bài tập phuong trình đương tròn

16 337 1
bài tập phuong trình đương tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LíP 10E NHẮC LẠI BÀI CU Đường tròn tâm I (a; b) bán kính R có phương trình là: ( x − a ) + ( y − b) = R (1) Phương trình đường tròn x + y − 2ax − 2by + c = (2) có tâm I (a; b) bán kính R = a + b − c với điều kiện a + b − c > Khoảng cách từ điểm M ( x0 ; y0 ) đến đường thẳng ∆ : ax + by + c = d ( M , ∆) = | ax0 + by0 + c | a + b2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đường tròn ( x + ) + ( y − 1) = 10 có tâm và bán kính là: Tâm I (2; −1) bán kính R = 10 Tâm I (2; −1) bán kính R = 10 Tâm I (−2;1) bán kính R = 10 Tâm I (−2;1) bán kính R = 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2: Đường tròn x + y − x + y − 12 = có tâm và bán kính là: Tâm I (−2;3) bán kính R = Tâm I (2; −3) bán kính R = Tâm I (−4;6) bán kính R = Tâm I (4; −6) bán kính R = B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2: Đường tròn x + y − x + y − 12 = có tâm và bán kính là: Giải −2a = −4 a =   Ta có: −2b = ⇒ b = −3 c = −12 c = −12   Vậy đường tròn có tâm I (a; b) bán kính R = a + b − c = 22 + (−3) − (−12) = CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2: Đường tròn x + y − x + y − 12 = có tâm và bán kính là: Tâm I (−2;3) bán kính R = Tâm I (2; −3) bán kính R = Tâm I (−4;6) bán kính R = Tâm I (4; −6) bán kính R = B ĐÁP ĐÁP ÁN ÁN BB CÂU HỎI TRẮC NHGIỆM 2 Câu 3: Đường tròn x + y − x + y + = có tâm và bán kính là: Tâm I (4; −2) bán kính R = 19 19 Tâm I (2; −1) bán kính R = Tâm I (1; − ) bán kính R = Tâm I (−1; ) bán kính R = CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau: 4x + y − 8x + y + = Giải Ta có: 4x + y − 8x + y + = ⇔ x + y − x + y + =   2 2 a = −2a = −2   Ta có: −2b = ⇒  b = −   1 c =   c = Vậy đường tròn có tâm I (1; − ) bán kính 2 2 R = a + b − c = + (− ) − = CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3: Đường tròn 4x + y − 8x + y + = có tâm và bán kính là: Tâm I (4; −2) bán kính R = 19 19 Tâm I (2; −1) bán kính R = Tâm I (1; − ) bán kính R = Tâm I (−1; ) bán kính R = LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: Viết phương trình đường tròn (C) các trường hợp sau: a) Có tâm I (2;3) và qua điểm M (0;1) R ??? Giải Đường tròn (C) có: + Tâm I (2;3) + Bán kínhR : Vì M ∈ (C ) ⇔ R = IM ⇔ R = (0 − 2) + (1 − 3) ⇔R= Vậy đường tròn (C) có phương trình là: ( x − 2) + ( y − 3) = LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: Viết phương trình đường tròn (C) các trường hợp sau: a) Có tâm I(2;3) và qua điểm M(0;1) b) Có đường kính AB với A(-1;1), B(5;3) Giải b) Đường tròn (C) có: Tâm I là trung điểm của AB ⇒ I (2; 2) I Bán kính R : (5 + 1) + (3 − 1) AB R= = = 10 2 Vậy đường tròn (C) có phương trình là: ( x − 2) + ( y − 2) = 10 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: Viết phương trình đường tròn (C) các trường hợp sau: a) Có tâm I (2;3) và qua điểm M (0;1) b) Có đường kính AB với A(−1;1) và B (5;3) c) Có tâm I(2;3) tiếp xúc với đường thẳng ∆ : x + y − 12 = R Δ Giải c) Đường tròn (C) có: + Tâm I (2;3) + Bán kính R : Ta có (C) tiếp xúc với đường thẳng Δ ⇔ R = d ( I , ∆) | 4.2 + 3.3 − 12 | ⇔R= 42 + 32 ⇔ R =1 Vậy đường tròn (C) có phương trình là: ( x − 2) + ( y − 3) = LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: Viết phương trình đường tròn (C) các trường hợp sau: a) Có tâm I (2;3) và qua điểm M (0;1) b) Có đường kính AB với A( −1;1) và B (5;3) c) Có tâm I (2;3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : x + y − 12 =R0 d) Đi qua ba điểm A(1;2), B (5;2), C (1; −3) Giải d) Đường tròn (C) cần tìm có phương trình là: x + y − 2ax − 2by + c = Vì A, B, C ∈ (C ) nên ta có hệ phương trình: a = 12 + 22 − 2a.1 − 2b.2 + c = − a − b + c = −      ⇔ −10a − 4b + c = −29 ⇔ b = − 5 + − 2a.5 − 2b.2 + c = 12 + ( −3) − 2a.1 − 2b.( −3) + c = −2a + 6b + c = −10    c = −1 Vậy đường tròn (C) có phương trình là: x + y − x + y − = LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: Viết phương trình đường tròn (C) các trường hợp sau: a) Có tâm I (2;3) và qua điểm M (0;1) b) Có đường kính ABvới A(−1;1) và B (5;3) c) Có tâm I (2;3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : x + y − 12 =R0 d) Đi qua ba điểm A(1;2), B (5;2), C (1; −3) Giải Gọi I(x;y) là tâm của đường tròn (C)  IA2 = IB IA = IB  đó ta có IA = IB = IC = R ⇔  ⇔ 2 IA = IC IA = IC   x=3  2 2 (1 − x) + (2 − y ) = (5 − x) + (2 − y )  ⇔ ⇔ ⇒ I (3; − ) 2 2 (1 − x) + (2 − y ) = (1 − x) + (−3 − y )  y = − 41 + Bán kính: R = IA = (1 − 3) + (2 + ) = 2 41 ( x − 3) + ( y + ) = Vậy đường tròn (C) có phương trình là: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Bài 2: Cho đường tròn (C) có phương trình: (x-3)2 +(y+1)2 = 25 và điểm A(0;3) a) Chứng tỏ rằng điểm A nằm đường tròn (C) b) Lập phương trình tiếp tuyến Δ với (C) tại điểm A Giải a) Thế A(0;3) vào phương trình đường tròn ta được: b) Tiếp tuyến Δ có điểm qua A(0;3) uu r và có VTPT là: IA (0 − 3) + (3 + 1) = 25 ⇔ 25 = 25 (đúng) + Đường tròn (C) có tâm I(3;-1) Vậy điểm A nằm đường tròn (C) uu r + IA = (−3; 4) Vậy tiếp tuyến Δ có phương trình là: Δ −3( x − 0) + 4( y − 3) = ⇔ −3 x + y − 12 = LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Củng cố và dặn dò Cần nắm: + Cách viết phương trình đường tròn + Cách viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm Về nhà: + Học bài, xem lại các bài tập giải + Làm các bài tập về nhà + Chuẩn bị ôn thi học kì II

Ngày đăng: 06/12/2016, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan