Mô Đun Tư Vấn Sức Khỏe Giới Tính

94 305 0
Mô Đun Tư Vấn Sức Khỏe Giới Tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 M ỤC TIÊU CHUNG - Bồi dưỡng kiến thức liên quan đến giới tính, sức khỏe giới tính kỹ tư vấn SKGT - Thực tốt yêu cầu Đi ều Tiêu chu ẩn 2, tiêu chí 2, Chuẩn nghề nghiệp GV trung học 2 M ỤC TIÊU C Ụ TH Ể - Có hiểu biết SKGT GD giới tính cho HS - Nhận thức tầm quan trọng việc GD giới tính - Có kỹ tư vấn SKGT TẦM QUAN TRỌNG, VAI TRÒ, MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA VIỆC TƯ VẤN SỨC KHỎE GIỚI TÍNH  Giảm quy mô dân số; phát triển kinh tế, giáo dục, y tế, tài nguyên…  Nâng cao chất lượng dân số, SKSS VTN niên  Giải quyết: Nạn tảo hôn, kết hôn tuổi VTN; mang thai, phá thai tuổi VTN; nhiễm BLQĐTD, HIV/AIDS; bị xâm hại, lạm dụng tình dục Giải lo lắng SKSS, quan hệ bạn bè, tình yêu, bị ép kết hôn sớm…  Giáo dục giá trị VH-XH: Phải có trai, có nhiều con; thay đổi giá trị cũ, hướng tới quan niệm quy mô gia đình nhỏ, bình đẳng giới  Giáo dục SKGT chủ đề nước giới quan tâm   Vai trò + Tạo cảm xúc đặc biệt có giao tiếp người khác giới + Quan hệ mật thiết đến đạo đức, phong tục tập quán xã hội + Ảnh hưởng đến hoạt động người xã hội + GDGT phận quan trọng giáo dục nhân cách; giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng  Ý nghĩa + Nâng cao chất lượng giống nòi, chất lượng sống + Định hướng HS quan hệ với bạn khác giới; vấn đề hôn nhân gia đình; sinh đẻ an toàn… + HS hiểu biết, ủng hộ, hành động theo sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Đảng Nhà nước  M ục tiêu + Hình thành tiêu chuẩn đạo đức hành vi liên quan đến lĩnh vực riêng tư đời sống người; quan hệ đạo đức lành mạnh nam nữ + Trang bị cho HS kiến thức, kỹ sức khỏe giới tính - sức khỏe sinh sản 10 6.2.1 Giao tiếp mắt Giao tiếp mắt thể nhà TV chăm vào câu chuyện Cách giao tiếp mắt tốt nhà TV nhìn thẳng vào mắt HS nói chuyện nghe Nếu có thể, nhà tư vấn nên giữ giao tiếp mắt tầm với HS, đặc biệt HS trẻ nhỏ 80 6.2.2 Ngôn ngữ cử - Bao gồm: cúi người phía trước, giữ thẳng thể, ngả người phía sau, ngồi sụp xuống… Khi giao tiếp với HS, tốt nên để thể NTV đổ phía người đối diện - Cúi người phía trước với hai tay khoanh chéo bàn đối diện với HS thể tư mang tính quyền lực giảm thoải mái HS Ngồi cạnh HS (không có bàn) tư tốt để nhà tư vấn tầm với HS, thể cởi mở thông cảm 81 6.2.3 Giọng nói tốc độ nói - Nói với giọng nói bình tĩnh, trầm tốc độ đều thể cởi mở, chân thành, quan tâm trìu mến - Hãy ý tới thay đổi tốc độ nói, giọng nói, âm lượng chúng thể hứng thú hay không bạn câu chuyện HS 82 6.2 CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP KHÔNG LỜI 6.2.4 Không gian - Không gian mà nhà TV tiến hành tư vấn ảnh hưởng lớn đến hiệu trình giao tiếp với HS - Nhà tư vấn nên cố gắng gỡ bỏ vật cản gây không thoải mái HS, chẳng hạn bàn lớn đặt hai người, ánh sáng chói hay tư thể HS 83 6.2 CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP KHÔNG LỜI 6.2.5 Thời gian - Hãy HS có thời gian trình bày, không nên tạo áp lực làm em cảm thấy bị thúc giục - Nên dành thời gian để HS trả lời câu hỏi Sau đặt câu hỏi, đợi vài giây HS không trả lời ngay, thay vội vàng chuyển sang câu hỏi khác Muốn HS có cảm giác bị áp lực, giao tiếp im lặng nên sử dụng trước chúng tiếp tục trả lời 84 6.2 CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP KHÔNG LỜI 6.2.6 Im lặng/khoảng lặng Im lặng tỏ thích hợp trở thành phương tiện hữu hiệu để khai thác thông tin từ HS 85 Các kỹ giao tiếp lời gồm: - Sử dụng câu hỏi - Khuyến khích - Diễn đạt lại - Phản ánh cảm xúc - Tóm tắt 86 6.3.1 Kỹ đặt câu hỏi Sử dụng câu hỏi nhằm khai thác thông tin đối tượng Các câu hỏi cần thiết để bắt đầu thảo luận Đặt câu hỏi để người tư vấn trả lời cách tự nhiên, thoải mái chia sẻ thông tin với người tư vấn quan trọng 87 6.3.1 Đặt câu hỏi a) Câu hỏi mở - Chức năng: sử dụng để khai thác thông tin quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nói chuyện - Nội dung: + “Cái gì”: Sự kiện + “Thế nào”: Quá trình hay cảm xúc + “Tại sao”: Nguyên nhân + “Có thể”: Bức tranh tổng quan 88 6.3.1 Đặt câu hỏi b) Câu hỏi đóng - Chức năng: Dùng để thu thập thông tin chi tiết, cụ thể kết thúc câu trả lời dài dòng - Nội dung: Câu hỏi đóng thường dùng từ để hỏi “có phải”, “đã” trả lời ngắn 89 6.3.2 Khuyến khích - Chức năng: Giúp HS chi tiết hóa phức tạp số từ cụ thể làm rõ nghĩa từ - Nội dung: Nhắc lại vài từ HS 90 6.3.3 Diễn đạt lại - Chức năng: Có tác dụng khuyến khích thảo luận, thể nhận thức, kiểm tra nhận thức nhà tư vấn vấn đề HS trình bày - Nội dung: Nhắc lại ý suy nghĩ lời nói HS việc sử dụng câu nói họ 91 6.3.4 Kỹ phản ánh cảm xúc - Chức năng: Làm cho cảm xúc ẩn dấu sau kiện bộc lộ rõ ràng, khuyến khích thảo luận cảm xúc - Nội dung: Chú ý đến nội dung cảm xúc tình cảm câu nói HS 92 6.3.5 Kỹ tóm tắt - Chức năng: Có ích cho việc mở đầu nói chuyện, sử dụng giai đoạn nói chuyện nhằm làm rõ ý kiến nêu ra, suốt trình hết nói chuyện - Nội dung: Điểm lại vấn đề cảm xúc mà HS bộc lộ theo trình tự 93 94

Ngày đăng: 05/12/2016, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔ ĐUN 4 TƯ VẤN SỨC KHỎE GIỚI TÍNH

  • A. MỤC TIÊU

  • A. MỤC TIÊU

  • B. NỘI DUNG

  • NỘI DUNG 1

  • 1.1. Sự cần thiết

  • Slide 7

  • 1.2. VAI TRÒ, Ý NGHĨA, MỤC TIÊU

  • Slide 9

  • Slide 10

  • NỘI DUNG 2

  • 2.1. Thuận lợi

  • 2.2. Khó khăn

  • Slide 14

  • PowerPoint Presentation

  • Những quan tâm của tuổi dậy thì…

  • Có người yêu - gia đình có ủng hộ?

  • Teen biết gì về các biện pháp tránh thai?

  • Khi có thắc mắc về giới tính, teen tâm sự với ai?

  • Teen tìm hiểu về GDGT qua kênh nào?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan