Đồ án hệ thống phanh khí nén

75 2K 30
Đồ án hệ thống phanh khí nén

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Lời nói đầu Trong ba năm học trờng, dới dìu dắt bảo tận tình thầy cô đến chúng em tích luỹ đợc vốn kiến thức định chuyên ngành Để kết thúc khoá học chúng em đợc ban chủ nhiệm khoa giao đề tài Thiết kế, chế tạo mô hình Hệ thống phanh khí xe ô tô, dới hớng dẫn thầy VO DANH Dới hớng dẫn bảo tận tình thầy VO DANH với giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô khoa, bạn bè với cố gắng nhóm Đến đề tài chúng em hoàn thành Trong đề tài chúng em xây dựng đợc kiến thức hệ thống phanh khí nh: Nguyên lý phanh, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh khí nh cụm chi tiết hệ thống phanh khí, thiết kế mô hình hệ thống phanh khí giảng lý thuyết thực hành sa bàn hệ thống phanh khí Mặc dù nhận đợc hớng dẫn bảo tận tình thầy VO DANH nh thầy cô khoa nhng kiến thức hạn chế, tài liệu tham khảo ít, kinh nghiệm tổ chức công việc cha cao nên đề tài chúng em nhiều thiếu sót Chúng em mong tiếp tục nhận đợc bảo giúp đỡ thầy cô bạn bè để đề tài chúng em đợc hoàn thiện Chúng em mong đề tài chúng em hoàn thành góp phần nhỏ vào công tác giảng dạy khoa Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho bạn học sinh sinh viên Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hng Yên, tháng 08 năm 2012 Nhóm sinh viên : Nhận xét giáo viên hớng dẫn Đồ án tốt nghiệp Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Hng yên, ngày tháng năm 2012 VO DANH Mục lục Nội dung Trang Phần 1: Nguyên lý phanh 1.1 Đặc tính ma sát Vật liệu ma sát 1.2 Sự dịch chuyển trọng lợng phanh 1.3 Lực phanh 11 1.4 Sự trợt 12 1.5 Giản đồ phanh 14 Phần 2: Hệ thống phanh khí 2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc chung hệ thống 16 2.2 Các cum chi tiết hệ thống phanh khí: 18 2.2.1 Tổng van phanh 18 2.2.2 Van rơ moóc 23 2.2.3 Máy nén khí 25 2.2.4 Thiết bị giới hạn tải 28 2.2.5 Van điều chỉnh áp suất 29 2.2.6 Van an toàn 30 2.2.7 Bình chứa khí nén 31 2.2.8 Cơ cấu phanh 32 2.2.9 Bầu phanh 34 Đồ án tốt nghiệp Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên 2.2.10 Hệ thống phanh khí có sử dụng rơ moóc 2.2.11 Một số hệ thống phanh khí thờng dùng ô tô Phần 3: Thiết kế mô hình Phơng án 1: Phơng án 2: Phơng án 3: Phần 4: tập ứng dụng A Phần lý thuyết B Phần thực hành 4.1 Những h hỏng hệ thống phanh khí Kiểm tra sơ hệ thống 4.1.1 Những h hỏng thờng gặp hệ thống phanh khí: 4.1.1.1 áp suất khí hệ thống thấp: 4.1.1.2 Phanh yếu 4.1.1.3 Bó phanh 4.1.1.4 Phanh ăn lệch 4.1.1.5 Phanh đột ngột 4.1.1.6 Khi phanh có tiếng kêu 4.1.2 Kiểm tra sơ hệ thống: 4.1.3 Lời khuyên an toàn 4.2.Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa điều chỉnh cấu phanh 4.21 Trình tự tháo cấu phanh khí 4.2.2 Trình tự lắp 4.23 H hỏng nguyên nhân hậu 4.2.4 Kiểm tra sửa chữa 4.2.4.1 Kiểm tra 4.2.4.2 Sửa chữa 4.2.5 Điều chỉnh cấu phanh 4.3 Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa máy nén khí 4.3.1 Trình tự tháo, lắp máy nén khí 4.3 1.1 Trình tự tháo 4.3.1.2 Trình tự lắp 4.3.2 H hỏng, nguyên nhân tác hại 4.3.2.1.Những h hỏng gây nên hậu làm cho máy nén khí không tạo đợc khí nén áp suất cao vào bình chứa Đồ án tốt nghiệp Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên 4.3.2.2 Những h hỏng gây hậu làm cho áp suất khí nén thấp 4.3.2.3.Những h hỏng gây hậu làm áp suất khí nén cao 4.3.3 Kiểm tra sửa chữa máy nén khí 4.3.3.1 Thân máy 4.3.3.2 Nắp máy 4.3.3.3 Trục khuỷu 4.3.3.4 Thanh truyền 4.3.3.5 Bạc truyền, vòng bi đỡ trục khuỷu 4.3.3.6 Pittông 4.3.3.7 Xéc măng 4.3.3.8 Chốt pittông 4.3.3.9 Van nạp, xả 4.3.3.10 Van điều chỉnh áp suất 4.3.3.11 Thiết bị giới hạn tải 4.3.4 Điều chỉnh máy nén khí 4.3.4.1 Điều chỉnh độ căng dây đai 4.3.4.2 Điều chỉnh van điều chỉnh áp suất 4.4 Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa tổng van phanh 4.4.1 Sơ đồ cấu tạo 4.4.2 Quy trình tháo tổng van phanh xe Zil-130 4.4.3 Quy trình lắp tổng van phanh xe Zil-130 4.4.4 H hỏng, nguyên nhân, hậu 4.4.5 Kiểm tra sửa chữa Phần 1: nguyên lý phanh Việc giảm tốc dừng ô tô đợc kiểm soát tác động vật lý đơn giản Đây định luật tự nhiên liên quan đến giảm tốc vật thể chuyển động, làm trái đợc Việc hiểu biết nguyên lý giúp ích Đồ án tốt nghiệp Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên nhiều việc nắm vững tác động phanh hạn chế chúng tuân theo định luật ( Định luật I Newtơn lực quán tính, định luật III Newtơn lực phản lực ) 1.1 Đặc tính ma sát vật liệu ma sát: 1.1.1 Đặc tính ma sát: Ma sát đặc tính chống lại chuyển động hai vật thể trợt lên ( có xu hớng trợt lên nhau) Đặc tính ma sát đợc đặc trng hệ số ma sát k Hệ số ma sát k phụ thuộc vào yếu tố sau: - Lực tác động lên bề mặt trợt - Tình trạng tinh chế mặt trợt: mặt trợt thô ráp, gồ ghề hay nhẵn bóng - Vật liệu mặt trợt: mặt trợt làm vật liệu khác có hệ số ma sát khác Ví dụ: lốp cao su đất cứng có k = 0.4 ữ 0.6 Cao su gang có k = 0.28 Một cách trực quan ta thấy lực cần thiết để kéo di chuyển vật có khối l ợng M so với lực cần thiết để kéo di chuyển vật có khối lợng m (với M > m) lớn Mặt khác ta thấy lực cần thiết để kéo di chuyển hai vật có khối lợng m nhng đợc làm từ hai vật liệu khác khác Tuỳ theo tính chất chuyển động mà ngời ta chia ma sát tĩnh ma sát động Ma sát tĩnh xuất mặt tiếp xúc vật đứng yên Còn ma sát động xuất vật lăn hay trợt vật khác Thực nghiệm chứng tỏ kéo vật từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động cần lực lớn để kéo vật tiếp tục chuyển động Điều có nghĩa ma sát tĩnh lớn ma sát động Hệ thống phanh ô tô đợc chế tạo dựa đặc tính ma sát Trong hệ thống phanh tang trống, ma sát má phanh với tang trống làm giảm tốc độ dẫn đến dừng xe Trong trình phanh xe, ma sát má phanh tang trống làm giảm dần tốc độ quay bánh xe Đồng thời ma sát lốp bánh xe mặt đờng làm cho xe dừng hẳn ô tô dừng lại thật nhanh bánh xe bị bó cứng làm chúng trợt lê mặt đờng Khi bị trợt lê mặt đờng ma sát lốp xe với mặt đờng ma sát động Ngợc lại, hệ thống phanh làm giảm tốc độ bánh xe cách không đột ngột, bánh xe tiếp tục quay chậm mặt đờng ngừng hẳn ma sát lốp xe với mặt đờng lúc ma sát tĩnh Ma sát tĩnh lốp xe với mặt đờng làm cho xe dừng lại nhanh ma sát động lốp xe với mặt đờng Điều giải thích ngời ta tránh sử dụng phanh gấp xe du lịch có vận tốc cao thờng đợc trang bị thêm hệ thống chống bó cứng phanh ABS (vấn đề đợc giải thích rõ phần 1.4 Sự trợt bánh xe ) 1.1.2 Vật liệu ma sát: Trong nội dung phần đề cập đến vật liệu ma sát dùng để chế tạo má phanh Yêu cầu vật liệu ma sát dùng để chế tạo má phanh phải cung cấp lực cản hay lực ma sát thích hợp cọ sát vào rô to hay tang trống điều kiện nhiệt độ thay đổi từ lạnh (khi bắt đầu phanh vào mùa đông ) sang nóng (ở cuối Đồ án tốt nghiệp Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên trình phanh, tốc độ cao vào mùa hè ) Đồng thời lợng mài mòn tang trống hay rô to nhỏ Hệ số ma sát k hầu hết xe khách 0.3 Nếu hệ số ma sát k thấp, guốc phanh không sinh đủ ma sát để phanh có hiệu Ngợc lại hệ số ma sát k cao, phanh nhạy khó kiểm soát dễ làm cho bánh xe bị bó cứng dẫn đến bị trợt Hệ số ma sát k số vật liệu làm má phanh thây đổi ma phanh nóng lên Má phanh có chất lợng bi chai hệ số ma sát k giảm chúng nóng lên Một số loại má phanh tăng hệ số ma sát k nóng lên Việc thay đổi hệ số ma sát k má phanh điều không mong muốn Nó làm cho phanh không ổn định Những vật liệu làm má phanh có chất lợng tốt có hệ số ma sát k thay đổi không đáng kể nhiệt độ thay đổi từ lạnh sang nóng Vật liệu ma sát chủ yếu để làm má phanh amiant ( không đợc sử dụng ô tô nội địa sản xuất sau năm 1993 Tuy nhiên chúng đợc đùng để thay thế), chất bán kim loại, sợi thuỷ tinh hay sợi aramid Amiant đợc xem chất gây nguy hại cho sức khoẻ Không đợc hít thở bụi bẩn sinh từ loại má phanh loại vật liệu khác gây nguy hại đến sức khoẻ Những má phanh dùng vật liệu bán kim loại có u điểm chịu mài mòn nhiệt độ cao 1.2 Sự chuyển dịch trọng lợng phanh (hình 1) Sự chuyển dịch trọng lợng phanh xảy xe giảm tốc rõ phanh xe Khi mức độ lực phanh tăng lên trọng lợng chuyển dịch tăng theo Đồ án tốt nghiệp Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Hình 1: Sự chuyển dịch trọng lợng phanh Đồ án tốt nghiệp Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Sự chuyển dịch trọng lợng gây quán tính xe đợc chứng minh định luật I Newtơn: Một vật thể trạng thái đứng yên có khuynh hớng trì đứng yên vật thể trạng thái chuyển động có khuynh hớng trì chuyển động Tức ô tô giảm tốc, quán tính tạo lực (chính lực quán tính) làm ô tô chuyển động mà không cần tác động Quán tính giảm dần có lực cản bánh xe (lực ma sát), lực cản gió ảnh hởng tác động làm xe có khuynh hớng bị chúi đầu phía trớc, tức làm tăng tải trọng đặt lên bánh xe trớc tải trọng bánh xe sau giảm xuống tải trọng tăng lên bánh trớc Đây chuyển dịch trọng lợng Nó tạo hai kết đáng ý, làm hạ thấp đầu tr ớc với việc nâng cao đuôi xe hai làm thay đổi tơng quan lực ma sát Do đuôi xe có xu hớng nâng lên lực ma sát bánh sau với mặt đờng giảm đi, làm tăng khả trợt lê bánh sau phanh Sự chuyển dịch trọng lợng phanh chuyển dịch trọng lợng từ cầu sau cầu trớc Để thấy rõ ta dựa vào công thức tính phản lực mặt đờng tác dụng lên bánh xe theo định luật III Newtơn lực phản lực trọng lợng tác dụng lên cầu xe làm xuất phản lực ngợc lại từ mặt đờng lên cầu xe có giá trị trọng lợng Xét phanh, ô tô gồm lực tác dụng sau: Trọng lợng G đặt trọng tâm, lực cản lăn Pf1 Pf2 bánh trớc sau, phản lực Z1 Z2, lực phanh Pp1 Pp2, lực cản không khí Pw, lực quán tinh Pj sinh rado lúc xe có gia tốc chậm dần Khi phanh P w, Pf1 Pf2 không đáng kể nên ta bỏ qua Lập phơng trình cân mômen hai điểm A B ta có: Tại A: Z2.(a + b) + Pj.hg = G.a Tại B: Z1.(a + b) G.b + Pj hg Z1 = L Z = G.a Pj hg L = G.b + Pj.hg Hình 2: Lực tác dụng lên ô tô phanh (*) Mặt khác lực quán tính đợc xác định theo công thức: Pj = G jp g (* *) Với g: gia tốc trọng trờng Jp: gia tốc chậm dần phanh Đồ án tốt nghiệp Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Z1 = Thay (* *) vào (*) ta có: Z2 = G L G L (b + (b j p hg g j p hg g ) ) Nh Z1 Z2 phụ thuộc hoàn toàn vào a b phanh Với xe dẫn động cầu trớc, thờng trọng lợng tập trung vào cầu trớc nhiều cầu sau a < b Còn ngợc lại với xe dẫn động cầu sau a > b Xong phanh lực quán tính có xu h ớng kéo trọng tâm vềphía trớc tức lại gần cầu trớc a giảm tơng ứng b tăng lên nên Z2 giảm tơng ứng với Z1 tăng lên Đây chuyển dịch trọng lợng tơng ứng từ cầu sau cầu trớc Công thức tính trọng lợng chuyển dịch nh sau: WT = Trong đó: j p G.hg L (kg ) WT trọng lợng chuyển dịch phanh (kg) Jp gia tốc chậm dần phanh (m/s2) G trọng lợng xe (kg) Hg độ cao trọng tâm xe (cm) L chiều dài sở xe (cm) Từ công thức tính trọng lợng chuyển dịch xe phanh ta thấy có cách để làm giảm trọng lợng chuyển dịch xe phanh: - Giảm mức độ giảm tốc (Jp): không đạt đợc trờng hợp phanh khẩn cấp lúc ta cần giảm tốc nhanh tối đa với khoảng cách ngắn - Tăng khoảng cách cầu trớc với cầu sau: điều lại phụ thuộc vào kiểu xe, tính thẩm mĩ, tính hợp lí - Giảm độ cao trọng tâm tức hạ thấp độ cao trọng tâm xe xuống Đợc thực phổ biến xe du lịch, xe đua Tuy nhiên xe khách, xe tải, xe địa hình hạ thấp đợc liên quan đến tính động khả việt dã xe Điểm cần ý tăng độ cao trọng tâm xe làm tăng chuyển dịch trọng lợng phanh nh làm tăng khả trợt lê bánh xe sau phanh gấp 1.3 Lực phanh: Ta xét cụ thể lực mômen tác dụng lên bánh xe phanh (hình 3) Gb Khi ngời lái tác dụng vào bàn đạp phanh cấu phanh tạo mômen phanh M p nhằm hãm bánh xe lại Lúc bánh xe xuất M phản lực tiếp tuyến P p ngợc chiều jb Mp chuyển động xe đợc gọi lực phanh Lực phanh đợc xác định nh sau: Pp = Mp rb Với Mp mômen phanh Rp bán kính làm việc bánh xe v rb Mf Đồ án tốt nghiệp Zb P p Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Nhng lực phanh lớn bị giới hạn điều kiện bám bánh xe với mặt đờng: Pp max = P = Z b Với P : lực bám bánh xe với mặt đờng Z b : phản lực pháp tuyến tác dụng lên bánh xe : hệ số bám Hình 3: Lực mômen tác động lên bánh xe phanh Khi phanh bánh xe chuyển động với gia tốc chậm dần, xe có mômen quán tính Mjb tác dụng, mômen chiều chuyển động bánh xe Ngoài mômen cản lăn Mf, mômen ngợc chiều chuyển động có tác dụng hãm bánh xe lại Nh phanh bánh xe lực hãm tổng cộng Pp là: Pp = M p + M f M jb rb = Pp + M f M jb rb Từ công thức tính lực phanh ta nhận thấy lực phanh phụ thuộc vào yếu tố sau: - Bán kính làm việc đĩa phanh hay tang trống Nếu bán kính lớn cánh tay đòn mômen phanh lớn tức lúc cấu phanh lực phanh tốt so với bán kính nhỏ Khi bán kính đĩa phanh hay tang trống nhỏ ta cần lực phanh lớn hơn, cấu trợ lực phanh cần trợ lực lớn Tuy nhiên bán kính tang trống hay đĩa phanh lại phụ thuộc vào bán kính bánh xe tang trống hay đĩa phanh phải lắp bên vành bánh xe - Trọng lợng xe lớn phanh mômen quán tính M j lớn lực phanh giảm tức hiệu phanh bị giảm, ngợc lại trọng lợng xe nhỏ hiệu phanh tốt - Ma sát má phanh với đĩa phanh tang trống Điều phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc chúng Để làm cho lực phanh tốt ngời ta thờng làm tăng diện tích tiếp xúc má phanh với đĩa phanh hay tang trống ma sát lớn lên đồng thời nhiệt độ má phanh đợc trải rộng giảm nhiều vùng tiếp xúc Điều thấy rõ giảm diện tích má phanh nửa lực phanh giảm điều quan trọng nhiệt độ nửa má phanh lại tăng gấp đôi Điều làm ảnh h ởng lớn tới lực phanh gây h hỏng nhanh cho toàn cấu phanh Ngày nay, với xe đời đời ngời ta thờng cải tiến giới thiệu việc tăng diện tích má phanh, tăng đờng kính đĩa phanh tang trống đặc biệt trang thiết bị phụ trợ phanh đại chúng giúp ta sử dụng hệ thống phanh cách dễ dàng hiệu 1.4 Sự trợt bánh xe Khi bánh xe bị bó cứng qua trình phanh tạo trợt bánh xe Khi bánh xe trợt làm lực kéo lực phanh đồng thời làm khả điều khiển ô tô Đồ án tốt nghiệp 10 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Hình 46: Đo độ mòn xi lanh Tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa máy nén khí 4.3.3.2 Nắp máy Kiểm tra buồng chứa không khí xem có bụi bẩn dính dầu mỡ hay không, có phải lau, chùi Các khoang chứa nớc làm mát bị ăn mòn,bị tắc nớc có nhiều tạp chất ăn mòn Nếu có cần kiểm tra thông rửa Kiểm tra mối ghép ren xem bị hỏng không, có phải ren lại Kiểm tra độ cong vênh bàn máp Độ cong vênh cho phép 0.05mm Nếu sửa chữa cách mài rà Cũng dùng thớc kiểm phẳng kiểm tra độ phẳng nắp máy nén khí ( hình 47 ) Hình 47: Đo độ phẳng nắp máy 4.3.3.3 Trục khuỷu Quan sát vết cào xớc, cháy xém có đánh bóng lại giấy giáp mịn Đo đờng kính cổ trục panme so với đờng kính ban đầu.Đối với cổ trục lắp vòng bi cầu độ mòn cho phép 0,02 mm , cổ trục lắp phớt chắn dầu độ mòn cho phép 0.3 mm Nếu phải thay vòng bi cầu phớt chắn dầu cho phù hợp ( hình 48) Kiểm tra đờng dầu xem có bị tắc hay không, tắc phải thông rửa Hình 48: Đo đờng kính cổ trục Lắp ổ bi vào trục khuỷu sau kiểm tra độ dơ dọc trục cổ trục Kích thớc cổ truyền máy nén khí (loại có xilanh đờng kính ứ60) Tên kích thớc Giá trị giảm dần đờng kính cổ truyền (mm) Đờng kính cổ truyền (mm) Nguyên thuỷ 0.00 28.500 ữ 28.479 Sửa chữa lần I - 0.30 Sửa chữa lần II - 0.60 28.200 ữ 28.179 27.900 ữ 27.879 Độ côn, ôvan cho phép không 0,03mm, mài rà lại 4.3.3.4 Thanh truyền Đồ án tốt nghiệp 61 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Kiểm tra độ cong, xoắn truyền dụng cụ chuyên dụng * Độ cong : kiểm tra đờng tâm đầu dới truyền có song song hay không, sai lệch cho phép 0.03mm/100 mm * Độ xoắn : Kiểm tra đờng tâm đầu to nhỏ phải thuộc mặt phẳng, sai lệch cho phép 0.03/100mm Nếu phải nắn lại Kiểm tra độ mòn côn ôvan đầu nhỏ truyền đồng hồ so (hình 49 ) Dùng chốt piston kiểm tra khe hở đầu nhỏ chốt Kiểm tra lỗ dầu xem có bị tắc không, có phải thông rửa 4.3.3.5 Bạc truyền, vòng bi đỡ trục khuỷu * Bạc truyền Hình 49:bằng Đo độ mòn lỗ bệ chốt Quan sát vết cào, xớc, xám đen có đánh bóng giấy giáp mịn - Kiểm tra khe hở bạc trục : Lắp bạc vào truyền, dùng đồng hồ xo đo đờng kính bạc, đo đờng kính cổ trục panme hiệu hai số khe hở bạc Có thể dùng phơng pháp ép chì: lấy đoạn dây chì dài 2/3 chiều dài bạc, đặt hai đoạn dây chì gần hai mép bạc, lắp lại xiết bulông lực quy định, quay khoảng hai vòng tháo đo chiều dày dây chì, khe hở bạc - Kiểm tra độ găng : Lắp bạc vào ỗ xiết lực quy định tháo bên dùng cắn đo khe hở lng bạc Các tiêu chuẩn kĩ thuật: Khe hở bạc biên : 0.02mm 0.1mm Độ găng : 0.12mm 0.2mm Nếu không đạt tiêu chuẩn tiến hành cạo rà thay Chú ý thay bạc phải kiểm tra độ găng phù hợp * Vòng bi đỡ trục khuỷu: Kiểm tra ổ bi, thấy bi ghẻ sứt mẻ phải thay Lắp ổ bi vào trục khuỷu, kiểm tra độ dơ dọc trục ổ bi trục khuỷu, dơ dão phải thay 4.3.3.6 Pittông Pittông sau tháo xéc măng đa đầu vào xi lanh để kiểm tra khe hở Khe hở tiêu chuẩn 0,15 mm Dùng xéc măng kiểm tra khe hở rãnh xéc măng Khe hở tiêu chuẩn 0.02 ữ 0.07 mm (hình 50.a) Đồ án tốt nghiệp 62 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Kiểm tra khe hở bạc chốt pittông đồng hồ xo (thớc cặp), khe hở tiêu chuẩn: 0.004mm ữ 0.01mm (hình 50.b ) Đo đờng kính piston panme (thớc cặp), thấy mòn phải thay Khi thay ý phải chọn xéc măng cho phù hợp(hình 50.c ) b) a) Tiêu chuẩn Hình 50: Kiểm tra pittông Zin 130 c) MAZ-KAMAZ Đờng kính pittông Nguyên thuỷ 51.94 ữ 51.97 59.9 Sửa chữa lần I + 0.40 60.30 Sửa chữa lần II + 0.40 60.70 4.3.3.7 Xéc măng Kiểm tra độ mòn xéc măng nh sau: Dùng kiểm tra khe xéc măng rãnh, xéc măng phải thấp rãnh pittông 0.020 mm (hình 51.a ) a b Hình 51: Đo kiểm xéc măng Đa xéc măng vào xi lanh, dùng kiểm tra khe hở miệng xéc măng Khe hở tiêu chuẩn từ 0,05 0,25 mm.(hình 51.b) Nếu vợt qua tiêu chuẩn phải thay xéc măng Khi thay ý chọn xéc măng phù hợp với xi lanh pittông 4.3.3.8 Chốt pittông Dùng mắt quan sát bề mặt chốt, kiểm vết nứt,cào xớc có phải dùng giấy giáp mịn đánh bóng Dùng panme (thớc cặp) kiểm tra độ côn ôvan chốt Tiêu chuẩn 0.003 mm Đồ án tốt nghiệp 63 Hình 52: Kiểm tra chốt pisôn Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên (hình 52 ) Nếu mòn tiêu chuẩn phải thay chốt Chú ý: chọn chốt pistôn phù hợp với cụm pistôn Khe hở chốt pistôn bạc : ữ 0.006 mm 4.3.3.9 Van nạp, xả Kiểm tra độ kín van cách pha nớc xà phòng bôi vào chân van, cho máy hoạt động xem lợng bọt khí thoát biết đợc độ kín van Van xả đợc kiểm tra cách đa bình chứa dung tích lít có áp suất dới 6.5 kg/cm2 vào ống xả khí Độ kín đợc coi đủ áp suất bình chứa 40s giảm 0.5kg/cm2 Nếu thấy mòn phải rà lại, mòn nhiều thay lật 1800 dùng tiếp Lò xo van yếu, gãy phải thay 4.3.3.10 Van điều chỉnh áp suất Kiểm tra lò xo van, lò xo gãy hỏng phải thay lò xo mới, lò xo yếu tăng thêm đệm Kiểm tra viên bi, ti đẩy thấy mòn , hở thay để tránh làm van hở gây lọt khí nén 4.3.3.11 Thiết bị giới hạn tải Kiểm tra lò xo giới hạn tải, thấy yếu phải thay Kiểm tra van nạp bình đĩa, mòn, hở phải đem rà lại thay 4.3.4 Điều chỉnh máy nén khí Sau kiểm tra sửa chữa chi tiết máy nén khí, lắp ráp chi tiết máy nén khí lắp vào động sau tiến hành kiểm tra máy nén khí xem trạng thái hoạt động cách sau: Cho động hoạt động, máy nén khí hoạt động quan sát đồng hồ đo áp suất + Trớc hết quan sát xem thời gian kể từ lúc máy nén khí hoạt động đến lúc đồng hồ áp suất báo cực đại Nếu khoảng thời gian vừa phải máy nén hoạt động tốt, thời gian ngắn dài tức máy nén hoạt động không bình thờng cần phải điều chỉnh lại + Thứ hai quan sát độ ổn định kim đo áp suất, tức kim đo dao động phạm vi nhỏ máy nén hoạt động tốt, ngợc lại kim đo dao động phạm vi lớn máy nén bị hỏng cần phải điều chỉnh Đồ án tốt nghiệp 64 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên + áp suất cực đại mà đồng hồ đo đợc phải khoảng kg/cm2, thấp cao máy nén khí bị h hỏng cân kiểm tra điều chỉnh lại Quá trình điều chỉnh tiến hành nh sau: 4.3.4.1 Điều chỉnh độ căng dây đai (hình 53) 5;7;10: Bộ phận điều chỉnh căng đaitra độ căng dây đai Hình 53:dây Kiểm 6: Máy phát điện 8: Máy nén khí 9: Bơm trợ lực lái Trớc hết kiểm tra độ căng dây đai : Dùng tay ấn vào dây đai thấy trùng căng điều chỉnh lại đai ốc Để xác kiểm tra cách dùng lực kế tác dụng vào dây đai, sau đo độ võng dây đai Với lực 40N độ võng tiêu chuẩn 5mm ữ 8mm, sai điều chỉnh lại bulông Nếu dây đai căng nới lỏng bulông ra, ngựơc lại dây đai trùng xiết bulông vào 4.3.4.2 Điều chỉnh van điều chỉnh áp suất 1.Nắp đậy Nắp điều chỉnh Lò xo Ti đẩy ống bọc Đệm điều chỉnh 7.Rãnh Lỗ thoát Vỏ 10 Đai ốc hãm Đồ án tốt nghiệp 65 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên 11 Van bi Van điều chỉnh áp suất có tác dụng trì áp suất hệ thống khí nén giới hạn quy định Khi áp suất đạt tới kg/cm2 làm cho máy nén khí ngừng cung cấp khí nén cho hệ thống phanh Khi thấy đồng hồ báo áp suất bình chứa khí sai so với tiêu chuẩn điều chỉnh áp suất cách : Nới lỏng đai ốc tháo nắp ra, vặn vào nắp điều chỉnh điều chỉnh tăng, giảm áp suất bình chứa tiêu chuẩn Khi vặn nắp điều chỉnh vào áp suất tăng lên, nới nắp áp suất giảm xuống Sau điều chỉnh xong vặn chặt đai ốc hãm Bằng cách điều chỉnh số đệm để giới hạn trị số áp suất nén, tăng lợng đệm áp suất giảm, bớt số lợng đệm áp suất tăng 4.4 Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa tổng van phanh 4.4.1 Sơ đồ cấu tạo (hình 55) 18 Hình 55: Tổng van phanh xe Zil-130 Trục truyền động từ phanh tay 10 Đầu van Nắp cần kéo 11 Van Chốt hãm cần kéo 12 Đầu nối khí Cần kéo 13 ống nối khí Cần đẩy 14 Cốc chụp Cần nối lớn 15.Lò xo cân Êcu hãm 16.Bạc điều chỉnh Thân tổng van phanh 17.Chốt hãm cần nối lớn Đồ án tốt nghiệp 66 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Cốc trợt 18 Nắp van 4.4.2 Quy trình tháo tổng van phanh xe Zil-130 Sau tháo từ xe xuống tháo chi tiết liên quan Ta có quy trình tháo nh sau: TT Các bớc tháo Dụng cụ Hình vẽ Chú ý Tháo nắp cần kéo Clê Nới lỏng từ từ,đối xứng đợc tháo hẳn Tháo cần kéo Kìm để tháo chốt trẻ Tránh làm gãy chốt trẻ Clê Nới lỏng từ từ, đối xứng đợc tháo - Tháo chốt trẻ - Lấy tay đa cần kéo Tháo rời nắp thân - Tháo cần nối lớn - Tháo cần nối bé Đồ án tốt nghiệp 67 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Tháo thân với đầu van Clê Tháo êcu hãm bạc điều chỉnh Dụng cụ chuyên dùng Tháo cốc trợt Tay Tháo đầu nối Clê khí Đồ án tốt nghiệp Nới lỏng từ từ, đối xứng đựơc tháo 68 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Tháo van phanh van phanh rơ moóc 10 Tháo màng chắn bụi, giảm âm Kìm Tránh để lẫn van Tôvít 4.4.3 Quy trình lắp tổng van phanh xe Zil-130 Quy trình lắp ngợc với quy trình tháo Nhng trình lắp cần ý : - Trớc lắp phải vệ sinh chi tiết - Tra dầu mỡ đầy đủ - Khi lắp chắn bụi, giảm âm cần ý không để bụi bẩn, dầu mỡ rơi vào cửa xả gây tắc, không xả đợc khí - Trớc lắp van nạp van xả vào đầu van phải vệ sinh van ổ đặt, kiểm tra độ kín khít van Nếu thay ta phải ý đến khoảng cách van nạp van xả, so sánh với thông số sổ tay kỹ thuật để điều chỉnh cho - Khi xiết bulông cần phải xiết từ từ, đều, đủ lực, đối xứng - Cần phải có dụng cụ chuyên dùng để lắp bạc điều chỉnh - Khi lắp êcu hãm bạc điều chỉnh vào phải ý đến dấu êcu bạc điều chỉnh với thân tổng van - Sau lắp xong phải kiểm tra lại hoạt động tổng van: + Hành trình tự cần nối bé phải đạt từ ữ mm + Hành trình tự cẩn đẩy phải đạt mm + áp suất hệ thống phải đạt từ ữ kg/cm2 Đồ án tốt nghiệp 69 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên 4.4.4 H hỏng, nguyên nhân, hậu TT H hỏng Nguyên nhân Hậu Nắp vỏ bị nứt, vỡ Do va đập, tháo lắp không kỹ thuật Dò hơi, phanh không ăn Màng đàn hồi bị thủng, rách, biến cứng Do tháo lắp không kỹ Gây lọt khí, phanh thuật, áp suất khí cao, bị không ăn dính dầu mỡ Cần nối lớn, cần nối bé bị mòn, cần kéo bị cong Do sử dụng lâu ngày, ma sát va đập ảnh hởng tới hành trình tự bàn đạp, hiệu phanh giảm Lò xo hồi vị, lò xo cân gãy, giảm đàn tính Do sử dụng lâu ngày, tháo, lắp không dúng kỹ thuật Phanh không nhả đạp bàn đạp phanh Van nạp, van xả bị mòn, rách, trơng nở Do làm việc lâu ngày, khí có lẫn tạp chất, bị dính dầu mỡ Làm van ổ đặt đóng không kín, gây bó phanh Lò xo van yếu, gãy Do sử dụng lâu ngày, tháo lắp không kỹ thuật Làm van đóng mở không đợc kín, không xác không hoạt động đợc Các bulông lỗ ren bị trờn Do tháo lắp không kỹ thuật Làm lắp ghép không chặt, gây lọt khí, phanh không ăn Cốc trợt bị mòn, cào xớc Do ma sát trình làm việc, trình tháo lắp không vệ sinh để bụi bẩn rơi vào Đóng, mở van không xác, hiệu phanh giảm Đầu nối khí bị trờn ren Do tháo, lắp không kỹ thuật, Làm lọt khí, phanh không ăn 10 Cần dẫn động phanh tay cần đẩy bị mòn vị trí tiếp xúc hai chi tiết Do ma sát ảnh hởng tới hành trình tự phanh tay 12 Màng cao su chắn bụi, giảm âm bị rách, thủng Do sử dụng lâu ngày, tháo lắp không kỹ thuật Gây tắc cửa xả, phanh có tiếng xì lớn 4.4.5 Kiểm tra sửa chữa * Kiểm tra lọt khí cách (hình 56): Bôi lớp dung dịch xà phòng vào vị trí nghi ngờ dò khí đạp bàn đạp phanh Đồ án tốt nghiệp 70 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên quan sát Chỗ có sủi bọt khí ta thực tháo rời xử lý chỗ * Kiểm tra sửa chữa chi tiết: - Quan sát xem nắp thân có bị nứt, vỡ không Nếu nứt vỡ hàn đắp gia công lại - Cần kéo bị cong nắn lại - Cần nối lớn, nối bé bị mòn lớn thay - Kiểm tra độ mòn cốc trợt panme, quan sát xem có bị cào xớc không Nếu bị cào xớc nhẹ ta dùng giấy nhám mịn đánh lại, mòn nhiều thay - Dùng lực kế để kiểm tra độ đàn hồi lò xo Lò xo hồi vị màng, lò xo cân bằng, lò xo van yếu, gãy, giảm đàn tính thay - Màng đàn hồi bị rách, thủng, biến cứng thay - Van nạp, van xả bị mòn, rách, trơng nở thay - Các bulông bị trờn thay mới, lỗ ren bị chờn gia công lại - Cần dẫn động phanh tay, cần đẩy bị mòn vị trí tiếp xúc hàn đắp gia công lại - Đầu nối khí bị trờn ren thay - Màng cao su chắn bụi, giảm âm bị rách, thủng thay Hình 56: Kiểm tra lọt khí Câu hỏi ôn tập Câu 1: a) Sau guốc phanh đợc lắp đặt điều thiết thực làm cháy guốc phanh 10 lần phanh gấp tốc độ b) Điều chỉnh má phanh đến lực cản xác định để rà mòn c) Thực loạt ngừng phanh từ từ tốc độ trung bình để không làm nhiệt má phanh khí rà mòn d) Tất câu Câu 2: Trống phanh cần đợc kiểm tra để đảm bảo là: a) Không có vết nứt b) Bề mặt ma sát phẳng c) Đờng kính nhỏ đờng kính quy định d) Tất điều Câu 3: Đồ án tốt nghiệp 71 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Phát biểu A: Siết chặt đai ốc bánh xe gây biến dạng trống phanh Phát biểu B: Các bu lông bắt bánh xe lỏng chúng không đợc siết chặt lực quy định Phát biểu đúng: a) Chỉ có A c) Cả A B sai b) Chỉ có B d) Cả A B Câu 4: Phát biểu A: Lò xo phanh phải đợc thay lò xo bị giãn Phát biểu B: Nếu có guốc phanh phanh bị dính dầu phải thay guốc phanh phanh cầu xe Phát biểu đúng: a) Chỉ có A c) Cả A B sai b) Chỉ có B d) Cả A B Câu 5: Phát biểu A: Có thể dùng búa để kiểm tra vết nứt tang trống Phát biểu B: Có thể dùng đồng hồ so để kiểm tra độ ô van tang trống Phát biểu đúng: a) Chỉ có A c) Cả A B sai b) Chỉ có B d) Cả A B Câu 6: Trớc tháo lò xo guốc phanh ta phải: a) Làm bụi bẩn vòi khí nén b) Mua guốc phanh tang trống c) Làm bụi bẩn sử dụng phơng pháp thích hợp OSHA Câu 7: Hai tang trống phía sau đo đợc 42.2 cm 42.10 cm bị trầy xớc nhẹ Kích thớc cho phép tối đa với ô tô 42.28 cm Ngời kỹ thuật viên phải: a) Thay hai tang trống tang trống b) Tiện hai tang trống đến kích thớc 42.28 cm c) Tiện tang trống đến đờng kính nhỏ d) Tiện tang trống lớn đến đờng kính đến đờng kính nhỏ tiện tang trống nhỏ đến kích thớc giống nh Câu 8: Phát biểu A: Má phanh phải đợc thay độ thụt sâu đinh tán nhỏ ữ 5mm Đồ án tốt nghiệp 72 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Phát biểu B: Độ dày má phanh đợc đo từ vành guốc phanh tới cạnh má phanh Phát biểu đúng: a) Chỉ có A c) Cả A B sai b) Chỉ có B d) Cả A B Câu 9: Phát biểu A: Việc điều chỉnh cấu phanh thực chất điều chỉnh khe hở má phanh tang trống Phát biểu B: Việc điều chỉnh khe hở má phanh tang trống bao gồm điều chỉnh khe hở khe hở dới Phát biểu đúng: c) Chỉ có A c) Cả A B sai d) Chỉ có B d) Cả A B Câu 10: Đồ án tốt nghiệp 73 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Lời kết Sau đợc giao đề tài chúng em tiến hành thu thập tài liệu, đọc, nghiên cứu tiến hành thực Trong thời gian tìm hiểu tài liệu thực đề tài em gặp không khó khăn, xong với bảo tận tình thầy, cô tổ môn Kỹ thuật ôtô đặc biệt thầy VO DANH cho em hiểu sâu Hệ thống phanh khí sử dụng ôtô, cộng với say mê khám phá tìm hiểu tài liệu giúp đỡ bạn bè Cho đến hoàn thành đợc đề tài mà nhà trờng khoa giao cho Trong trình thực đề tài chúng em nhận thấy rút đợc nhiều kinh nghiệm thực tế nh chuyên môn tham khảo đợc nhiều tài liệu chuyên ngành Thông qua công việc thực đề tài chúng em thấy có hiểu biết nhiều hơn, sâu chuyên ngành ôtô, chúng em thực xây dựng thiết kế sa bàn hệ thống phanh khí Do kiến thức chúng em hạn chế, kinh nghiệm tổ chức cha cao nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Vì chúng em mong đợc đóng Tài liệu tham khảo: Đồ án tốt nghiệp 74 Khoa khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Khung gầm bệ ô tô Nguyễn Oanh NXB Tổng hợp TPHCM - 2004 Cấu tạo ô tô NXB Mir 1986 Cấu tạo ô tô - NXB công nhân kỹ thuật 1978 ô tô - NXB công nhân kỹ thuật HN NXB Mir - Maxcơva Hệ thống thắng ô tô - Châu Ngọc Thạch- Nguyễn Thành Trí NXB trẻ-2002 Lý thuyết ô tô - máy kéo Nguyễn Hữu Cẩn Phạm Minh Thái D Quốc Thịnh Nguyễn Văn Tài Lê Thị Vàng- NXB Khoa học kỹ thuật -2003 ô tô - máy kéo Bùi Hải Triều- Hàn Trung Dũng - Đặng Tiến Hoà - Nông Văn Vìn - NXB Khoa học kỹ thuật 2001 Phanh ô tô - Nguyễn Hữu Cẩn NXB Khoa học kỹ thuật 2004 Kỹ thuật sửa chữa ô tô - Đỗ Đình Trọng Lê Đăng Đông- Ngô Văn Hoá ĐHSPKT Hng Yên Đồ án tốt nghiệp 75 [...]... của hệ thống phanh khí và kết cấu của các cụm chi tiết chính trong hệ thống phanh khí đã trình bày trong mục 2.1 và 2.2 Mục này chỉ mang tính chất giới thiệu một số hệ thống phanh khí thờng dùng trên ô tô nh hệ thống phanh khí dùng trên xe Đồ án tốt nghiệp 32 Khoa cơ khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Hình 22: hệ thống phanh khí dùng trên xe 1 Máy nén khí 2 Đờng nối bầu lọc không khí. .. hành phanh qúa trình phanh bánh xe Đồ án tốt nghiệp 14 Khoa cơ khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Hình 6: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phanh khí 1 Máy nén khí 2 Van điều áp 3 Đồng hồ đo áp suất 4 Van an toàn 5, 8 Bình chứa khí nén 9, 16 Bầu phanh 11, 17 Cụm má phanh 10, 15 ống dẫn khí đến bầu phanh 12 Tổng van phanh 13 Đờng ống dẫn khí 14 Bàn đạp phanh 2.1.2 Nguyên lý làm việc - Khi phanh. .. phanh 14 Thông qua cơ cấu dẫn động, tổng van phanh 12 mở ra cho khí nén từ bình chứa khí nén 5 và 8 thông qua ống dẫn hơi 13 tới tổng van phanh 12 chia cho các bầu phanh 9, 16 để tiến hành phanh bánh xe Đối với hệ thống phanh khí sử dụng tổng van phanh kép có kéo moóc thì tổng van phanh lúc này sẽ đóng đờng cấp khí tới bình chứa khí nén phanh rơ moóc đồng thời van rơ moóc cũng đợc mở ra để đa khí nén. .. Hệ thống phanh khí có kéo moóc 2.3.1 Cấu tạo Về kết cấu của hệ thống phanh khí có kéo moóc là phức tạp hơn hệ thống phanh khí trên ô tô Cụ thể: - Tổng van phanh là tổng van phanh kép có kết cấu phức tạp hơn tổng phanh đơn dùng trên ô tô (cả hai loại tổng van phanh này đều đã đợc giới thiệu trong mục các cụm chi tiết chính của hệ thống phanh khí) - Van rơ moóc - Van ngắt - Bình chứa khí nén dùng cho phanh. .. cơ để dẫn động máy nén khí Việc bố trí hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát cũng bị ảnh hởng 2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc chung của hệ thống phanh khí 2.1.1 Cấu tạo (hình 6) Kết cấu của hệ thống phanh nói chung và hệ thống phanh khí nói riêng gồm có cơ cấu phanh và bộ phận dẫn động phanh Cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp tạo ra sức cản chuyển động của ô tô Còn bộ phận dẫn động phanh thì làm nhiệm... của hệ thống phanh khí 2.2.1 Tổng van phanh (van phân phối) Đồ án tốt nghiệp 15 Khoa cơ khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Tổng van phanh là một chi tiết rất quan trọng trong hệ thống phanh khí Tổng van phanh thực hiện việc điều khiển dòng khí nén vào buồng phanh của các bánh xe thông qua các van và lực tác dụng lên bàn đạp phanh của ngời lái Với công dụng điều khiển dòng khí nén vào... chỉnh áp suất 4 Đồng hồ báo áp suất 5 bàn đạp phanh 6 Tổng van phanh 7 Cơ cấu phanh 8 Bầu phanh 9 Bình khí 10 Van ngắt 11 Đầu nối Đồ án tốt nghiệp 33 Khoa cơ khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Hình 23: Hệ thống phanh khí dùng trên xe 1 Máy nén khí 2 Đờng ống nối bầu lọc không khí 3 Van điều chỉnh áp suất 4 Bàn đạp phanh 5 Tổng van phanh 6 Cơ cấu phanh 7 Bầu phanh 8 Bình khí 9 Van ngắt... thanh khống chế 7 2.2.7 Bình chứa khí nén (hình 18) Các bình chứa khí nén dùng để dự trữ không khí nén đảm bảo có thể phanh đợc 8 ữ 10 lần phanh trong trờng hợp máy nén khí vì lí do nào đó không cung cấp khí nén đợc cho bình chứa Ngoài ra bình chứa khí nén còn có tác dụng làm nguội khí nén, giữ lại nớc và hơi dầu có trong không khí (dầu bôi trơn từ các te máy nén khí sục lên) Trên bình chứa có lắp... vị bát cao su thông qua bát cao su ép khí trong bầu phanh) cùng với lò xo hồi vị guốc phanh làm chấm dứt quá trình phanh ở hệ thống phanh khí có kéo moóc, tổng van phanh kép còn làm nhiệm vụ mở đờng khí từ bình chứa khí nén qua van ngắt vào đầu nối tới van rơ moóc để cung cấp cho bình chứa khí nén phanh rơ moóc.(về cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống phanh khí có kéo moóc sẽ đợc trình bày chi tiết... = t1 + t2 + t3 + t4 Đồ án tốt nghiệp 13 Khoa cơ khí động lực Trờng đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên Phần 2: hệ thống phanh khí Phanh khí đợc sử dụng trên xe vận tải có tải trọng lớn nh Zil 130, Kamaz nguyên lý làm việc của nó là sử dụng năng lợng của không khí nén để tiến hành phanh Hệ thống phanh khí có u điểm là tạo ra lực phanh lớn, điều khiển nhẹ nhàng, có thể dùng không khí nén vào các mục đích ... Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh khí Máy nén khí Van điều áp Đồng hồ đo áp suất Van an toàn 5, Bình chứa khí nén 9, 16 Bầu phanh 11, 17 Cụm má phanh 10, 15 ống dẫn khí đến bầu phanh 12 Tổng van phanh. .. nguyên lý làm việc chung hệ thống phanh khí 2.1.1 Cấu tạo (hình 6) Kết cấu hệ thống phanh nói chung hệ thống phanh khí nói riêng gồm có cấu phanh phận dẫn động phanh Cơ cấu phanh phận trực tiếp tạo... van phanh 12 chia cho bầu phanh 9, 16 để tiến hành phanh bánh xe Đối với hệ thống phanh khí sử dụng tổng van phanh kép có kéo moóc tổng van phanh lúc đóng đờng cấp khí tới bình chứa khí nén phanh

Ngày đăng: 06/12/2016, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan