọc” (danh từ): ăn làm thịt nạc giã nhỏ, vê thành viên tròn, hấp chín, thƣờng ăn với ăn khác có nƣớc dùng… (bún mọc) + “mọc” (động từ): nhô lên khỏi bề mặt tiếp tục lớn lên, cao lên… (lạc mọc mầm, bé sốt mọc răng, mặt trời mọc) Khi biết nghĩa từ học sinh đặt câu để phân biệt từ đồng âm “mọc” nhƣ sau:  Mặt trời mọc  Bát bún mọc ngon tuyệt! 2.3.3 Dạng 3: Phân biệt từ có quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa Bài tập: Trong từ in đậm đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghiã với nhau? Vàng: - Giá vàng nước ta tăng đột biến - Tấm lòng vàng - Ông mua vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản Ở tập này, giáo viên hƣớng dẫn học sinh hiểu ý nghĩa từ “vàng”, xác định mối quan hệ chúng * “vàng”: - “vàng” (danh từ): Khóa luận tốt nghiệp 34 Trường ĐHSP Hà Nội + Kim loại quý có màu vàng óng ánh, không gỉ, dễ dát mỏng kéo sợi kim loại khác, thƣờng dùng để làm đồ trang sức (dây chuyền vàng; Lửa thử vàng gian nan thử sức (tục ngữ)) + Chỉ đáng quý, ví nhƣ vàng (quỹ Tấm lòng vàng, gặp lại ông bạn vàng) + Chỉ đồ làm giấy giả hình vàng thoi, vàng để đốt cúng cho ngƣời chết theo tập tục dân gian (đốt vàng, hóa vàng, tiền vàng) - “vàng” (tính từ): có màu nhƣ màu hoa mƣớp, nghệ (Vườn cam chín vàng, vàng nghệ…) - “vàng” “vàng lưới”: lƣới gồm nhiều tấm, có phao, chì, dùng để đánh bắt cá hải sản khác Chúng ta đƣợc biết: từ đồng âm từ giống mặt âm nhƣng nghĩa chúng mối quan hệ Ở từ nhiều nghĩa, nghĩa có mối quan hệ định, tìm sở ngữ nghĩa chung Vì vậy, tập ta thấy: từ “vàng” câu câu có quan hệ nhiều nghĩa, từ “vàng” câu có quan hệ đồng âm với từ “vàng” câu câu 2.3.4 Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho Bài tập: Nối cụm từ cột A với nghĩa thích hợp cột B: A B Sao trời có tỏ mờ a Chép lại tạo văn khác theo Sao đơn thành ba Sao tẩm chè b Tẩm chất sấy khô 4.Sao ngồi lâu thế? c Nêu thắc mắc không rõ nguyên Đồng lúa mƣợt mà nhân d Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục e Các thiên thể vũ trụ Khóa luận tốt nghiệp 35 Trường ĐHSP Hà Nội Đối với tập trên, giáo viên giải thích cho em biết nghĩa từ “sao”: - “sao” (danh từ): + Tên gọi chung thiên thể nhìn thấy nhƣ điểm sáng lấp lánh bầu trời ban đêm (Trời đầy sao; Nhiều nắng, vắng mưa (tục ngữ)) + Thiên thể tỏa nhiệt tự phát ánh sáng (sao Bắc Cực, hành tinh quay quanh sao) + Hình tƣợng trƣng cho sao, thƣờng có nhiều cánh nhọn tỏa từ điểm trung tâm (ngôi năm cánh, đèn ông sao, đánh dấu vào ý quan trọng) + Váng dầu, mỡ có hình tròn, nhỏ, lóng lánh mặt chất lỏng (bát canh đầy sao) + Chấm trắng lên lông số động vật (hươu sao) + Từ dùng sau số từ đến năm, biểu thị xếp hạng khách sạn (khách sạn sao) + Chỉ gỗ to họ với chò, vỏ màu vàng, hình trứng, có hai cánh dài, thƣờng dùng đóng thuyền - “sao” (động từ): + Đảo chảo đun nóng để làm cho thật khô (sao chè, thuốc) + Chép lại tạo khác theo gốc (sao nguyên văn hồ sơ, sao, thành ba bản) - “sao” (đại từ): + Từ dùng để cụ thể nhƣ (thƣờng dùng để hỏi) (có không?, bị thế?, muốn nghĩ được) + Từ dùng để nguyên nhân rõ điều xảy (thƣờng dùng để hỏi) (sao lại không nữa?, lâu thế?) Khóa luận tốt nghiệp 36 Trường ĐHSP Hà Nội + Từ dùng để phƣơng thức, cách thức đƣợc xác định đại khái (muốn làm, miễn xong việc; nghĩ nói vậy) - “sao” (trợ từ): + Từ biểu thị ý ngạc nhiên trƣớc mức độ cảm thấy không bình thƣờng, nhƣ tự hỏi nguyên nhân (giọng hát nghe buồn thế!, đời mà ngắn ngủi!) + Từ biểu thị ý nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục (cảnh vật đẹp làm sao!, cậu bé đáng yêu làm sao!) Sau giải thích nghĩa cho học sinh, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để nối cụm từ câu với nghĩa thích hợp trƣờng hợp dễ nhận thấy trƣớc Trƣờng hợp khó lại học sinh chƣa rõ nghĩa em sử dụng phƣơng pháp loại trừ Ngoài dạng tập trên, từ đồng âm có dạng tập đố vui: Trùng trục chó thui Chín mặt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (Là gì?) Hoặc dạng tập từ đồng âm đƣợc dùng để chơi chữ câu sau: a) Bác bác trứng, tôi vôi b) Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa Với tập việc từ đồng âm, học sinh giỏi, giáo viên nên yêu cầu em nêu cách hiểu câu Khóa luận tốt nghiệp 37 Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Từ đồng âm phần kiến thức quan trọng phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng chƣơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung Do đó, việc tìm hiểu khả nhận thức từ đồng âm học sinh Tiểu học thực cần thiết vấn đề đáng đƣợc quan tâm Thông qua dạng tập cụ thể nhận thấy khả nhận thức từ đồng âm học sinh tốt Tỉ lệ học sinh nhận thức đƣợc từ đồng âm qua dạng tập chiếm tỉ lệ cao Tuy nhiên, bên cạnh học sinh chƣa xác định từ đồng âm, nhƣng số lƣợng không nhiều Nhằm nâng cao khả nhận thức từ đồng âm học sinh Tiểu học đƣa số đề xuất cụ thể nhƣ cung cấp kiến thức lí thuyết từ đồng âm cho học sinh, rèn luyện kĩ thực hành, giúp học sinh nhận biết từ đồng âm phƣơng tiện trực quan Chúng mong khóa luận góp phần thiết thực vừa giúp học sinh nắm vững lí thuyết, vừa giúp em rèn luyện kĩ thực hành, góp phần nâng cao hiệu dạy học kiểu nhận thức từ đồng âm nói riêng nâng cao chất lƣợng dạy môn Tiếng Việt nói chung Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng đề tài có giá trị ứng dụng định, mong đƣợc góp ý bổ sung ý kiến thầy cô, bạn khoa Giáo dục Tiểu học nhà trƣờng Khóa luận tốt nghiệp 38 Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ (chủ biên) – Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (2010), Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB ĐHSP, Hà Nội Bùi Thanh Tùng, Ngô Thu Phƣơng, Nguyễn Huy Hoàn (2012), Từ điển đồng âm tiếng Việt dành cho học sinh, NXB Văn hóa – Thông tin Khóa luận tốt nghiệp 39 Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC (Phiếu điều tra kết quả) Dạng 1: Bài tập khả nhận diện từ đồng âm học sinh Dạng tập đƣợc đƣa dƣới dạng phiếu điều tra kết nhƣ sau: PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Bài 1: Gạch chân từ đồng âm có câu sau: - Lan hỏi giá áo giá - Căn nhà mặt tiền nên đắt tiền Bài 2: Viết vào chỗ trống nghĩa từ đồng âm (in đậm) câu sau: a) – Bữa trƣa mẹ cho nhà ăn giá xào ………………………………………………………………………………… - Bố xếp sách lên giá ………………………………………………………………………………… b) – Em Hoa ngồi ngắn bên bàn bắt đầu viết ………………………………………………………………………………… - Cả lớp sôi bàn chuyện chuẩn bị cho thi văn nghệ tới ………………………………………………………………………………… Bài 3: Nhận diện giải thích nghĩa từ đồng âm câu sau: a) Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b)Kiến bò đĩa thịt bò ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội c) Bác bác trứng, tôi vôi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Bài 1: - Lan hỏi giá áo giá - Căn nhà mặt tiền nên đắt tiền Bài 2: a) – giá (1) (danh từ): mầm đậu xanh, đậu tƣơng chƣa mọc lá, dùng làm rau ăn sống xào (giá xào, ngâm giá…) - giá (2) (danh từ): đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật (giá sách, giá đỡ…) b) – bàn (1) (danh từ): đồ thƣờng làm gỗ, có mặt phẳng chân đỡ, dùng để bày đồ đạc hay để làm việc, làm nơi ăn uống (bàn học, bàn ăn, …) - bàn (2) (động từ): trao đổi ý kiến việc vấn đề (bàn kế hoạch, bàn việc thời sự, chuyện khỏi phải bàn! ) Bài 3: a) Từ đồng âm “đá”: - “Đá” vừa có nghĩa chất rắn tạo nên vỏ trái đất (nhƣ sỏi đá) vừa có nghĩa đưa nhanh hất mạnh chân vào vật làm bắn xa bị tổn thương (nhƣ đá bóng, đấm đá) Vậy câu a hiểu: + Con ngựa (thật) đá ngựa (bằng) đá, / ngựa (bằng) đá/ không đá ngựa (thật) b) Từ đồng âm “bò”: - “Bò” “kiến bò” hoạt động, “bò” “thịt bò” bò - Vậy câu b hiểu: (Con) kiến bò (lên) đĩa thịt bò Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội c) Từ đồng âm: “bác” “tôi”: - Tiếng “bác” thứ từ xưng hô, tiếng “bác” thứ làm chín thức ăn cách đun nhỏ lửa quấy thức ăn sền sệt - Tiếng “tôi” thứ từ xưng hô, tiếng “tôi” thứ đổ nước vào để làm cho tan KẾT QUẢ Với 140 phiếu phát dạng tập này, thu đƣợc kết nhƣ sau: Số phiếu đạt yêu Lớp Tổng số phiếu 5B 49 35 71, % 5C 45 32 71, % 5D 46 33 71, % cầu Tỉ lệ (%) 2.Dạng 2: Bài tập khả sử dụng từ đồng âm học sinh Dạng tập đƣợc đƣa dƣới dạng phiếu điều tra kết nhƣ sau: PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Bài 1: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm sau: Tiền, nước, cờ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng từ đồng âm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Bài 1: - Tiền: + Minh hỏi giá tiền của áo sơ-mi / Căn nhà có mặt tiền đẹp - Nước: + Hôm nay, cậu mời uống nước mía / Sao lại độc ác đến nước ấy! - Cờ: + Cờ đỏ vàng Quốc kì nƣớc ta./ Từ máy bay nhìn xuống, ruộng trông nhƣ ô bàn cờ (Học sinh có cách đặt câu khác, không thiết phải đáp án giáo viên đưa ra) Bài 2: - Học sinh viết đoạn văn từ đến câu có sử dụng từ đồng âm Có thể viết nhƣ sau: Hôm qua, gia đình em chơi ởbiển Nha Trang, cảnh biển thật đẹp! Có nhiều trò chơi vui, trò chơi em thích trò chơi ném bóng Em bố Hùng ném bóng bãi cát, bóng em bóng bố chạy theo bước chân hai bố Em cảm thấy thú vị KẾT QUẢ Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Với 140 phiếu phát dạng tập này, thu đƣợc kết nhƣ sau: Lớp Tổng số phiếu Số phiếu đạt yêu Tỉ lệ (%) cầu 5B 49 32 65, % 5C 45 27 60 % 5D 46 28 60, % 3.Dạng 3: Bài tập khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học sinh Dạng tập đƣợc đƣa dƣới dạng phiếu điều tra kết nhƣ sau: PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Bài tập: Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a) chín - Lúa đồng chin (1) vàng - Tổ em có chín (2) học sinh - Nghĩ cho chín (3) nói b) đƣờng - Bát chè nhiều đƣờng (1) nên - Các công nhân chữa đƣờng (2) dây điện thoại - Ngoài đƣờng (3), ngƣời lại nhộn nhịp Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội c) vạt - Những vạt (1) nƣơng màu mật Lúa chín ngập lòng thung (Nguyễn Đình Ánh) - Chú Tƣ lấy dao vạt (2) nhọn đầu gậy tre - Những ngƣời Giáy, ngƣời Dao Đi tìm măng hái nấm Vạt (3) áo choàng thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều (Nguyễn Đình Ánh) ĐÁP ÁN Bài tập: a) – chín (1):hoa phát triển đến mức thu hoạch đƣợc -chín (2):số - chín (3):suy nghĩ kĩ trƣớc nói Vậy chín (1) chín (3) từ nhiều nghĩa, chín (2) đồng âm với chín (1) chín (3) b) – đƣờng (2) đƣờng (3) từ nhiều nghĩa, đƣờng (1) đồng âm với đƣờng (2) đƣờng (3) c) – vạt (1) vạt (3) từ nhiều nghĩa, vạt (2) đồng âm với vạt (1) vạt (3) Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT QUẢ Với 140 phiếu phát dạng tập này, thu đƣợc kết nhƣ sau: Lớp Tổng số phiếu Số phiếu đạt yêu cầu Tỉ lệ (%) 5B 49 40 81, % 5C 45 32 71, % 5D 46 32 69, % Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ... đồng âm, phân loại từ đồng âm, giá trị từ đồng âm, khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đƣa số dạng tập để nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học Đƣa số giải pháp nhằm nâng cao khả nhận. .. nâng cao khả nhận biết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học 19 2.2.1 Cung cấp kiến thức lí thuyết từ đồng âm cho học sinh Tiểu học 19 2.2.2 Rèn luyện kĩ thực hành từ đồng âm cho học sinh. .. hành từ đồng âm cho học sinh Tiểu học a) Nhận diện từ đồng âm Để giúp học sinh nhận diện đƣợc từ đồng âm có câu, bài, giáo viên cung cấp cho học sinh vừa đủ kiến thức từ đồng âm Cụ thể là: + Từ đồng

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan