Tuần 31 thực hành các phép tu từ phép điệp và phép đối

22 499 0
Tuần 31  thực hành các phép tu từ phép điệp và phép đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 90: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI CẤU TRÚC BÀI HỌC I LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP Tìm hiểu ngữ liệu Định nghĩa Bài tập vân dụng II LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI 1.Tìm hiểu ngữ liệu 2.Định nghĩa 3.Bài tập vận dụng III CỦNG CỐ VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐIỆP Ngữ liệu (1): Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở cánh biếc Em có chồng anh tiếc em thay Ba đồng mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi ngày không Bây em có chồng Như chim vào lồng cá mắc câu Cá mắc câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở (Ca dao) *Nhận xét: Các cum từ lặp + nụ tầm xuân + cá mắc câu + chim vào lồng VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐIỆP Ngữ liệu(1): câu đầu Trèo lên bưởi hái hoa Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái hoa tầm xuân Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Hoa tầm xuân nở cánh biếc Nụ tầm xuân nở cánh biếc Em có chồng anh tiếc em thay Em có chồng anh tiếc em thay Ba đồng mớ trầu cay Ba đồng mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi ngày không? Sao anh chẳng hỏi ngày không? (Ca dao) (Ca dao) * Nhận xét: + Về ý, hình ảnh: “Nụ tầm xuân” gợi hình ảnh người gái chưa có chồng  “hoa” người gái có chồng + Nhạc điệu: “Nụ” trắc, thay = “hoa”  nhạc điệu thay đổi + Tác dụng lặp “nụ tầm xuân” kết hợp với từ “nở, cánh biếc” (thanh Trắc) diễn tả cảm giác xót xa, trĩu nặng tâm trạng chàng trai VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐIỆP Ngữ liệu (1): câu sau Bây em có chồng Như chim vào lồng cá mắc câu Cá mắc câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở ? (Ca dao) *Nhận xét: * Nếu không sử dụng lặp “cá mắc câu”, “chim vào lồng”: + Đã thấy ý: Cô gái bị ràng buộc + Chưa rõ ý: Tình cảnh cô gái khác,không thể thay đổi * Khi lặp lại : Nhấn mạnh tình cảnh bất khả kháng cô gái *Cả hai cách lặp giống nhau: Đều có giá trị nghệ thuật: Gợi hình tượng, tạo nhạc điệu, cảm xúc, góp phần biểu đạt nội dung ý nghĩa VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐIỆP Ngữ liệu (2): a Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao (Ca dao) b Gần mực đen, gần đèn sáng (Tục ngữ) Nhận xét: (a) Điệp từ “nhớ”: nhấn mạnh nỗi nhớ quê tha thiết gắn với điều bình dị, thân thuộc (b) Điệp từ “gần”, “thì”: nhấn mạnh ảnh hưởng môi trường sống tới người Tác dụng:  Việc lặp lại từ cốt làm rõ nghĩa, giá trị tu từ - Ngữ liệu (1): phép điệp có giá trị tu từ - Ngữ liệu (2): phép điệp giá trị tu từ TÁC DỤNG: - Tạo âm hưởng, hình tượng, biểu đạt cảm xúc - Nhấn mạnh ý nghĩa - Giúp dễ đọc, dễ nhớ ĐỊNH NGHĨA * Phép điệp: Là biện pháp tu từ nhằm lặp lại số yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) để nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi ý, gợi hình tượng nghệ thuật * Lưu ý: Có trường hợp lặp phép điệp, phân tích sử dụng phép điệp cần ý giá trị tu từ việc lặp yếu tố diễn đạt BÀI TẬP VẬN DỤNG VD (1) : “Này chồng, mẹ, cha Lặp từ “này”, có tác dụng liệt kê, rõ đối Này em ruột, em dâu” tượng (Nguyễn Du, Truyện Kiều)  Không có giá trị tu từ VD (2) Cùng trông lại mà chẳng thấy Lặp từ “thấy”, “ngàn dâu”: khắc họa xa cách đôi ngả Thấy xanh xanh ngàn dâu với không gian mênh mông, tâm trạng vô vọng, nỗi cô Ngàn dâu xanh ngắt màu đơn lòng người người lại Lòng chàng ý thiếp sầu ( Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm)  Mang giá trị tu từ VD (3): “Truyện Kiều Nguyễn Du tiếng nói đồng cảm với người phụ nữ tài hoa bạc mệnh mà Nguyễn Du thương xót” Lặp từ “Nguyễn Du”  Lỗi lặp VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI Ngữ liệu (1) Ngữ liệu (2) - Chim có tổ, người có tông Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng - Đói cho sạch, rách cho thơm *Nhận xét: - Về lời : số âm tiết cân xứng vế ( 3/3) - Từ loại: đối DT với DT (Chim/Người; (tổ / tông), đối TT với TT (đói / rách; / thơm) Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền * Nhận xét: - Về lời: số âm tiết câu (7/7) -Về thanh: Vị trí âm tiết câu câu Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng B T T T B B T Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền T B B B T T B VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI Ngữ liệu (3) Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) Khuôn trăng đầy đặn / nét ngài nở nang (4/4) DT TT DT TT Mây thua nước tóc/ tuyết nhường màu da (4/4) Đối vế dòng thơ về: + số tiếng + từ loại DT ĐT DT DT ĐT DT VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI Ngữ liệu (4) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Trót đem thân hẹn tang bồng (Nguyễn Công Trứ) Nhận xét: - Đối dòng với dòng + số tiếng: 7/7 + từ loại: cụ thể Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt (7) ĐT DT Trót đem thân hẹn tang bồng (7) ĐT DT VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI Các hình thức đối (đặc điểm) -Về số tiếng: cân số tiếng vế dòng dòng với dòng - Về thanh: từ đối có số âm tiết trái (B/T) - Về từ loại: Các từ ngữ đối phải từ loại với (DT/DT, ĐT/ĐT, TT/TT) - Về nghĩa: Các từ đối phải trái nghĩa với nhau, trường nghĩa, phải đồng nghĩa với để tạo hiệu hoàn chỉnh, bổ sung nghĩa TÁC DỤNG - Gợi phong phú ý nghĩa (do tương đồng tương phản) - Sự cân đối đặt tạo vẻ đẹp cân xứng ý nghĩa âm - Tạo hài hòa âm - Tạo hoàn chỉnh dễ nhớ ĐỊNH NGHĨA Là cách xếp từ ngữ , cum từ câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hoàn chỉnh hài hòa nhằm diễn đạt ý nghĩa *Lưu ý: Khi sử dụng phân tích phéo đối, cần ý cân xứng yếu tố diễn đạt; vẻ đẹ chuẩn mực phép đối thể thơ Đường luật câu đối BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập (1) Ngữ liệu (1): Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ (Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi) Ngữ liệu (2): Thơ đường luật Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia (Bà Huyện Thanh Quan) BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập (1) Ngữ liệu (1): Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ (Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi) Nhận xét: - Số tiếng: cân xứng nhau, dòng (8)/ dòng (8) - Từ loại: ĐT/ ĐT (nướng/vùi), DT/DT (dân đen/con đỏ) - Về nghĩa: trên/  Tác dụng: khắc họa đầy đủ tội ác tày trời giặc ngoại xâm Bài tập (1) Ngữ liệu (2): Thơ đường luật Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia (Bà Huyện Thanh Quan) - Đối thanh: Nhớ nước đau lòng quốc quốc T T T Thương nhà mỏi miệng gia gia B T B B T B T B T B B  Tác dụng: biểu đạt nỗi nhớ nhà, nhớ quê gắn liền với tình yêu nước kín đáo, sâu sắc nhà thơ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 2: Tục ngữ - (1) Thuốc đắng dã tật, thật lòng - (2) Bán anh em xa, mua láng giềng gần (1): - Đối hai vế dòng, số tiếng (4/4) - Đối thanh: tật (T) / lòng (B) (2): - Đối hai vế dòng, số tiếng (4/4) - Đối nghĩa: Bán / mua; xa / gần; anh em / láng giềng  Tác dụng: so sánh, đối chiếu để khẳng định kinh nghiệm, học sống xã hội hay tượng tự nhiên KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHÉP ĐỐI PHÉP ĐIÊP ĐỊNH NGHĨA TÁC DỤNG VẬN DỤNG THỰC TiỄN ĐỊNH NGHĨA TÁC DỤNG Hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến ca dao có sử dụng phép điệp ? Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Ca dao Tìm vế đối cho câu đối sau: [...]... hoàn chỉnh và dễ nhớ ĐỊNH NGHĨA Là cách sắp xếp các từ ngữ , cum từ và câu ở vị trí cân xứng để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hòa nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó *Lưu ý: Khi sử dụng và phân tích phéo đối, cần chú ý sự cân xứng của các yếu tố diễn đạt; vẻ đẹ chuẩn mực của phép đối được thể hiện trong thơ Đường luật và trong câu đối BÀI TẬP... nhau và thanh trái nhau (B/T) - Về từ loại: Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (DT/DT, ĐT/ĐT, TT/TT) - Về nghĩa: Các từ đối nhau phải trái nghĩa với nhau, hoặc cùng trường nghĩa, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để tạo hiệu quả hoàn chỉnh, bổ sung về nghĩa TÁC DỤNG - Gợi sự phong phú về ý nghĩa (do sự tương đồng và tương phản) - Sự cân đối trong sắp đặt tạo vẻ đẹp cân xứng của ý nghĩa và âm... viên vui tu nguyệt Trót đem thân thế hẹn tang bồng (Nguyễn Công Trứ) Nhận xét: - Đối giữa dòng trên với dòng dưới về + số tiếng: 7/7 + về từ loại: cụ thể Rắp mượn điền viên vui tu nguyệt (7) ĐT DT Trót đem thân thế hẹn tang bồng (7) ĐT DT VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI Các hình thức đối (đặc điểm) -Về số tiếng: cân bằng số tiếng giữa các vế trong cùng dòng hoặc dòng trên với dòng dưới - Về thanh: các từ đối nhau...VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI Ngữ liệu (3) Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) Khuôn trăng đầy đặn / nét ngài nở nang (4/4) DT TT DT TT Mây thua nước tóc/ tuyết nhường màu da (4/4) Đối giữa các vế trong một dòng thơ về: + số tiếng + từ loại DT ĐT DT DT ĐT DT VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI Ngữ liệu... - Đối giữa hai vế trong cùng dòng, số tiếng bằng nhau (4/4) - Đối thanh: tật (T) / lòng (B) (2): - Đối giữa hai vế trong cùng dòng, số tiếng bằng nhau (4/4) - Đối nghĩa: Bán / mua; xa / gần; anh em / láng giềng  Tác dụng: so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHÉP ĐỐI PHÉP ĐIÊP ĐỊNH NGHĨA TÁC DỤNG VẬN DỤNG THỰC... NGHĨA TÁC DỤNG VẬN DỤNG THỰC TiỄN ĐỊNH NGHĨA TÁC DỤNG Hình ảnh sau đây gợi cho em nghĩ đến bài ca dao nào có sử dụng phép điệp ? Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (Ca dao Tìm một vế đối cho câu đối sau: ... Nhận xét: - Số tiếng: cân xứng nhau, dòng trên (8)/ dòng dưới (8) - Từ loại: ĐT/ ĐT (nướng/vùi), DT/DT (dân đen/con đỏ) - Về nghĩa: trên/ dưới  Tác dụng: khắc họa đầy đủ tội ác tày trời của giặc ngoại xâm Bài tập (1) Ngữ liệu (2): Thơ đường luật Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia (Bà Huyện Thanh Quan) - Đối thanh: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc T T T Thương nhà mỏi miệng ... Tác dụng:  Việc lặp lại từ cốt làm rõ nghĩa, giá trị tu từ - Ngữ liệu (1): phép điệp có giá trị tu từ - Ngữ liệu (2): phép điệp giá trị tu từ TÁC DỤNG: - Tạo âm hưởng, hình tượng, biểu đạt cảm... tiếng vế dòng dòng với dòng - Về thanh: từ đối có số âm tiết trái (B/T) - Về từ loại: Các từ ngữ đối phải từ loại với (DT/DT, ĐT/ĐT, TT/TT) - Về nghĩa: Các từ đối phải trái nghĩa với nhau, trường... trường hợp lặp phép điệp, phân tích sử dụng phép điệp cần ý giá trị tu từ việc lặp yếu tố diễn đạt BÀI TẬP VẬN DỤNG VD (1) : “Này chồng, mẹ, cha Lặp từ “này”, có tác dụng liệt kê, rõ đối Này em

Ngày đăng: 06/12/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan