thực trạng và phát triển du lịch tâm linh tại đền Trần Thương Lý Nhân Hà Nam

32 1.1K 11
thực trạng và phát triển du lịch tâm linh tại đền Trần Thương  Lý Nhân Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày đời sống xã hội nâng cao điều kiện vật chất người đầy đủ, nhân loại lại rơi vào vấn nạn khác hụt hẫng, phương hướng sống, trầm cảm từ áp lực, xung đột sống Từ người lại tìm đến tôn giáo, mong có thản, mong có bình an tương lai Nhu cầu thưởng ngoạn nương tựa tâm linh trở nên cần thiết người Đặc biệt sau áp sống, người chịu nhiều sức ép từ xã hội Từ đòi hỏi đó, loại hình du lịch tâm linh phát triển điều tất yếu Cùng với đó, Việt Nam đất nước đa sắc tộc, lên từ nông nghiệp lúa nước, hình thành nên tín ngưỡng thờ thần để mong sống ấm no hạnh phúc Nhờ vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nở rộ loại hình du lịch Du lịch tâm linh ngày xã hội tiếp nhận nhìn nhận tích cực hai mặt kinh tế xã hội Nhà nước ngày quan tâm phát triển du lịch tâm linh coi ngành kinh tế tiềm dồi dào, tôn vinh, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hơn loại hình thúc đẩy kinh tế địa phương Là tỉnh với nhiều tiềm du lịch tâm linh, Hà Nam có vị trí thuận lợi, nằm trung tâm vùng du lịch Bắc Bộ, nằm tuyến du lịch xuyên Việt đặc biệt cửa ngõ phía Nam Hà Nội Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, miền đất văn hóa lâu đời Đất người Hà Nam làm nên kỳ tích in đậm trang sử hào hùng dân tộc Với điều kiện thuận lợi đó, du lịch Hà Nam đặc biệt du lịch tâm linh có tiềm lớn để phát triển Tuy nhiên du lịch Hà Nam nói chung, du lịch tâm linh Hà Nam nói riêng yếu so với tỉnh lân cận Từ thực tiễn đòi hỏi du lịch Hà Nam phải có chiến lược, sách lược phát triển phù hợp với tình hình 1|Page phát triển kinh tế - xã hội tỉnh định hướng phát triển du lịch Việt Nam Nằm điểm du lịch tâm linh tiếng tỉnh Hà Nam, điểm nằm hệ thống đền Trần, thờ Đức Thánh Trần nước Đền Trần Thương- Lý Nhân- Hà Nam, ví dụ minh chứng cụ thể tiêu biểu cho loại hình du lịch tâm linh nhen nhóm phát triển địa bàn Hà Nam Từ lẽ trên, lựa chọn đề tài : “Thực trạng biện pháp phát triển du lịch tâm linh đền Trần Thương Lý Nhân – Hà Nam Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu lí luận thực tiễn du lịch tâm linh điểm đền Trần Thương- Lý Nhân- Hà Nam Từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch điểm du lịch tâm linh đền Trần Thương – Lý Nhân – Hà Nam 3.1 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận cho tình hình phát triển du lịch tâm linh Khảo xát thực trạng phát triển du lịch tâm linh Đền Trần Thương – Lý Nhân – Hà Nam 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tâm linh đền Trần Thương – Lý Nhân – Hà Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu: Đền Trần Thương – Lý Nhân – Hà Nam 1.2 Đối tượng nghiên cứu Du lịch tâm linh Phạm vi nghiên cứu 5.1 Địa bàn nghiên cứu Đền Trần Thương thuộc thôn Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 5.2 5.2.1 Đối tượng nghiên cứu Lịch sử phát triển di tích đền Trần Thương – Lý Nhân – Nam 5.2.2 5.2.3 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần Hệ thống lễ hội đền Trần Thương 2|Page 5.2.4 Thực trạng khai thác du lịch tâm linh đền Trần Thương – Lý Nhân – Hà Nam Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp xử lí tài liệu : sử dụng phương pháp nhằm xây dựng sở lí luận du lịch tâm linh 6.2 Phương pháp điều tra : sử dụng phương pháp nhằm khảo sát thực trạng phát triển du lịch tâm linh đền Trần Thương – Lý Nhân- Hà Nam 6.3 Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp nhằm quan sát biểu việc phát triển du lịch tâm linh đền Trần Thương Cấu trúc đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu du lịch tâm linh 1.2 Du lịch tâm linh 1.3 Mối quan hệ văn hóa tâm linh du lịch tâm linh 1.4 Một số đặc điểm loại hình du lịch tâm linh 1.5 Vai trò du lịch tâm linh xã hội đại CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI ĐỀN TRẦN THƯƠNG- LÝ NHÂN- HÀ NAM 2.1 Khái quát Hà Nam 2.2 Thực trạng biện pháp phát triển du lịch tâm linh đền Trần Thương- Lý Nhân- Hà Nam 2.3 Biện pháp CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu du lịch tâm linh Hiện có số công trình nghiên cứu đề tài du lịch tâm linh sau : - Nguyễn Thị Hải (2016), Phát triển du lịch văn hóa tâm linh khu di tích đền Trần tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch, - Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đoàn Thị Thùy Trang (2010), Nghiên cứu hoạt động văn hóa tâm linh người Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội 3|Page - Kiều Khánh Vũ (2012), Du lịch tâm linh Nam Định, Khóa luận tốt - nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch, Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội Đoàn Thị Thùy Trang (2010), Nghiên cứu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Trường Đại Học - Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội Trần Thị Thêu (2010), Nghiên cứu tôn giáo Đồng Bắc Bộ Những đề xuất nhằm gắn văn hóa tôn giáo với văn hóa du lịch, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Văn hóa Du lịch, Trường Đại Học Dân - Lập Hải Phòng Phạm Đại Phúc (2013), Nghiên cứu giá trị du lịch Thăng Long Tứ Trấn phục vụ loại hình du lịch tâm linh địa bàn Hà Nội, Khóa luận 1.2 tốt nghiệp Khoa Du lịch, Trường Đại Học Dân Lập Đông Đô Du lịch tâm linh 1.2.1 Khái niệm tâm linh Theo Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, 1995, tâm linh “1 Khả biết trước biến cố xẩy với mình, theo quan niệm tâm (ít dùng) Tâm hồn, tinh thần” Nếu đề nghị dịch thuật ngữ tiếng nước ngoài, có lẽ người biên soạn lúng túng Liên quan với tâm linh, tiếng Anh có hai thuật ngữ spiritualism (duy linh luận) spiritism (thông linh luận) Duy linh luận niềm tin tôn giáo - triết học tồn sau chết, thông linh luận giả định số tượng liên quan với can thiệp người chết Do nhiều tương đồng, nên chúng thường đánh đồng với Tâm linh luận giả định liên lạc với người chết qua đối tượng trung gian giới đồng cốt - người xem có khả nói chuyện với người chết Tâm linh thuật ngữ bao hàm trí tuệ, ý thức, tinh thần, linh hồn sinh vật cao người Ngoài tâm linh 4|Page tượng kỳ bí, nằm phạm vi hiểu biết thông thường người ngoại cảm, thần giao cách cảm, lên đồng, ma nhập, mộng du, bóng đè, miên, chữa bệnh tâm linh, mà khoa học chưa khám phá, giải thích chứng minh Tâm linh loại tượng tinh thần đặc trưng người, biểu số người giác quan thứ sáu, có sở vết tích "logic trực giác xuất thần" loài động vật cấp thấp để lại trình phát triển thai người (Dẫn theo nguồn từ wep: vi.wikipedia.org) 1.2.2 Khái niệm du lịch tâm linh Theo tác giả Nguyễn Lan (tờ báo mạng Vietwind Travel Du lịch tâm linh – khái niệm Việt Nam ngày 23/2/2015) cho : “Du lịch tâm linh gắn liền với yếu tố “thiêng liêng”, người đến với loại hình du lịch để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp với môi trường tự nhiên, giao tiếp với tâm linh, hưởng thụ sinh hoạt văn hóa làm cho họ cảm nhận gần gũi với thiên nhiên” Du lịch tâm linh thực chất loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người đời sống tinh thần (Dẫn theo Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch) 1.2.3 Mục đích du lịch tâm linh Đồng tình với quan điểm tác giả Đan Thu Vân (2010), Du lịch tâm linh – Phật giáo ba tỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Khách sạn , Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Tác giả cho : Du lịch tâm linh mang lại tăng trưởng nhận thức cá nhân giá trị tôn giáo Con người cảm thấy thản, nhẹ nhàng, tâm an lạc, không vọng đọng, không chỡu theo dục vọng thấp hèn vật chất Du lịch tâm linh mang lại giá trị tình yêu 5|Page thương người thật cho thân cá nhân đó, đồng thời cá nhân lại mang đến bình àn, an lạc cho người xung quanh Với hình thức du lịch tâm linh, du khách không để vui chơi, thăm thú mà thực hành hương vùng đất thiêng tìm kiếm nơi trú ngụ bình yên, thản cho tâm hồn Đa số du khách đến chùa, thắng cảnh, thánh tích tâm hồn người tịnh thoát tục Du lịch tâm linh gần hình thành phát triển quốc gia châu Á, đặc biệt quốc gia theo Phật giáo Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Hàng năm, quan tôn giáo Nhật Bản kết hợp với công ty lữ hành tổ chức tour cho vài ngàn khách hành hương từ Nhật Bản đến thánh tích Phật giáo Ấn Độ Thái Lan, Myanmar Châu Âu hàng năm tổ chức nhiều đoàn du khách tham gia lễ hội tôn giáo, khúa tìm hiểu nghiên cứu tôn giáo, khúa tu thiền quốc gia châu Á in dấu chân Phật Thích Ca Mâu Ni lúc sinh thời Điều lý thú du lịch tâm linh chỗ tất du khách tour vai trò tín đồ, không phân biệt thành phần xã hội, giai cấp, không phân biệt sang hèn, giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội 1.2.4 Phân biệt tâm linh 1.2.4.1 Khái niệm mê tín dị đoan mê tín dị đoan Từ điển Tiếng Việt năm 1992 Trung tâm Từ điền Ngôn ngữ – Viện Ngôn ngữ học – Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, trang 976 định nghĩa : Mê tín tin cách mù quáng vào thần bí, vào chuyện thần thánh ma quỷ, số mệnh… Mê tín ưa chuộng, tin cách mù quáng suy xét 6|Page Hay Từ điển Tôn giáo Mai Thanh Hải (chủ biên) – Nhà xuất Từ điển Bách khoa – Hà Nội 2003 có viết : Mê tín tin nhảm, tin xằng bậy, không thấy, không hiểu mà nhắm mắt tin theo mù quáng, tin theo cách mê muội…làm hại đến đời sống vật chất tinh thần người Collins Discovery Encyclopedia, 1st edition © HarperCollins Publishers 2005 vào chi tiết kỹ định nghĩa mê tín dị đoan : Những niềm tin vô dựa thiếu hiểu biết hay sợ hãi tiêu biểu sùng bái cực đoan điềm gỡ, bùa phép, v.v (“Irrational belief usually founded on ignorance or fear and characterized by obsessive reverence for omens, charms, etc.”) Những ý niệm, hành động hay nghi lễ phát xuất từ niềm tin kể (“A notion, act or ritual that derives from such belief”) Bất niềm tin vô nào, niềm tin vấn đề huyền bí (“Any irrational belief, esp with regard to the unknown”) Phân biệt tâm linh mê tín dị đoan Trong thực tế, việc phân biệt (tâm linh) sinh hoạt tín ngưỡng với 1.2.4.2 hoạt động mê tín dị đoan không dễ cần cố gắng phân biệt để ứng xử phù hợp Theo Đoàn Thanh Hương(sucmanhvothuc.vn), để nhận biết người mê tín dị đoan hay không thì: TÂM LINH Khiêm tốn MÊ TÍN DỊ ĐOAN Thích quyền lực 7|Page Sáng suốt, Biết quy luật tự nhiên, Trung thực, tế nhị, nhạy Kiêu ngạo, tham lam bén, Yêu thương, không xâm hại (Dù cố che đậy tinh vi, sau tiền bạc, tự người khác, Không khoe khoang thần thông, có lương từ bi chuyển hóa tâm hồn Tà thuật không xâm nhập, không sai khiến họ Dối trá bộc lộ tính chất Ngoài số đặc điểm: lươn lẹo, dọa nạt, xảo quyệt, thù hận, vô cảm, bắt người khác phục tùng ) Dễ bị tà thuật dùng làm tay sai Mối quan hệ văn hóa tâm linh du lịch tâm linh Giữa văn hóa tâm linh du lịch tâm linh có mối quan hệ khăng 1.3 khít, mật thiết Đó khai thác phát huy tôn giáo, tín ngưỡng , phận thiết yếu nguồn tài nguyên du lịch nhân văn, việc phát triển du lịch hướng vào mục tiêu tâm linh, nâng cao tố chất tâm linh, tôn giáo tín ngưỡng kinh doanh du lịch Văn hóa tâm linh nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô phong phú, đặc sắc tạo sản phẩm du lịch độc thu hút khách du lịch, nguồn tài nguyên tiềm cho du lịch Du lịch tâm linh trở thành loại hình du lịch phổ biến có hiệu cao Hoạt động du lịch có tác động trở lại văn hóa tâm linh Du lịch cầu nối để thúc đẩy, trao đổi, giao lưu gìn giữ sắc tôn giao, tín ngưỡng địa phương, quốc gia, góp phần vào công phát triển bảo lưu giá trị truyền thống dân tộc Tuy nhiên phát triển du lịch đặt cho văn hóa tâm linh thách thức, nguy “bất ổn” Thứ : hệ thống chùa chiền, tháp chuông có giá trị khách tham quan bùng nổ số lượng khách trở thành mối nguy 8|Page đe dọa việc bảo vệ kiên trúc di tích Sự có mặt đông du khách thời điểm di tích tạo nên tác động học, hóa học với yếu tố khí hậu, thời tiết gây hủy hoai di tích hệ thống công trình khác vật thờ, dụng cụ trang trí Thứ hai : Sự phát triển dịch vụ du lịch tự phát thiếu kiểm soát tác động mạnh mẽ đến cảnh quan di tích môi trường sinh thái nơi Hiện tượng viết, khắc lên số di tích , ô nhiễm môi trường từ khói bụi , rác thải, tác động trực tiếp di tích Thứ ba : giá trị văn hóa tâm linh, tiêu biểu tôn giáo tín ngưỡng có tác động trình thương mại hóa mà dần bị mai hay pha trộn sắc địa phương vốn có Thứ tư : có xung đột văn hóa địa văn hóa du khách Dẫn đến nhiều tình đáng tiếc xảy điểm di tích Thứ năm : đông đảo, tải lượt khách thời điểm, mà di tích dễ diễn tình trạng trộm cắp Khắc phục thách thức nguy đó, văn hóa tâm linh,du lịch tâm linh nước ta chắn phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững, toàn diện 1.4 Một số đặc điểm loại hình du lịch tâm linh Theo Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Du Lịch Việt Nam về: Du Lịch Tâm Linh – Thực Trạng Và Định Hướng Phát Triển - Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo đức tin Việt Nam, Phật giáo có số lượng lớn (chiếm tới 90%) tồn với tôn giáo khác Thiên Chúa giáo, Cao đài, Hòa Hảo Triết lý phương đông, đức tin, giáo pháp, giá trị vật thể phi vật thể gắn với thiết chế, công trình tôn giáo Việt Nam chùa, tòa thánh công trình văn hóa tôn giáo gắn với di tích đối tượng mục tiêu hướng tới du lịch tâm linh - Du lịch tâm linh Việt Nam gắn với tín ngưỡng thờ cúng, tri ân vị anh hùng dân tộc, vị tiền bối có công với nước, dân tộc (Thành Hoàng) 9|Page trở thành du lịch cội nguồn dân tộc với đạo lý uống nước nhớ nguồn Mới đây, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Việt Nam UNESCO công nhận di sản phi vật thể đại diện nhân loại - Du lịch tâm linh Việt Nam gắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dòng tộc, tri ân báo hiếu bậc sinh thành - Du lịch tâm linh Việt Nam gắn với hoạt động thể thao tinh thần thiền, yoga hướng tới cân bằng, tao, siêu thoát đời sống tinh thần, đặc trưng tiêu biểu Việt Nam mà không nơi có Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Ngoài du lịch tâm linh Việt Nam có hoạt động gắn với yếu tố linh thiêng điều huyền bí 1.5 Vai trò du lịch tâm linh đời sống xã hội đại Du lịch tâm linh thể : Giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng: Văn hóa tâm linh thuộc cộng đồng người định, cộng đồng làng xã (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề), cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền, hội nhà thờ), cộng đồng dân tộc (hội Đền Hùng - quôc tế) đến cộng đồng nhỏ hẹp hơn, gia tộc, dòng họ văn hóa dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở tảng gắn kết, gắn kết cư trú lãnh thổ (cộng cư), gắn kết sở hữu tài nguyên lợi ích kinh tế (công hữu), gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cộng mệnh), gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hoá (cộng cảm)… môi trường 10 | P a g e cuối tuần Thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận để tạo bước phát triển đột phá du lịch Về tài nguyên du lịch nhân văn: Các di tích lịch sử không nhiều, có giá trị bật như: Đền Trần Thương, Đền Lảnh Giang, chùa Bà Đanh, chùa Long Đọi Sơn, đền Trúc hệ thống lễ hội tiêu biểu Lễ hội Tịch Điền, Lễ phát lương Đền Trần Thương Đặc biệt, Hà Nam đất khoa bảng với danh nhân tiếng lịch sử dân tộc như: Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, nhà văn liệt sỹ Nam Cao Nguồn tài nguyên du lịch Hà Nam phân bố tập trung dễ tiếp cận, gần thủ đô Hà Nội, nằm trục hoạt động du lịch quốc gia, liên kết thuận lợi với điểm du lịch tiếng nước như: Chùa Hương, Chùa Bái Đính, Hoa Lư, Đền Trần thuận tiện cho việc liên kết phát triển du lịch Hà Nam có hệ thống kết cấu hạ tầng gắn liền với hệ thống hạ tầng quốc gia, đặc biệt hệ thống giao thông (đường bộ, đường thủy, đường sắt) đầu tư tương đối đồng tảng quan trọng để thúc đẩy đầu tư du lịch So với nhiều tỉnh khác, Hà Nam tỉnh sau phát triển du lịch lại có hội để rút kinh nghiệm từ tỉnh khác để có chiến lược quy hoạch hoàn chỉnh phương án đầu tư hợp lý đảm bảo mục tiêu bền vững 2.1.4.2 Khó khăn Các nguồn tài nguyên du lịch Hà Nam chưa quan tâm đầu tư khai thác mức Các giá trị tài nguyên chưa khảo sát đánh giá cách toàn diện hệ thống nên việc phát triển sản phẩm du lịch hạn chế Mặc dù năm gần đây, số di tích lịch sử đầu tư tôn tạo, số lễ hội, làng nghề khôi phục, song chưa tạo sức hấp dẫn doanh thu lớn cho ngành du lịch Nhiều nguồn tài nguyên dạng tiềm Một số nguồn tài nguyên bị xuống cấp, môi trường sinh thái bị ô nhiễm 18 | P a g e - Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng tạo sức ép lớn cho môi trường du lịch - Các sở thương mại nhỏ lẻ, chưa hình thành trung tâm thương mại lớn có đủ sức hút để làm động lực cho thương mại dịch vụ phát triển - Các ngành kinh tế - xã hội khác tỉnh như: công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, thể thao… chưa liên kết nhịp nhàng để tạo sức mạnh liên ngành phát triển du lịch - Trong xu toàn cầu kinh tế trí thức, khoa học công nghệ chưa coi trọng mức để làm đòn bẩy, tạo bước đột phá phát triển du lịch - Tỉnh có địa hình thấp trũng nên hay bị ngập lụt, vùng phía Tây sông Đáy nằm vùng phân lũ thủ đô Hà Nội ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân hoạt động du lịch Chất lượng lao động thấp 2.2 Thực trạng biện pháp phát triển du lịch tâm linh đền Trần Thương- Lý Nhân- Hà Nam 2.2.1 Vị trí, Lịch sử phát triển di tích đền Trần Thương – Lý Nhân – Nam Đền Trần Thương thuộc thôn Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Đền di tích tiêu biểu tỉnh Hà Nam nước, hội tụ nhiều giá trị lịch sử văn hóa nghệ thuật, tâm linh, lâu nhiều người biết tiếng Đền thờ vị anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn gia quyến Bộ tướng có công kháng chiến chống quân Nguyên Mông kỷ XIII Trần Thương mảnh đất địa linh, trù phú câu ca truyền đời “Cá Nhân Đạo, gạo Trần Thương” câu thơ khắc ghi châm đền: “Trần Thương dư phúc địa, trà thảo tứ thời xuân” (đất Trần Thương phúc, hoa bốn mùa xuân) Trước đây, Trần Thương trung tâm “Lục khê đầu” (sáu khe nước) Từ ngược sông Hồng Thăng Long biển, qua sông Hồng phía 19 | P a g e Đông khoảng 3km khu Tam Đường (Hưng Hà, Thái Bình), nơi đặt lăng mộ nhà Trần, phía Nam khoảng 20 km đền Trần – chùa Tháp (Nam Định) Đền Trần Thương đền lớn nước, nơi thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Tương truyền đường đánh quân Nguyên Mông, Trần Hưng Đạo thấy địa nơi hiểm yếu, đặt kho lương để phục vụ kháng chiến Địa điểm đền kho lương Sau chiến thắng trở về, ngài cắm sinh phần, lấy làm dân “tạo lệ” từ xuất thôn Trần Thương thôn khác như: Đội Xuyên, Hoàng Xá, Khu Mật… tên cổ gắn với việc đồn trú quân đội nhà Trần Trong số di tích thờ Trần Hưng Đạo Đại Vương đất Hà Nam nước, đền Trần Thương di tích tiêu biểu, có quy mô kiến trúc lớn, Ngôi đền thâm nghiêm, cổ kính tọa lạc đất thiêng “Hình nhân bái tướng” “Ngũ mã thất tinh”, xây kiểu “Tứ thủy quy đường” Tổng thể kiến trúc cảnh quan đền gồm nghi môn ngoại, nghi môn nội, tòa, 15 gian, chia thành cung: Đệ nhất, Đệ nhị, Đệ tam hai giải vũ, giếng…Kiến trúc độc đáo cảnh quan tự nhiên đền Trần Thương nhập đời vào đạo, nhập người với vũ trụ không gian văn hóa linh thiêng Giá trị đền Trần Thương thể phần trang trí kiến trúc với đề tài, họa tiết chạm khắc công phu như: lưỡng long chầu nguyệt, rồng bay, phượng múa, sóng nước, mây trời…Tạo nên tranh thiên nhiên vừa sống động, vừa cổ kính trang nghiêm hàm chứa triết lý dân gian Đồ thờ, cổ thư đền phong phú, quý Đặc biệt tượng Đức Thánh Trần ban thờ hậu cung với vẻ mặt uy nghiêm vị “Thánh” nhân, nở nụ cười bao dung, đôn hậu Tổng thể kiến trúc, cảnh quan đền Trần Thương gợi lên bóng dáng phủ đệ Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Với giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, năm 1989 đền Trần Thương Bộ Văn hóa-Thông tin xếp hạng di tích lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia 20 | P a g e 2.2.2 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần tín ngưỡng dân gian Việt Nam hình thành từ trình thần hóa, thánh hóa đời chiến công nhân vật có thật lịch sử với kí ức lịch sử với chiến công nhân dân lưu truyền lại cho hệ cháu nhuốm màu sắc tâm linh dân gian Trong tâm thức người dân luôn tôn sùng thần thánh hóa vị tướng có công với lịch sử người anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, ông vị thánh phù hộ cho việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước, hộ quốc dân an, diệt trừ tà ma chữa bệnh Đức Thánh Trần tên thật Trần Quốc Tuấn Ông An Sinh Vương Trần Liễu, sinh ngày 10/12 âm lịch Có truyền thuyết kể lại rằng, xưa đức thánh Tản Viên thấy luồng khói trắng bay từ núi Tây hóa thành tinh, thuồng luồng, xuống nhà người đàn bà tư thông, ngãi nghĩ hẳn đầu thai thành kẻ gây hại cho nhân dân (tên sau Phạm Nhan- Nguyễn Bá Linh, cha người tàu Phúc Kiến, mẹ người Đông Triều, nằm mơ thấy tinh thuồng luồng mà sinh hắn) Vậy nên Đức Thánh Tản Viên đem chuyện tâu với Ngọc Hoàng, sau hỏi thăm triều thần có Thanh Tiên Đồng Tử tình nguyện xin xuống hạ phàm để giúp dân Ngọc đế ưng thuận sai ban thần kiếm , cờ ấn, tam tài Lão Tử , ngũ bảo Thái Công truyền Kim Đồng Ngọc Nữ hộ giá xe mây xuống nước Nam để hạ phàm Liền Vương Mẫu nằm mơ thấy có người áo xanh tự xưng người Thiên Đình xuống đầu thai phù đời, từ bà hoài thai Đủ ngày đủ tháng bà hạ sinh ông Trong nhà ngập tràn hương thơm ánh sáng Trong đạo Mẫu , Đức Thánh cha Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn- vị tướng tài ba nhân dân Việt Nam giới, văn võ song toàn, tinh anh kiệt suất Là người có công lớn triều Trần ba lần đánh bại quân Mông Nguyên Vì giặc Bắc khét tiếng không dám gọi tên ông mà gọi An Nam Hưng Đạo Vương Ông người trung với nước, hiếu với dân, hiểu thông qua câu nói để đời ông:” Bệ hạ chém đầu trước hàng”,” khoan thư sức dân lấy kế sâu dễ bền gốc” ông đặt quyền 21 | P a g e lợi đất nước lên hết, thấu hiểu non sông xã tắc vững bền “ vua đồng lòng, anh em hòa mục, nước nhà góp sức” Ngay lúc ốm thập tử sinh ông canh cánh nỗi niềm với đất nước để dâng sớ tâu vua kế sách chu toàn Nếu Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Thanh tiên đồng tử đầu thai, đi, theo cảm nhận dân gian, chết ông không bình thường Thuật lại, trước ông mất, xem thiên văn thấy vị tướng tinh cực to bay từ Đông Bắc sang Tây Nam sà xuống đất, lóe sáng 10 trượng Trong Trần thị gia huấn, việc Hưng Đạo Đại Vương miêu tả : “Vào ngày 18/8 năm Hưng Long thứ 8(1300) , Vương tụng kinh núi, nghe nói chị mắc bệnh liền xuống hỏi thăm Bà chị nói ngày tới tiên tổ vương đáp “ em chút việc bân, chị đợi em đến sáng 20 thể” Đến ngày Vương bệnh mà Trước Vương dặn dò là: “ Khi ta sống ba lần đánh giặc Mông Nguyên giết hại chúng nhiều, nên sau ta mất, họ tìm mộ ta Trong tháng này, bí mật chôn ta vườn An Lạc, giả nói an táng chị ta, táng xong nên để đá sâu trồng lên Sang tháng, Tức Mặc phao tin ta làm nghi thức an táng Hài cốt phải dùng viên quan sang trọng dùng người thường dân, khó che mắt chúng Ta dâng biểu tâu vua cho khu Bảo Lộc làm dân tạo lệ, lúc sống chưa đặt chân tới đó, Vậy phải cho quan coi nơi đẹp đẽ làm mộ giả đốc việc chôn cất cho trang trọng che mắt ngờ vực người ngoài” ( Bảo Lộc có lăng ghi lăng mộ Hưng Đạo Vương, có quan tài đồng tương truyền viên tướng) Ông sinh bốn người trai( thường gọi tứ vị vương tử) hai người gái ( thường gọi nhị vương cô hay nhị vị vương bà)đều có công lao giúp vua Trần chống giặc Nguyên Ngoài công “ Sát Thát” có nhiều đóng góp khác : vương tế ông Phạm Ngũ Lão Điện Súy ( thường gọi Đức Thánh Phạm Điện Súy hay Phù Ủng Đại Vương) tướng tài ông như: Dã Tượng, Yết Kiêu (thường gọi đôi bên Đức Ông 22 | P a g e Tả Hữu) nói công bảo vệ đất nước thời Trần có công đóng góp không nhỏ gia đình ông Hơn ông người lòng nước dân., nghĩa lớn mà quên mối thù nhà : ông không nghe lời cha giành lại vương quyền từ tay nhà Trần Vậy nên vua Trần nể trọng , tin tưởng, thường hỏi ý kiến ông việc đại quốc gia ông vào ngày 20/8 âm lịch Sinh thời, công lao lớn mình, ông vua Trần phong Quốc Công Tiết Chế Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương Đức Thượng Từ Sau đi, tên tuổi ông vang lừng không Việt Nam mà lan toàn giới Ông trong số mười vị tướng tài ba giới, với vị : Nã Phá Luân (Napoleon), Thành Cát Tư Hãn, người có ý nghĩa to lớn cho lịch sử giới Với chiến công lừng lẫy , Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trở thành hình tượng tiêu biểu cho hòa bình dân tộc, dân chúng thờ cúng nhiều nơi Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, dân gian lại thêm cho ông nhiều chi tiết huyền thoại Nếu sử sách ông ghi danh vị tướng huyền thoại tâm thức người dân ông tôn vinh Đức Thánh Trần tín ngưỡng dân gian, người dân lại tôn ông Đức Thánh Ông Trần Triều hay ngắn gọn Đức Ông Trần Triều Đền thờ Đức Thánh Ông Trần Triều với gia đình tướng lĩnh ông nhân dân lập nên khắp nơi uy nghiêm tiếng phải kể đến : Đền Kiếp Bạc Chí Linh – Hải Dương Được lập nên dấu tích doanh trại nơi mà ngài cho quân đóng Vạn Kiếp sau phải kể đến hai đền đất Nam Định , nguyên quán ngài , đền Cố Trạch ( Đền Trần) Đền Bảo Lộc , thuộc Thiên Trường- Nam Định Ngoài có đền Phú Xá Hải Phòng hay đền Trần Thương Lí Nhân – Hà Nam ( Kho lương xưa binh lính) Ngày tiệc Đức Thánh Trần thường tôn ngày “ giỗ cha” toàn thể dân tộc Việt Nam ngày 20/8 âm lịch ( ngày Đức Ông hóa) tổ chức long 23 | P a g e trọng đền Kiếp Bạc Ngoài đêm 14/1 âm lịch tổ chức lễ phát ấn cầu bình an đền Bảo Lộc, phát lương cầu no đủ đền Trần Thương 2.2.3 Hệ thống lễ hội đền Trần Thương Vào mồng 10 tháng Giêng, nhân dân thôn Trần Thương làm lễ cáo yết xin phép Đức Thánh Trần cho tổ chức lễ phát lương Nghi trình lễ phát lương có phần: Lễ rước lương thảo từ kho lương vào đền làm lễ cô gái tân mặc áo dài màu đỏ, đội khăn đỏ, đội mâm đựng túi lương nhỏ, chàng trai tân mặc quần áo màu đỏ, đầu đội nón màu đỏ, thắt lưng khăn vàng, ống chân quấn xà cạp viền xanh, chân giày vải màu vàng có trách nhiệm khiêng kiệu, kiệu đặt túi lương lớn (100.000 túi lương nhỏ) Đi đầu đoàn rước đội sư tử dàn trống, chiêng, cờ ngũ sắc, mâm lương thảo, đội tế nam, đội tế nữ xã, đoàn đại biểu Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện, nhân dân du khách thập phương Phần thứ hai lễ châm đuốc dâng hương đại biểu Phần thứ ba cô gái, chàng trai rước lương thảo vào hậu cung làm mật lễ Đến đêm 14 tháng Giêng tiến hành lễ phát lương Hai chữ in túi lương chữ Hán “Trần Thương” Túi làm vải điều, màu đỏ tượng trưng cho Hỏa Màu vàng chữ tượng trưng cho Thổ Bên túi gồm loại ngũ cốc sản vật vùng quê Nhân Đạo nếp hoa vàng, đậu tương, ngô đỏ Ý nghĩa giá trị tinh thần lễ phát lương thể qua túi lương, theo người dân cầu cho năm mưa thuận, gió hòa, đón linh khí trời đất, cầu cho năm sung túc, nhà nhà no đủ, hạnh phúc Trong tiết trời xuân ấm áp, hào khí Đông A truyền lại, nhân dân khách thập phương, vui mừng, phấn khởi nhận túi lương Cầm túi lương tay, mong gia đình có năm no đủ, khỏe mạnh, làm ăn phát tài Đây động lực tinh thần năm, giúp người dân hăng hái thi đua lao động sản xuất, đoàn kết xây dựng nông thôn mới, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Bên cạnh ý nghĩa tâm linh sâu sắc, lễ phát lương đền Trần Thương động viên nhân dân thi đua sản xuất nông nghiệp, làm lương thực nuôi sống 24 | P a g e người, nuôi quân đánh giặc công dựng nước giữ nước ông cha ta bao đời nay, thể trường tồn giá trị văn hóa tâm linh mạch nguồn bất diệt dân tộc Thu hút quan tâm nhiều người tục thi đấu cờ tướng Tục diễn trước trò hội Khi tiếng trống lên báo hiệu chơi đấu thủ dân làng đến sân đền tham dự Làng chọn lão làng, chức sắc có gia phong tốt vào khai cuộc, đó, người cao tuổi làm chủ tế Chủ tế làm lề cáo yết Đức Thánh Trần rước bàn cờ từ hậu cung quay ra, đến trước hương án nâng bàn cờ lên vái ba vái Sau đó, chơi bắt đầu Hai đấu thủ mang y phục truyền thống tướng lĩnh đời Trần mang long đao vào Sau tuần hương, thắng, người đoạt giải Vãn cuộc, quân cờ bàn cờ rửa nước giếng đền nước ngũ quả, lau chùi cẩn thận đặt lên hương án Tục chơi cờ nhằm tưởng nhớ tài thao lược quân Hưng Đạo Đại Vương, rèn luyện trí tuệ, nêu cao truyền thống chống giặc ngoại xâm ông cha ta Lễ hội đền Trần Thương ba lễ hội vùng tỉnh Hà Nam Lễ hội có ý nghĩa hành hương cội nguồn không người dân địa phương mà người dân nước 2.2.4 Thực trạng khai thác du lịch tâm linh đền Trần Thương – Lý Nhân – Hà Nam Lễ hội diễn thời gian ngắn nên việc người lễ đổ dẫn đến chen chúc, xô đẩy Các Ban Tổ chức lễ hội có phương án giải tỏa ách tắc giao thông, phương án cấp cứu tốt không tránh khỏi hội chứng đám đông Lễ hội tổ chức 20 điểm phát lương cảnh chen lấn, xô đẩy để lấy túi lương - nhiều báo phản ảnh, phê phán, đặc biệt việc đưa lên mạng internet, báo chí, hình ảnh không đẹp lễ hội Dù ban tổ chức cho biết, việc công đức tùy tâm theo nhiều du khách cho biết, để phát túi lương họ phải bỏ từ 20.000 - 30.000 đồng bên cạnh tượng đặt tiền không quy định tổ chức thu gom chưa triệt để nhận 25 | P a g e thức thói quen người lễ hội chưa thay đổi Ai muốn phát lương trước Nhân dân lễ hội ngày đông, có phận chưa có ý thức chấp hành quy định Ban tổ chức: Xả rác bừa bãi, cố tình đưa đồ mã vào nơi thờ tự, đặt tiền lễ tùy tiện Do quan niệm nhận thức người lễ nên việc đốt nhiều vàng mã xảy Việc xếp hàng quán số nơi chưa ngăn nắp, dịch vụ bán hàng rong, đội lễ thuê, cúng thuê Hiện tượng bói toán, lên đồng, cờ bạc, thương mại hóa hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội, tệ bán hàng rong, rút thẻ, bán sách tướng số, tử vi, lôi kéo khách hành hương, tranh giành thu tiền bán vé dịch vụ làm giảm tính tôn nghiêm nét đẹp văn hóa hoạt động lễ hội gây nên xúc dư luận diễn số lễ hội lớn Công tác tra, kiểm tra tiến hành thường xuyên xử lý vi phạm chưa mạnh, chưa đủ sức răn đe ngăn chặn nên kết hạn chế Về quản lý nguồn thu công đức, tiền giọt dầu: Nguồn thu công đức nhiều chủ thể quản lý, dẫn đến di tích có nhiều khay đựng tiền giọt dầu, hòm công đức Còn tượng ném tiền, giắt tiền vào tay tượng, phật, đặt ban thờ tùy tiện Nguồn thu, chi từ lễ hội chưa có văn điều chỉnh việc quản lý chưa thống nhất, minh bạch, nhiều chủ thể tham gia quản lý (Giáo hội, Thủ Nhang, Thủ Đền, Chính quyền từ thôn, xã đến cấp tỉnh )nên gây mâu thuẫn lợi ích, chí địa phương với Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực Quy chế lễ hội, giữ gìn tôn nghiêm nơi thờ tự, thực nếp sống văn minh lễ hội, đặc biệt ý thức người lễ hội nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến thái độ hành vi, ứng xử chưa văn hóa lễ hội di tích đặt, giắt tiền giọt dầu vào tay phật, tượng phật, tượng ban phát ấn, túi lương, cành lộc, đốt đồ mã, vàng mã, 26 | P a g e khấn thuê, xả rác tùy tiện, tượng ăn xin, móc túi, xóc thẻ, bói toán, trò chơi mang tính cờ bạc xảy số Dịch vụ hàng hóa lộn xộn, gây mỹ quan Vẫn tình trạng ép khách, nâng giá giữ xe, giá dịch vụ ăn nghỉ cao tình trạng ách tắc cục lễ hội xảy 2.3 Biện pháp Một là: Tăng cường quán triệt sâu sắc nhận thức cấp Ủy, quyền, ban ngành, đoàn thể cấp trách nhiệm công tác quản lý tổ chức lễ hội Công tác lãnh đạo, đạo, quản lý phối hợp cấp, ngành quản lý lễ hội phải chặt chẽ, thường xuyên đồng lễ hội hoạt động đa ngành Hai là: Đưa chế phương thức quản lý lễ hội phải phù hợp với quy mô, tính chất, đặc đỉêm lễ hội, đảm bảo nguyên tắc nhà nước đạo, quản lý điều hành, nhân dân tổ chức thực Kiện toàn Ban đạo, Ban tổ chức lễ hội phù hợp với yêu cầu chuyên môn đặc điểm lễ hội vùng Rút kinh nghiệm tổ chức nganh, sau kết thúc lễ hội Ba là: Chú trọng công tác tuyên truyền văn pháp luật có liên qua, giá trị di tích, lễ hội để nâng cao hiểu biết nhân dân để người dân có ý thức trách nhiệm quyền tổ chức tốt lễ hội, đề cao ý thức thực pháp luật thực nếp sống văn minh Tăng cường tuyên truyền vận động thuyết phục nhân dân xây dựng thực nếp sống văn hóa lễ hội Bốn là: Giải tốt mối quan hệ văn hóa kinh tế tổ chức lễ hội, không khai thác nguồn lợi kinh tế mà làm sai lệch chất nội dung lễ hội Quy hoạch tổ chức dịch vụ khuôn viên di tích hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để người dân địa phươn tham gia phục vụ tốt nhân dân tham gia lễ hội bảo đảo tính văn hóa thẩm mỹ Quản lý sử dụng hiệu nguồn thu từ công đức, dịch vụ cho công tác bảo tồn, tôn 27 | P a g e tạo di tíhc tổ chức lễ hội Di tích tu bổ khang trang, ngoại mục lễ hội có sở vật chất đáp ứng thu hút du khách Năm là: Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm kịp thời, kết hợp giáo dục với việc cương xử lý pháp luật Thanh tra Sở VHTTDL tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý tổ chức lễ hội, có hình thức xử lý kịp thời sai phạm hoạt độn tổ chức lễ hội, vi phạm Luật Di sản văn hóa, xâm hại di tích ảnh hưởng môi trường Nhữn vấn đề diễn biến phức tạp kịp thời xin ý kiến quan Trung ương cấ ủy, quyền địa phương để có biện pháp giải Sáu là: Vấn để tuyên truyền giáo dục thực nếp sống văn hóa lễ hội phải đặt không người tổ chức mà người tham dự Lồng ghép thực nếp sống văn minh lễ hội vào nội dung vận động phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng Gia đình văn hóa, Làng văn hóa, Tổ dân phố văn hóa, yêu cầu thựchiện nghiêm túc Chỉ thị 24/2008/CT-TTg ngày 31/01/2008 Thủ tướng Chính phủ nâng cao hiệu sử dụng thời làm việc cán bộ, công chức viên chức Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế văn hóa công sở quan hành nhà nước để đánh giá cán bộ, công chức công nhận danh hiệu thi đua Bảy là: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương sơ kết việc thực Công điện 162/CĐ-TTg ngày 09/2/2011 Thủ tướng Chính phủ, đánh giá rút kinh nghiệm, kịp thời khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Tài liệu báo chí • Linh thiêng Lễ phát lương đền Trần Thương (http://www.nhandan.org.vn/vanhoa/di-san/item/25723402-linh-thiengle-phat-luong-den-tran-thuong.html) 28 | P a g e • Sẽ phát 150.000 túi lương Đền Trần Thương Hà Nam (http://dantri.com.vn/xa-hoi/se-phat-150000-tui-luong-tai-den-tranthuong-ha-nam-1426033161.htm) Tài liệu mạng 3.1 Hà Nam: Lễ đón nhận Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương (http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/19981) 3.2 Đền Trần Thương di tích lễ hội (http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/2268/Den_Tran_Thuo ng_di_tich_va_le_hoi) 3.3 Du lịch Hà Nam - Tiềm định hướng phát triển (http://hanam.gov.vn/vi-vn/skhdt/Pages/Article.aspx? ChannelId=4&articleID=141) 3.4 ĐỀN TRẦN THƯƠNG TỪ GÓC NHÌN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ (http://quydisan.org.vn/den-tran-thuong-tu-goc-nhin-di-san-vanhoa-phi-vat-the-8611014.html) 3.5 http://dulichtamlinhvn.blogspot.com/2015/02/du-lich-tam-linh-motkhai-niem-moi-o.html Các tài liệu khác Tư liệu hình ảnh 29 | P a g e Cổng vào đền Trần Thương- Lý Nhân- Hà Nam Lễ hội đền Trần Thương Lễ phát lương đền Trần Thương 30 | P a g e Những bất cập lễ phát lương đền Trần Thương Cảnh chen lấn xô đẩy lễ phát lương 31 | P a g e Dù ban quản lí nói túi lương phát miễn phí người dân trả từ 20000- 50000 VNĐ/ túi lương 32 | P a g e ... trò du lịch tâm linh xã hội đại CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI ĐỀN TRẦN THƯƠNG- LÝ NHÂN- HÀ NAM 2.1 Khái quát Hà Nam 2.2 Thực trạng biện pháp phát triển du lịch. .. du lịch tâm linh đền Trần Thương – Lý Nhân – Hà Nam 3.1 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận cho tình hình phát triển du lịch tâm linh Khảo xát thực trạng phát triển du lịch tâm linh Đền. .. SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu du lịch tâm linh 1.2 Du lịch tâm linh 1.3 Mối quan hệ văn hóa tâm linh du lịch tâm linh 1.4 Một số đặc điểm loại hình du lịch tâm linh

Ngày đăng: 05/12/2016, 22:27

Mục lục

  • Linh thiêng Lễ phát lương đền Trần Thương

  • (http://www.nhandan.org.vn/vanhoa/di-san/item/25723402-linh-thieng-le-phat-luong-den-tran-thuong.html)

  • Sẽ phát 150.000 túi lương tại Đền Trần Thương Hà Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan