Slide bài giảng nguyên lý thống kê chương 1,2,3 NGUYÊN lý THỐNG kê KINH tế

26 1.2K 7
Slide bài giảng nguyên lý thống kê chương 1,2,3 NGUYÊN lý THỐNG kê KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ Chương I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Thống kê gì? • Một số khái niệm dùng thống kê • Khái quát trình nghiên cứu thống kê • Các loại thang đo 1.1-Thống kê gì? Khái niệm: Thống kê hệ thống phương pháp dùng để thu thập, xử lý phân tích số (mặt lượng) tượng số lớn để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có chúng (mặt chất) điều kiện thời gian không gian cụ thể Thống kê bao gồm: • Thống kê mô tả: thu thập số liệu, mô tả trình bày số liệu, tính toán đặc trưng đo lường • Thống kê suy diễn: ước lượng, kiểm định, phân tích mối liên hệ, dự đoán sở thông tin thu từ mẫu Các tượng thống kê nghiên cứu • Các tượng nguồn tài nguyên, môi trường, cải tích luỹ địa phương, vùng, quốc gia • Các tượng sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm • Các tượng dân số, nguồn lao động • Các tượng đời sống vật chất, văn hoá dân cư • Các tượng sinh hoạt trị xã hội 1.2-Một số khái niệm dùng TK Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể: • Tổng thể thống kê (còn gọi tổng thể chung): tập hợp đơn vị (hay phần tử) thuộc tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập phân tích mặt lương chúng theo tiêu thức • Đơn vị tổng thể: phần tử cấu thành tổng thể thống kê Các loại tổng thể • Tổng thể bộc lộ: bao gồm đơn vị (hoặc phần tử) trực tiếp quan sát nhận biết • Tổng thể tiềm ẩn: bao gồm đơn vị (hoặc phần tử) không trực tiếp quan sát nhận biết • Tổng thể đồng chất: bao gồm đơn vị (hoặc phần tử) giống hay số đặc điểm chủ yếu liên quan đến mục đích n/c • Tổng thể không đồng chất: bao gồm đơn vị (hoặc phần tử) khác Tổng thể mẫu: tổng thể bao gồm số đơn vị chọn từ tổng thể chung theo phương pháp lấy mẫu • Quan sát: sở để thu thập số liệu thông tin cần nghiên cứu 1.3-Tiêu thức ( Tiêu chí; Biến ) TK khái niệm dùng để đặc điểm đơn vị tổng thể • Tiêu thức thuộc tính: phản ánh tính chất hay loại hình đơn vị tổng thể, biểu trực tiếp số • Tiêu thức số lượng: có biểu trực tiếp số Bao gồm: - lượng biến rời rạc - lượng biến liên tục 1.4- Chỉ tiêu thống kê: trị số phản ánh đặc điểm, tính chất tổng thể thống kê điều kiện thời gian không gian xác định • Chỉ tiêu khối lượng: biểu quy mô tổng thể Chỉ tiêu chất lượng: biểu tính chất, trình độ phổ biến, quan hệ so sánh tổng thể 1.5-Khái quát trình nghiên cứu TK • • • • Xác định mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống khái niệm, tiêu thống kê Điều tra thống kê Xử lý số liệu: tổng hợp số liệu, chọn phần mềm xử lý, phân tích sơ bộ, lựa chọn phương pháp thống kê • Phân tích, dự đoán xu hướng phát triển • Báo cáo truyền đạt kết nghiên cứu Chương THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ 2.1-XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP • Xác định rõ liệu cần thu thập • Xác định rõ thứ tự ưu tiên liệu cần thu thập • Xác định liệu cần thu thập phải xuất phát từ vấn đề nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Ví dụ: Nghiên cứu vấn đề sinh viên làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập không? Hai nhóm liệu là: - Đi làm thêm - Kết học tập 2.2-DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH VÀ DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG • Dữ liệu định tính: phản ánh tính chất, đối tượng nghiên cứu (nam làm thêm nhiều hay nữ làm thêm nhiều) Thu thập thang đo định danh hay thứ bậc • Dữ liệu định lượng: phản ánh mức độ hay mức độ đối tượng nghiên cứu (thời gian làm thêm sinh viên ngày) Thu thập thang đo khoảng hay thứ bậc 2.3-DL THỨ CẤP VÀ DL SƠ CẤP • Dữ liệu thứ cấp: liệu thu thập từ nguồn có sẵn, liệu qua tổng hợp, xử lý Ví dụ: nghiên cứu ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập, liệu liên quan đến kết học tập lấy từ phòng đào tạo thư ký khoa • Dữ liệu sơ cấp: liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu Ví dụ: liệu có liên quan đến việc làm thêm sinh viên sẵn phải trực tiếp thu thập từ sinh viên NGUỒN DỮ LIỆU Dữ liệu thứ cấp: • Trên mạng • Các báo cáo đơn vị • Các số liệu quan trực thuộc phủ cung cấp • Số liệu từ báo chí • Các công ty nghiên cứu cung cấp thông tin Dữ liệu sơ cấp: • Thu thập qua điều tra khảo sát Bao gồm: • Điều tra thường xuyên điều tra không thường xuyên • Điều tra toàn điều tra không toàn 2.4-CÁC P PHÁP THU THẬP DL SƠ CẤP Thu thập trực tiếp: • Quan sát: quan sát hành động, thái độ đối tượng khảo sát tình định • Phỏng vấn trực tiếp: trực tiếp hỏi đối tượng điều tra tự ghi chép liệu vào câu hỏi hay phiếu điều tra Thu thập gián tiếp: thu thập tài liệu qua thư từ, điện thoại qua chứng từ sổ sách 2.5-XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA • Mô tả mục đích điều tra • Xác định đối tượng điều tra đơn vị điều tra • Nội dung điều tra • Xác định thời điểm, thời kỳ điều tra • Biểu điều tra giải thích cách ghi biểu • Một số vấn đề phương pháp, tổ chức tiến hành điều tra 2.6-SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA T.KÊ Các loại sai số: • Sai số đăng ký • Sai số tính chất đại biểu Biện pháp hạn chế: • Chuẩn bị tốt • Kiểm tra cách có hệ thống toàn điều tra • Làm tốt công tác tuyên truyền Chương TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ NHIỆM VỤ • Từ thông tin riêng biệt đơn vị, thực xếp, phân loại • Giúp người nghiên cứu thấy đặc trưng mẫu hay tổng thể nghiên cứu Trường hợp xếp: • Sắp xếp đơn giản theo trật tự đó: tăng dần giảm dần (đối với liệu định lượng) theo trật tự quy định (đối với liệu định tính) • Phân tổ thống kê KHÁI NIỆM PHÂN TỔ Phân tổ thống kê vào hay số tiêu thức để xếp đơn vị quan sát vào tổ, nhóm có tính chất khác nhau, hay nói cách khác chia tổng thể hay mẫu nghiên cứu thành tổ nhóm có tính chất khác CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ • Lựa chọn tiêu thức phân tổ: chọn đặc trưng để làm phân tổ • Xác định số tổ: - tiêu thức thuộc tính (phân trường hợp có nhiều biểu hiện) - tiêu thức số lượng (phân trường hợp có nhiều trị số) CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ • Đối với trị số quan sát liên tục: xmax − xmin h= k • Đối với trị số quan sát rời rạc: ( xmax − xmin ) − (k − 1) h= k PHÂN TỔ MỞ • Là phân tổ mà tổ giới hạn dưới, tổ cuối không giới hạn trên, tổ lại có khoảng cách tổ không • Khi tính toán tài liệu phân tổ mở quy ước lấy khoảng cách tổ mở với khoảng cách tổ tổ đứng gần [...]... số vấn đề về phương pháp, tổ chức và tiến hành điều tra 2.6-SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA T.KÊ Các loại sai số: • Sai số do đăng ký • Sai số do tính chất đại biểu Biện pháp hạn chế: • Chuẩn bị tốt • Kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra • Làm tốt công tác tuyên truyền Chương 3 TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ NHIỆM VỤ • Từ những thông tin riêng biệt trên từng đơn vị, thực hiện sắp xếp, phân... hợp sắp xếp: • Sắp xếp đơn giản theo một trật tự nào đó: tăng dần hoặc giảm dần (đối với dữ liệu định lượng) hoặc theo trật tự quy định nào đó (đối với dữ liệu định tính) • Phân tổ thống kê KHÁI NIỆM PHÂN TỔ Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để sắp xếp các đơn vị quan sát vào các tổ, nhóm có tính chất khác nhau, hay nói cách khác là chia tổng thể hay mẫu nghiên cứu thành... bậc hơn kém • Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc nhưng đã biểu hiện mức độ hơn kém giữa các bậc • Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng nhưng đã có một trị số “0” thật sự ở bậc nào đó Chương 2 THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ 2.1-XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP • Xác định rõ những dữ liệu cần thu thập • Xác định rõ thứ tự ưu tiên của những dữ liệu cần thu thập • Xác định những dữ liệu cần thu thập phải xuất... viên bao nhiêu giờ một ngày) Thu thập bằng thang đo khoảng hay thứ bậc 2.3-DL THỨ CẤP VÀ DL SƠ CẤP • Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu thu thập từ nguồn có sẵn, đó chính là những dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý Ví dụ: khi nghiên cứu về ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập, những dữ liệu liên quan đến kết quả học tập lấy từ phòng đào tạo hoặc thư ký khoa • Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực .. .Chương I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Thống kê gì? • Một số khái niệm dùng thống kê • Khái quát trình nghiên cứu thống kê • Các loại thang đo 1.1 -Thống kê gì? Khái niệm: Thống kê hệ thống phương... nghiên cứu Xây dựng hệ thống khái niệm, tiêu thống kê Điều tra thống kê Xử lý số liệu: tổng hợp số liệu, chọn phần mềm xử lý, phân tích sơ bộ, lựa chọn phương pháp thống kê • Phân tích, dự đoán... đặc trưng đo lường • Thống kê suy diễn: ước lượng, kiểm định, phân tích mối liên hệ, dự đoán sở thông tin thu từ mẫu Các tượng thống kê nghiên cứu • Các tượng nguồn tài nguyên, môi trường, cải

Ngày đăng: 06/12/2016, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI GIẢNG

  • Chương I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC

  • 1.1-Thống kê là gì?

  • Các hiện tượng thống kê nghiên cứu

  • 1.2-Một số khái niệm dùng trong TK

  • Các loại tổng thể

  • Tổng thể mẫu: là tổng thể bao gồm một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung theo một phương pháp lấy mẫu nào đó.

  • 1.3-Tiêu thức ( Tiêu chí; Biến ) TK là khái niệm dùng để chỉ các đặc điểm của đơn vị tổng thể

  • 1.4- Chỉ tiêu thống kê: là các trị số phản ánh các đặc điểm, các tính chất cơ bản của tổng thể thống kê trong điều kiện thời gian và không gian xác định.

  • 1.5-Khái quát quá trình nghiên cứu TK

  • 1.4-Các loại thang đo cơ bản

  • Chương 2

  • 2.1-XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP

  • 2.2-DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH VÀ DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

  • 2.3-DL. THỨ CẤP VÀ DL. SƠ CẤP

  • NGUỒN DỮ LIỆU

  • 2.4-CÁC P. PHÁP THU THẬP DL SƠ CẤP

  • 2.5-XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA

  • 2.6-SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA T.KÊ

  • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan