CÂU hỏi ôn THI Giáo viên giỏi

7 422 0
CÂU hỏi ôn THI Giáo viên giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN THI GVG 1.Thầy/cô hiểu phát triển CTNT? Trong năm học 2014-2015, trường thầy/cô thực PT CTNT nào? 2.Thầy/cô hiểu thế nào là chuyên đề/chủ đề hoàn chỉnh? Trên thực tế chỉ đạo thực hiện, nội dung nào còn khó, hoặc thực hiện chưa hiệu quả? Đổi mới kiểm tra, đánh giá năm học 2014-2015 biểu hiện thế nào? 4.Trong biên soạn đề kiểm tra, hãy cho biết: quy trình thực hiện? Trách nhiệm của tổ/nhóm chuyên môn và của cá nhân gv thể hiện thế nào? 5.Trong biên soạn ma trận đề kiểm tra, hãy cho biết: quy trình thực hiện? Trách nhiệm của tổ/nhóm chuyên môn và của cá nhân gv thể hiện thế nào? Nêu bước tiến hánh SHCM theo hướng nghiên cứu hoc ? Theo đồng chí GV lợi ích tham gia SHCM theo hướng NCBH ? Nêu quy trình tiến hành SHCM theo hướng nghiên cứu hoc ? Đồng chí nêu số khó khăn cần khắc phục đổi SHCM theo NCBH ? Theo đồng chí : Trong KTĐG GD Việt Nam có hạn chế nào? KTĐG cần nhằm đến yếu tố ? 9.Thầy/cô cho biết việc triển khai thực hiện xây dựng chủ đề/chuyên đề môn học ở đơn vị nào? Những khó khăn (chưa làm được) là gì? 10 Nêu dấu hiệu dạy học theo lực ? Theo thầy ,cô nội dung câu hỏi / tập định hướng phát triển lực cần có tiêu chí định hướng ? 11 Nêu đặc điểm dạy học theo PTNL? Theo đồng chí dạy học theo định hướng PTNL ta thường sử dụng PP, KT dạy học ? 12 Nêu yêu cầu xây dựng đề kiểm tra theo hướng PTNL ? Những định hướng về đổi mới thi, kiểm tra đánh giá năm học 2015-2016 13 Thế sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (NCBH)?Nêu điều kiện để thực nghiên cứu học ? 14 Nêu số hạn chế PPDH ? Các biện pháp đổi PPDH theo hướng PTNL ? 15 Nêu yêu cầu KTĐG kết học tập HS ? KTĐG theo lực HS biểu dấu hiệu nào? TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI ÔN THI GVG Câu 1.Thầy/cô hiểu phát triển CTNT? Trong năm học 2014-2015, trường thầy/cô thực PT CTNT nào? - Quy trình PTCTNT : + Phân tich bối cảnh + Xác định mục tiêu + Thiết kế nội dung chương trình + Lựa chọn phương pháp hình thức dạy học + Lựa chọn phương pháp hình thức KTĐG + Thẩm định chương trình + Triển khai chương trình + Đánh giá chương trình - Mục tiêu PTCTNT : + Khắc phục hạn chế CT, SGK hành + Nâng cao chất lượng dạy học , hoạt động giáo dục trường PT + Củng cố chế phối hợp tăng cường vai trò trường SP + Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, PTCTGDNT cho đội ngũ GV - Các hoạt động PTCTNT: + Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học chương trình hành + Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động GD nhà trường + Đổi PP hình thức tổ chức GD theo định hướng PTNL học sinh + Đổi quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu PTCT nhà trường Câu2.Thầy/cô hiểu thế nào là chuyên đề/chủ đề hoàn chỉnh? Trên thực tế chỉ đạo thực hiện, nội dung nào còn khó, hoặc thực hiện chưa hiệu quả? Câu3 Đổi mới kiểm tra, đánh giá năm học 2014-2015 biểu hiện thế nào? Câu Trong biên soạn đề kiểm tra, hãy cho biết: quy trình thực hiện? Trách nhiệm của tổ/nhóm chuyên môn và của cá nhân gv thể hiện thế nào? Trả lời : * Các bước tiến hành biên soạn đề kiểm tra : - B1: Xác định mục đích kiểm tra - B2: Xác định hình thức kiểm tra - B3: Xây dựng khung ma trận đề KT - B4 : Biên soạn câu hỏi, tập theo ma trận - B5 : Xây dựng hướng dẫn chấm ( ĐA + Thang điểm chi tiết) - B6 : Kiểm tra lại cách biên soạn đề kiểm tra * Tổ/nhóm chuyên môn - Xây dựng kế hoạch kiểm tra; - Thống mục đích, hình thức, xây dựng ma trận cho tất kiểm tra định kỳ; Thống khung thời gian có số lần điểm kiểm tra thường xuyên tối thiểu - Thực hiện đúng quy trình và đảm bảo các thông tin ma trận * Giáo viên - Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận; - Thực hiện đúng quy trình biên soạn ma trận; Đảm bảo phù hợp giữa ma trận và đề kiểm tra; - Lưu ma trận (trong hồ sơ tổ) và đề kiểm tra các lớp (trong GA) Câu5.Trong biên soạn ma trận đề kiểm tra, hãy cho biết: quy trình thực hiện? Trách nhiệm của tổ/nhóm chuyên môn và của cá nhân gv thể hiện thế nào? • Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: -B1: Liệt kê tên chủ đề (nội dung,chương ) cần kiểm tra -B2: Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư -B3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề -B4: Quyết định tổng số điểm KT -B5: Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với ti lệ % -B6: Tính tỉ lệ %,số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng -B7:Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột -B8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột -B9: Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết * Câu 6.Nêu bước tiến hành SHCM theo hướng nghiên cứu hoc ? Theo đồng chí GV lợi ích tham gia SHCM theo hướng NCBH ? • Các bước tiến hành SHCM theo NCBH: - Bước 1: Xây dựng kế hoạch học - Bước 2: Tiến hành học dự - Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu - Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày * Các lợi ích có tham gia SHCM theo NCBH: - Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm việc học HS - Hiểu sâu, rộng HS đồng nghiệp Hình thành chấp nhận lẫn GV với GV GV với HS - Cùng xây dựng tạo nên văn hoá nhà trường - Tạo hội cho CBQL, GV hiểu quy định, sách ngành công việc GV - Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn đổi PPDH, kĩ thuật dự theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học HS làm trung tâm GV tham gia SHCM theo NCBH Câu Nêu quy trình tiến hành SHCM theo hướng nghiên cứu hoc ? Đồng chí nêu số khó khăn cần khắc phục đổi SHCM theo NCBH ? • Các bước tiến hành SHCM theo NCBH: - Bước 1: Xây dựng kế hoạch học - Bước 2: Tiến hành học dự - Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu - Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày * Một số khó khăn cần khắc phục đổi SHCM theo NCBH : - Về sở vật chất - Về GV thực dạy minh họa - Về nhóm chuyên môn - Về học sinh Câu 8.Theo đồng chí : Trong KTĐG GD Việt Nam có hạn chế nào? KTĐG cần nhằm đến yếu tố ? * Trong kiểm tra đánh giá GD Việt Nam có hạn chế sau: - Phương pháp KTĐG nghèo nàn , thiếu tính thực tiễn sáng tạo - Kiểm tra đánh giá trọng mục tiêu dạy chữ - KTĐG mang tính áp đặt không linh hoạt , giảm khả sáng tạo HS - GV HS chưa thực chủ động KTĐG * KTĐG cần nhắm đến yếu tố : - Phát triển toàn diện HS - Cá biệt hóa giáo dục - Dân chủ hóa giáo dục - Thực dụng hóa giáo dục Câu 9.Thầy/cô cho biết việc triển khai thực hiện xây dựng chủ đề/chuyên đề môn học ở đơn vị nào? Những khó khăn (chưa làm được) là gì? Câu 10 Nêu dấu hiệu dạy học theo lực ? Theo thầy ,cô nội dung câu hỏi / tập định hướng phát triển lực cần có tiêu chí định hướng ? * Các dấu hiệu dạy học theo lực : - Tổ chức hoạt động đa dạng phong phú - Tổ chức hoạt động phát triển khả tự học học sinh - Linh hoạt PP ứng xử sư phạm - Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ đạt HS * Nội dung câu hỏi cần : - Phù hợp mục tiêu môn học , học - Phải có nguồn gốc thực, hướng tới nội dung - Phải có tính gợi mở nhiều hướng áp đặt - Phần bối cảnh câu hỏi phải tương thích - Phù hợp với nhận thức HS Câu 11 Nêu đặc điểm dạy học theo PTNL? Theo đồng chí dạy học theo định hướng PTNL ta thường sử dụng PP, KT dạy học ? *Các đặc điểm dạy học theo lực : - Lấy người học làm trung tâm - Mục tiêu dạy học tập trung vào vận dụng kiến thức , kỹ quan sát đánh giá - Nội dung DH thiết thực , bổ ích gắn với thực tiễn - PPDH định hướng hoạt động thực hành , hình thức học tập đa dạng Tăng cường dạy học vận dụng giải vấn đề thực tiễn - Đánh giá tự ĐG tiến hành trình DHT *Các PP-KT dạy học theo định hướng PTNL _-ổPhương pháp • - Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, dạy học qua trải nghiệm khám phá, đóng vai Kĩ thuật • - Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, khăn trải bàn Câu 12 Nêu yêu cầu xây dựng đề kiểm tra theo hướng PTNL ? Những định hướng về đổi mới thi, kiểm tra đánh giá năm học 2015-2016 • Các yêu cầu xây dựng đề kiểm tra theo định hướng PTNL: - Đề KT phải hướng tới lực bộc lộ chuẩn KT-KN-TĐ chủ đề - Ma trận đề phải thể rõ đổi việc mô tả chuẩn đại diện để đánh giá - Đề KT phải đánh giá chuẩn KT-KN-TĐ - Câu hỏi,bài tập KT gắn với thực tế , phù hợp với đối tượng HS * Những định hướng về đổi mới thi, kiểm tra đánh giá năm học 2015-2016 - Tiếp tục đẩy mạnh đổi nội dung, phương pháp, hình thức thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; - Nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, lực tiến học sinh; - Phối hợp đánh giá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn học sinh; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình cộng đồng Câu 13 Thế sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (NCBH)?Nêu điều kiện để thực nghiên cứu học ? • SHCM theo NCBH : - Là hoạt động chuyên môn GV tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học (học sinh) - Không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm nguyên nhân HS chưa đạt kết mong muốn có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho HS tham gia vào trình học tập; giúp GV có khả chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng HS * Các điều kiện để thực nghiên cứu học : - Nhóm GV hợp tác xây dựng giáo án - Tiết học minh hoạ tiết học bình thường hàng ngày - Phát giáo án tiết học cho giáo viên dự - Vị trí GV dự quan sát nét mặt, thái độ học sinh - Các giáo viên cần học cách quan sát - Nêu lại ấn tượng quan sát học sinh học - Chỉ thực tế có chứng (quay video, chụp ảnh) - Không đánh giá dạy GV - Sự ủng hộ từ phía lãnh đạo Câu 14 Nêu số hạn chế PPDH ? Các biện pháp đổi PPDH theo hướng PTNL ? • Một số hạn chế PPDH : - Truyền thụ kiến thức chiều từ GV , kết hợp hỏi đáp, nặng lí thuyết chuyên môn thiếu gợi mở,chưa phát huy trải nghiệm HS liên kết với đời sống xã hội - Hướng dẫn thực hành chưa tạo hội có phần hạn chế tính sáng tạo HS - Thực đổi PPDH hình thức chưa triệt để, thiếu đồng thành tố trình dạy học(mục tiêu, nội dung,PP,hình thức tổ chức,thiết bị giáo dục,KTĐG) * Các biện pháp đổi PPDH theo hướng PTNL ? - Cải tiến, sử dụng PPDH truyền thống -Kết hợp đa dạng PPDH,trong coi trọng PPDH đặc trưng môn học kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập HS - Thực dạy học theo hướng hành động tổ chức hoạt động học HS - Vận dụng DH theo tình - Vận dụng DH giải vấn đề - Sử dụng hiệu phương tiện DH,áp dụng hợp lí CNTT DH - Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực HS Câu 15 Nêu yêu cầu KTĐG kết học tập HS ? KTĐG theo lực HS biểu dấu hiệu nào? • Các yêu cầu KTĐG: - Phải đánh giá lực khác HS - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo công - Đảm bảo tính toàn diện - Đảm bảo tính công khai - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo tính phát triển • KTĐG theo lực HS biểu dấu hiệu sau: - Mục đích chủ yếu - Ngữ cảnh KTĐG - Nội dung KTĐG - Công cụ KTĐG - Thời điểm KTĐG - Kết KTĐG Câu 16 Nêu hình thức KTĐG theo định hướng lực ? Quy trình biên soạn câu hỏi , tập KTĐG theo định hướng lực chủ đề ? • Các hình thức KTĐG theo định hướng lực : - Đánh giá chuẩn đoán : Kiểm tra cũ - Đánh giá trình : Tiến hành liên tục hàng ngày , hàng tuần - Đánh giá tổng kết : Tiến hành định kì (kiểm tra học kì) • Quy trình biên soạn câu hỏi , tập KTĐG theo định hướng lực chủ đề : - Xác định chuẩn KTKN,TĐ theo chương trình hành - Xác định lực đánh giá hướng tới trình dạy học chủ đề - Xây dựng bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho cụm chủ đề - Biên soạn hệ thống câu hỏi , tập đánh giá theo mức độ mô tả - Chỉnh sửa lại hệ thống câu hỏi , tập đánh giá theo mức độ mô tả - Nêu phương pháp kĩ thuật để dạy học chủ đề DDĐchức CC ... LỜI CÁC CÂU HỎI ÔN THI GVG Câu 1.Thầy/cô hiểu phát triển CTNT? Trong năm học 2014-2015, trường thầy/cô thực PT CTNT nào? - Quy trình PTCTNT : + Phân tich bối cảnh + Xác định mục tiêu + Thi t kế... định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng -B7:Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột -B8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột -B9: Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thi t * Câu 6.Nêu... hợp tác xây dựng giáo án - Tiết học minh hoạ tiết học bình thường hàng ngày - Phát giáo án tiết học cho giáo viên dự - Vị trí GV dự quan sát nét mặt, thái độ học sinh - Các giáo viên cần học cách

Ngày đăng: 06/12/2016, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan