Tác hại của sâu, bệnh và vị trí của công tác bảo vệ cây trồng

11 678 2
Tác hại của sâu, bệnh và vị trí của công tác bảo vệ cây trồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG BÀI 16 TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH VỊ TRÍ CỦA CÔNG TÁC BẢO VỆ CÂY TRỒNG Giáo viên biên soạn: Đàm Thị Lên Đơn vị: Trường THPT Phạm Ngũ Lão Thành phố Hải Phòng Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Chọn một phương ánđúng 1. 1. Sản xuất giống cây trồng nhằm: Sản xuất giống cây trồng nhằm: a. Tạo ra giống tốt b. Tạo số lượng hạt giống nhiều c. Tạo giống thích nghi rộng d. Tạo giống có khả năng kháng bệnh 2. Khi lai giống cần chú ý: 2. Khi lai giống cần chú ý: a. Thời gian chín nở của hoa b. Chiều cao của cây c. Sức sinh trưởng của cây d. Sức nảy mầm của hạt 3. Giống cây trồng tốt là giống: 3. Giống cây trồng tốt là giống: a. Có thời gian sinh trưởng dài b. Năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi rộng c. Sinh trưởng nhanh d. Thích nghi rộng I. Tác hại của sâu, bệnh Sâu tơ ăn rau cải Sâu tơ ăn rau cải làm giảm diện tích lá cây, lượng axit amin trong rau giảm  Quan sát ảnh cho biết những biểu hiện của cây khi bị sâu, bệnh phá hại? Bệnh rầy nâu hại lúa Rầy nâu trích hút nhựa cây làm cho cây lúa không trổ bông được Bệnh vàng lùn ở lúa Ngừng sinh trưởng các bộ phận bên ngoài, giảm chiều cao của cây, lá thân bị biến dạng. Do Virut gây nên, làm cây lúa không trổ bông được. Mọt đục trái cà phê Khi cà phê bị mọt đục nó làm quả bị rỗng 1. 1. Hoạt động phá hại của sâu, bệnh được diễn ra như Hoạt động phá hại của sâu, bệnh được diễn ra như thế nào? thế nào?  Chúng phá hại một cách liên tục Phá hại ở nhiều nơi (cả trong nhà ngoài đồng) Phá hại ở mọi lúc (cả ngày lẫn đêm) Nó phá hại ở mọi giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây (ví dụ cây lúa thời kỳ đầu bị cuốn lá, cắn lá về sau bị khô cổ bông) 2. Sự phá hại của sâu bệnh gây ảnh hưởng gì tới? 2. Sự phá hại của sâu bệnh gây ảnh hưởng gì tới? a. Năng suất  Làm giảm sản lượng của cây dụ: sâu cuốn lá, cắn lá, đục thân  Theo một số tài liệu thống kê Quốc tế, hàng năm sâu bệnh gây thiệt hại đến tổng sản lượng cây trồng. Cụ thể: - ngũ cốc: 20% - khoa tây: 17% - đậu đỗ: 20% - lúa: 36% Thiệt hại ước tính khoảng 75 tỷ đô la Mỹ  Ở nước ta có năm rầy nâu phát triển ở một số địa phương gây mất trắng. Hiện nay bệnh vàng lùn đang gây ảnh hưởng mạnh tới cây lúa ở các tỉnh Nam Bộ.  Làm phẩm chất của cây bị giảm: Giá trị sử dụng: dụ hàm lượng các chất dinh dưỡng giảm Giá trị thẩm mỹ: dụ độ bền, mịn của sợi giảm Giá trị xuất khẩu: dụ gạo bị gãy không xuất khẩu được b. Chất lượng sản phẩm giảm: c. Giá thành sản phẩm  Làm tăng giá thành sản phẩm. dụ phải mua thuốc, mua dụng cụ, đầu tư nhân lực vào phòng trừ ` M i các em xem phimờ 1 2 3 [...]...II Vị trí của công tác bảo vệ cây trồng 1 Ý nghĩa của công tác bảo vệ cây trồngCông tác bảo vệ thực vật có ý nghĩa gì trong việc làm tăng năng suất cây trồng?  Thu lãi gấp 5-12 lần so với số tiền chi ra  Góp phần làm tăng năng suất cây trồng dụ ở cây lúa (cây lương thực chính ở nước ta) - Cây lúa năng suất hiện nay gấp 5 lần so với trước cách . CHƯƠNG III SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG BÀI 16 TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH VÀ VỊ TRÍ CỦA CÔNG TÁC BẢO VỆ CÂY TRỒNG Giáo viên biên soạn: Đàm Thị Lên Đơn vị: Trường. những biểu hiện của cây khi bị sâu, bệnh phá hại? Bệnh rầy nâu hại lúa Rầy nâu trích hút nhựa cây làm cho cây lúa không trổ bông được Bệnh vàng lùn ở lúa

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan