Hóa Trị và Số Ôxi hóa

39 2.6K 20
Hóa Trị và Số Ôxi hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T. 2 BAØI HOÏC HOÂM NAY  Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion gọi là điện hóa trị bằng điện tích của ion đó. TD: I. HÓA TRỊ : 1. Hóa trị trong hợp chất ion: Điện hóa trị = Điện tích ion. Phân tử NaCl Điện hóa trị của Natri: Điện hóa trị của Clo: 1+ 1− Na + + Cl - → NaCl  Trị số điện hóa trị của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường hoặc thu để tạo thành ion. Trị số điện hóa trị = Số e nhường hoặc thu. Phân tử NaCl Điện hóa trị của Natri: Điện hóa trị của Clo: 1+ 1−  Cách ghi: Số điện tích trước, dấu của điện tích sau + − trước sau TD: TD KHÁC  Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị bằng số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử. TD1: 2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị: Cộng hóa trị = Số liên kết cộng hóa trị. Phân tử H 2 O : Cộng hóa trị của Hidro: Cộng hóa trị của Oxi: 1 2 H O H − − (Cộng hóa trị = Số cặp e chung tạo liên kết) − − 1 2 hay: TD2: Phân tử NH 3 : Cộng hóa trị của Hidro: Cộng hóa trị của Nitơ: 1 3 H N H − − H  TD3: Phân tử CH 4 : Cộng hóa trị của Hidro: Cộng hóa trị của Cacbon: 1 4 H C H − − H   H Lưu ý: Cộng hóa trị không mang dấu. TD KHÁC − −  1 3 − −   1 4 Số oxi hóa được đặt phía trên kí hiệu của nguyên tố. Ghi dấu trước, số sau. II. SỐ OXI HÓA : Khái niệm: Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. Cách ghi số oxi hóa: TD : S O 2 Al Cl 3 N , , . +4-2 +3 -1 +5 O 3 - -2 Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0. Các quy tắc xác định số oxi hóa: Quy tắc 1: TD : Cu Zn H 2 N 2 O 2 , , , , . 0 0 0 0 0 Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Quy tắc 2: TD : HCl H 2 SO 4 NaOH KCl KMnO 4 , , , , . 0 0 0 0 0  Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion đó. Các quy tắc xác định số oxi hóa: Quy tắc 3: TD : Na + Cu 2+ Al 3+ Cl - S 2- , , , , . +1 +2 +3 -1 -2  Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích ion. TD : SO 4 2- HCO 3 - NH 4 + MnO 4 - , , , . -2 -1 +1 -1 = = Các quy tắc xác định số oxi hóa: Trong hầu hết các hợp chất : Quy tắc 4: TD : O H 2 Na 2 K , , , , … -1 -1 -1 +1  Số oxi hóa của hidro bằng +1, trừ hidrua kim loại .  Số oxi hóa của oxi bằng -2, trừ trường hợp OF 2 , các peoxit supeoxit. TD : NaH Ca H 2 , , . +1 -1 +2 -1 +2 F 2 O 2 +1 +1 1 - 2 O 2 O 2 Ngoài ra : Trong phân tử hay ion đa nguyên tử:  Số oxi hóa của Kim loại nhóm I A bằng +1.  Số oxi hóa của Kim loại nhóm II A bằng +2.  Số oxi hóa của Kim loại nhóm III A bằng +3. TD : NaCl MgSO 4 Al 2 S 3 , +1 +2 +3 , , … [...]... oxi hóa ứng với sự giảm số oxi hóa của một nguyên tố e Sự khử ứng với sự tăng số oxi hóa S của một nguyên tố Kết quả : SAI ĐÚNG Phần II II LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ : ♦ Phương pháp : Thăng bằng electron Tổng số số elelctron do chất khử nhường = Tổng số ♦ Ngun tắc : số electron do chất oxi hóa nhận ♦ Thực hiện qua 4 bước : TD1 : Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử... + CO2 • Bước 1 : Xác định số oxi hóa của những ngun tố có số oxi hóa thay đổi +3 −2 +2 −2 0 → Fe2O3 + CO  Fe + 4 −2 + CO2 Thủ thuật tính (mẹo tính): Số electron nhường (hay nhận) = Tổng điện tích vế trước – • Bước 2Tổng điệnqvế sau :oxi – (0) =và q trình : Viết tích trình (+3) hóa +3e 0 +3 khử, cân bằng → q trình mỗi  + Fe Fe +4 3e +2 A → 2e C  C + ? e (Q trình oxi hóa) B +3 0 → Fe + ?Thủ tính...CÁCH TÍNH SỐ OXI HĨA CỦA CÁC NGUN TỬ CHƯA BIẾT TRONG MỘT PHÂN TỬ HAY ION ĐA NGUN TỬ :  Đặt x là số oxi hóa của ngun tố cần tìm trong các hợp chất hay ion đa ngun tử  Xác định số oxi hóa các ngun tố khác  Giải phương trình để tìm x +3 x -2  TD1: Al2(S O4)3 :  TD2: x -2 N O3 : 2 (+3) + 3 [ x + 4 (-2 ) ] = 0 ⇒ x = +6 x + 3 (-2 ) = -1 ⇒ x = +5 CỦNG CỐ BÀI CÂU 1 : Điện hóa trị của các ngun tố... Số electron nhường (hay nhận) = Tổng điện tích vế trước – Tổng điện tích vế sau 2 (+2) – (+4) = – 2e +4 +: + → +4 Có thể2ghi là : C − 2e  C → C − 2e  C • Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp sao cho : Tổng số electron do chất khử nhường bằng = Tổng số electron mà chất oxi hóa nhận +2 +4 → 3 ? x C  C + 2e +3 0 → ? x Fe + 3e  Fe 2 +3 +2 0 +4 → 2 Fe + 3C  2Fe + 3C • Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hóa. .. đổi chất, các q trình sinh học ⇒ cơ sở là phản ứng oxi hóa khử ♦ Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các q trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin, ăcquy đều bao gồm sự oxi hóa sự khử ♦ Các q trình luyện kim, chế tạo hóa chất, chất dẻo, dược phẩm, phân bón hóa học, … ♦ BT ứng dụng: Lập các phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau, xác định vai trò của từng chất trong phản... ĐẦU KHƠNG ĐÚNG ĐÚNG CÂU 4: Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO3− lần 4 lượt là (chọn đáp án đúng): a 0 , + 3, + 6, + 5 0, b 0, + 3, + 5, + 6 c +3 , + 5, 0, + 6 d +5, + 6, + 3, 0 29 26 24 22 20 30 28 27 25 23 21 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 BẮT ĐẦU KHƠNG ĐÚNG ĐÚNG CÂU 5 : Xác định số oxi hóa của các ngun tố trong các phân tử ion sau: +4 -2 +1 -2 +4... Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan nitơ trong các chất ion sau: +1 -2 0 +1 -1 +1+1 -2 +1 +4 -2 +4 -2 +1 +6 -2 +6 -2 a) H2S , S , H2 S O3 , H2 S O4 , S O2 , S O3 +1 +5 -2 +1+7 -2 b) H Cl , H Cl O , Na Cl O3 , H Cl O4 0 +2 -1 +4 -2 +1 +7 -2 c) Mn , Mn Cl2 , Mn O2 , K Mn O4 +7 -2 − +6 -2 2 − -3 +1 + +7 -2 − d) MnO4 , SO4 , NH4 , ClO 4 HẾT CÂU HỎI TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ CÁC... sai BẮT ĐẦU KHƠNG ĐÚNG ĐÚNG CÂU 2: Cộng hóa trị của các ngun tố trong các hợp chất H2O, CH4, NH3 lần lượt là a +1, − 2, − 4, + 1, − 3, + 1 b +1, − 2, + 4, + 1, + 3, + 1 c 1, 3, 1, 1, 2, 4 d 1, 2, 4, 1, 3, 1 29 26 24 22 20 30 28 27 25 23 21 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 BẮT ĐẦU KHƠNG ĐÚNG ĐÚNG − CÂU 3 : Số oxi hóa của nitơ trongNH+ , NO2 , 4 HNO3 lần lượt là (chọn đáp án đúng):... hóa chất khử vào đồ phản ứng Hồn thành phương trình hóa học → 2 Fe2O3 + CO  Fe + CO2 THỨ TỰ KIỂM TRA : VD: G555555555555555555555555555555555 H → 2Fe + 6 2SO4  Fe2 ( SO4 ) 3 + 3SO2 + 6H2O 6H SO 3SO 6 SO 3 1 442 4 43 1 4 4 4 442 4 4 4 4 4 3 Vế trước Vế sau Kim loại : Vế trước Phi kim Vế sau (Gốc Axit) : Vế trước Vế sau Hidro : Vế trước Vế sau Oxi : Vế trước Vế sau 2 : Lập phương trình hóa. .. oxi hóa khử sau : → MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O : −1 +4 +2 0 → MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O (Ch oxi hóa) (Ch khử) −1 0 → 2 × Cl  Cl + 1e Q trình oxi hóa +2 +4 → 1 × Mn + 2e  MnQ trình khử +4 −1 +2 0 → 1Mn + 2Cl  1Mn + 2Cl 2 → MnO2 + 4 HCl  MnCl2 + Cl2 + 2 H2O 2 2 phân tử HCl đóng vai trò môi trường phản ứng Phương trình đã cân bằng III Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ : Phản ứng oxi hóa . tử. TD1: 2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị: Cộng hóa trị = Số liên kết cộng hóa trị. Phân tử H 2 O : Cộng hóa trị của Hidro: Cộng hóa trị của Oxi: 1.  Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion gọi là điện hóa trị và bằng điện tích của ion đó. TD: I. HÓA TRỊ : 1. Hóa trị trong hợp chất ion: Điện hóa

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan