Thiết chế nghị viện những khái niệm cơ bản

60 507 4
Thiết chế nghị viện  những khái niệm cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn ‘Thiết chế Nghị viện: Những khái niệm Cơ bản’ lúc đầu được biên soạn như một loạt tài liệu tham khảo để phục vụ cho các đại biểu tham dự Hội nghị Quốc gia “Phát triển Nghị viện: Kinh nghiệm của Việt Nam và các nước khác” do Văn phòng Quốc hội và Dự án VIE02007 tổ chức.

Các tác giả Ts Cristina Leston-Bandeiras Giáo sư Lord Philip Norton Biên tập hiệu đính Ts Nguyễn Sĩ Dũng Ts Lenni Montiel Ấn loát Trương Phan Việt Thắng Điều phối xuất Chuyên gia Truyền thông Quốc gia, Dự án ONA-UNDP VIE/02/007 Đặng Hữu Cự Chuyên viên Quan hệ Đối ngoại, UNDP Việt Nam Trương Phan Việt Thắng Quản Phương Thảo Thiết kế bìa Công ty Thế Giới Mới, Hà Nội Chế Thiết kế Mỹ thuật Dịch sang tiếng Việt Nguyễn Thị Hải Đức © Bản quyền Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - Việt Nam, Dự án VIE/02/007 Các quan điểm ý kiến trình bày tài liệu không thiết đại diện cho quan điểm ý kiến Quốc hội Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, hay quan khác Việt Nam, UNDP, SDC, DfID CIDA Ấn phẩm soạn thảo nhằm phục vụ mục tiêu Dự án ONA-UNDP VIE/02/007 “Tăng cường Năng lực Cơ quan Dân cử Việt Nam” V¨n phßng quèc héi - ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn liªn hiÖp quèc Dự án VIE/02/007 "Tăng cường Năng lực Các quan Dân cử Việt Nam" Được hỗ trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ, Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada Thiết chế Nghị viện Những khái niệm Tài liệu tham khảo (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Việt Nam 2005 Tệp PDF ấn phẩm đăng trang web http://www.undp.org.vn/projects/vie02007/library.htm Ảnh bìa Hàng trên, từ trái sang phải: Toà nhà Quốc hội Việt Nam, Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam Hội nghị Các chủ tịch Nghị viện, Liên hiệp Các nghị viện tổ chức Trụ sở Liên hiệp Quốc New York tháng năm 2000 Vài ngày trước Hội nghị Thiên niên kỷ Các nguyên thủ Quốc gia Nguồn: Trang web IPU ‘Sự hợp tác IPU Liên hiệp Quốc’ http://www.ipu.org/un-e/un-overview.htm Toà nhà Nghị viện Canada Ottawa Nguồn: Trang web Quốc hội Canada - http://www.parl.gc.ca Hàng dưới, từ trái sang phải: Hạ nghị viện kỳ họp Điện Westminster, London Nguồn: Trang web Nghị viện Anh -http://www.parliament.uk/about_commons/about_commons.cfm Toà nhà Quốc hội Liên bang Thuỵ sĩ Quốc hội Liên bang - Nghị viện Thuỵ sĩ, Berne Nguồn: Trang web Nghị viện Thuỵ sĩ - http://www.parlament.ch Các đại biểu Quốc hội Việt Nam kỳ họp Quốc hội Hội trường Ba Đình Hà Nội Nguồn: TTX Việt Nam LỜI TỰA Trong thời kỳ Đổi mới, Việt Nam đạt tiến lớn việc cải thiện tổ chức hoạt động thiết chế nhà nước Những sửa đổi Hiến pháp 2002 góp phần nâng cao vai trò quan dân cử, bao gồm Quốc hội Hội đồng Nhân dân Các thiết chế trở nên nhạy bén tích cực so với trước đây, giám sát hiệu công tác xây dựng sách thực chương trình Chính phủ Sự phát triển kinh tế theo định hướng thị trường đặt yêu cầu tăng cường hoạt động quan dân cử, đặc biệt Quốc hội Hội nhập kinh tế đòi hỏi thay đổi toàn diện khung pháp lý Các Đại biểu Quốc hội quan tâm đặc biệt tới việc xóa đói giảm nghèo, phân cách xã hội, bao gồm vấn đề bình đẳng giới, HIV/AIDS, an ninh toàn cầu Quốc hội tăng cường hoạt động giao lưu quốc tế Trước thực tế khối lượng công việc trách nhiệm nặng nề nhà lập pháp, việc làm để giúp họ hoạt động thật hiệu chuyên nghiệp điều khẩn thiết Phối hợp với Văn phòng Quốc hội (VPQH), UNDP khởi đầu số sáng kiến nhằm tăng cường lực quan đại diện dân cử Việt Nam VPQH đầu việc tạo điều kiện tiếp cận tri thức kinh nghiệm quốc tế cấu chức nghị viện quan dân cử Sự trao đổi thông tin ý tưởng giúp Việt Nam xây dựng lực cho thiết chế nhà nước nâng cao hiệu quan theo phương thức phù hợp với truyền thống trị văn hóa Việt Nam Ấn phẩm khởi đầu cho việc mở cho Việt Nam cách tiếp cận dễ dàng lý thuyết thực tiễn phát triển nghị viện giới Chúng hy vọng thông tin sách sở cho việc thảo luận phân tích thành viên thiết chế nói trên, nhà lập sách khác, chuyên gia pháp lý, học giả, sinh viên Nguyễn Sĩ Dũng Giám đốc Dự án VIE/02/007 Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Jordan Ryan Trưởng Đại diện Chương trình Phát triển LHQ Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Cuốn ‘Thiết chế Nghị viện: Những khái niệm Cơ bản’ lúc đầu biên soạn loạt tài liệu tham khảo để phục vụ cho đại biểu tham dự Hội nghị Quốc gia “Phát triển Nghị viện: Kinh nghiệm Việt Nam nước khác” Văn phòng Quốc hội Dự án VIE/02/007 tổ chức ngày 15 16 tháng 12 năm 2004 Tham dự Hội nghị có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn Yểu, Các Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm số Uỷ ban, nhiều Đại biểu Quốc hội Việt Nam Hội nghị thu hút Tổng thư ký, Nghị sĩ, quan chức nghị viện nước Cam-pu-chia, Lào, Mông-cổ, Úc Thuỵ Điển.1 Qua Hội nghị trên, thấy tài liệu bổ ích việc phổ biến kiến thức kinh nghiệm quốc tế công tác nghị viện tới Đại biểu Quốc hội Việt Nam Do đó, Dự án VIE/02/007 Văn phòng Quốc hội tiếp tục nỗ lực để xuất tài liệu Chúng đánh giá cao cá nhân tổ chức đóng góp cho ấn phẩm này, bao gồm đại biểu tham dự Hội nghị Quốc gia nói trên, đội ngũ cán Dự án, người khởi động vận hành hết công suất ‘cỗ máy’ biên tập để tài liệu mắt độc giả Tài liệu Tiến sĩ Cristina Leston-Bandeira Giáo sư Philip Norton Trung tâm Nghiên cứu Lập pháp - Trường Tổng hợp Hull Anh viết theo yêu cầu Dự án Xin cám ơn hai tác giả kiên trì chia sẻ hiểu biết quý báu với tinh thần làm việc đồng đội Nói chung, ấn phẩm tổ chức hoạt động nghị viện giới thiếu, đặc biệt tài liệu tiếng Việt Cuốn sách góp phần lấp lỗ hổng Nó, ấn phẩm đầu tiên, tài liệu tham khảo hoi cho độc giả Việt Nam lĩnh vực Nó cung cấp cho độc giả Việt Nam nhìn đại cương thiết chế nghị viện giới ngày nay, cho dù họ Đại biểu Quốc hội, cán Văn phòng Quốc hội, cán trường đại học, hay nhà nghiên cứu Biên dịch tài liệu sang tiếng Việt công việc không đơn giản Bên cạnh khó khăn việc tìm từ ngữ xác để mô tả khái niệm thực tiễn áp dụng ngôn ngữ văn hoá khác, số trường hợp cần có cụ thể hoá – có nhiều thuật ngữ trình chưa thông dụng chuyên gia Việt Nam Tôi xin phép ngỏ lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng đạo tri thức trình biên soạn tập tài liệu này, đóng góp đặc biệt quan trọng việc hiệu đính giám sát toàn trình biên soạn phiên tiếng Việt Chi tiết Hội nghị xem http://www.undp.org.vn/projects/vie02007/news/HCMC_conference_12_04.htm Việc biên soạn tập tài liệu trải nghiệm thú vị với trao đổi ý tưởng đề xuất Các tác giả với Văn phòng Quốc hội với Người biên tập Xét từ quan điểm hiệu truyền thông, phải đối mặt với thách thức việc tìm cân xem xét nhu cầu sau: • Chuyển hoá khái niệm quốc tế công nhận cho phù hợp với đặc điểm văn hoá trị Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng, giữ chất khái niệm nguyên thuỷ • Cố gắng ngắn gọn để tạo điều kiện cho độc giả khách bận rộn, lại phải giải thích mô tả xác loạt chủ đề thực tiễn kèm theo vấn đề trị, văn hoá lịch sử phức tạp coi xa lạ với số đáng kể chuyên gia Việt Nam • Điểm lại khái niệm thực tiễn áp dụng bối cảnh văn hoá trị khác góc nhìn so sánh, phải truyền đạt thông điệp giải pháp hay cách tiếp cận ‘vạn năng’ lĩnh vực • Biên soạn tài liệu với tảng hàn lâm vững chắc, bao gồm dẫn chứng tới vấn đề nhất, mặt khác phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn nhà hoạt động nghị viện • Khuyến khích nỗ lực cá nhân độc giả thông qua danh mục tài liệu tham khảo cuối phần Cuốn ‘Chế định Nghị viện: Những Khái niệm Cơ bản’ ấn phẩm ‘Loạt tài liệu Hỗ trợ Kỹ thuật’ mắt độc giả năm 2005 Đây phần chiến lược chia sẻ tri thức hỗ trợ sáng kiến tự nghiên cứu Đại biểu Quốc hội Việt Nam cán phục vụ Quốc hội Cuốn sách sử dụng làm tài liệu hỗ trợ cho hoạt động đào tạo sau Phiên điện tử góp phần làm giàu cho Thư viện Điện tử Trung tâm Bồi dưỡng Đại biểu Dân cử thành lập Văn phòng Quốc hội Cuối cùng, hy vọng ấn phẩm tài liệu tham khảo cần thiết nước khác khu vực tiến hành sáng kiến cải tiến tổ chức hoạt động nghị viện Chúng hoan nghênh ý kiến đóng góp đề nghị ấn phẩm Lenni Montiel Phụ trách biên tập Cố vấn Kỹ thuật Cao cấp UNDP MỤC LỤC GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT PHẦN 1: CÁC MÔ HÌNH NGHỊ VIỆN Lời mở đầu Các yếu tố hình thành mô hình nghị viện Phân loại nghị viện Tài liệu tham khảo PHẦN 2: CÁC MỐI QUAN HỆ HÀNH PHÁP - LẬP PHÁP 10 Lời mở đầu 10 Khung hiến pháp cho quan hệ Hành pháp Lập pháp 10 Ưu Hành pháp? 11 Tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá mối quan hệ Hành pháp - Lập pháp 11 Tài liệu tham khảo 12 PHẦN 3: QUY TRÌNH LẬP PHÁP 15 Lời mở đầu 15 Năng lực trách nhiệm nghị viện trình lập pháp 15 Quy trình xem xét dự luật 17 Quyền lực hiệu nghị viện quy trình lập pháp 19 Tài liệu tham khảo 20 PHẦN 4: CHỨC NĂNG GIÁM SÁT 22 Lời mở đầu 22 Các loại hình giám sát 22 Tính công khai hoạt động giám sát (giám sát công khai giám sát kín) 24 Đánh giá tính hiệu công tác giám sát 25 Tài liệu tham khảo 26 PHẦN 5: CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN 28 Lời mở đầu 28 Các hệ thống bầu cử 28 Phong cách đại diện “Uỷ thác” “Đại biểu” 29 Biểu chức đại diện 29 Tài liệu tham khảo 31 PHẦN 6: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ỦY BAN NGHỊ VIỆN 33 Lời mở đầu 33 Xu hướng lấy ủy ban làm trung tâm 33 Cơ cấu hệ thống uỷ ban 34 Các chức uỷ ban 35 Tài liệu tham khảo 35 PHẦN 7: CÁC QUY TẮC VÀ THỦ TỤC CỦA NGHỊ VIỆN 37 Lời mở đầu 37 Mối ràng buộc quy tắc thủ tục nghị viện 37 Tầm quan trọng quy tắc thủ tục nghị viện 38 Tài liệu tham khảo 38 PHẦN 8: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG VIỆC CỦA NGHỊ VIỆN 40 Lời mở đầu 40 Mối liên quan nhà quản lý hành nhà trị 40 Cơ cấu tổ chức quản lý nghị viện 40 Tài liệu tham khảo 41 PHẦN 9: NHỮNG SỰ KIỆN GẦN ĐÂY TRONG CÁC NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 42 Lời mở đầu 42 Chuyên ngành nghiên cứu lập pháp 42 Những năm 1970: thay đổi trọng tâm 43 Những năm 1990: mở rộng chủ đề đối tượng gia tăng nghiên cứu điển hình 44 Những tiêu đề đối tượng chủ đề nghiên cứu nghị viện 45 Tài liệu tham khảo 47 Giíi thiÖu kh¸i qu¸t GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT Các nghị viện thể chế đầy nghịch lý Một mặt có cảm giác chung không lòng chúng, mặt khác nghị viện không ngừng phát triển Thập kỷ gần chứng kiến phát triển quan lập pháp khắp nơi giới, cấp trung ương, cấp địa phương Nghị viện trở thành thiết chế tảng hệ thống trị Các nghị viện trở thành thiết chế tinh tế gắn kết chặt chẽ với nhiều đặc trưng khác xã hội nói chung Để hiểu nghị viện cách thấu đáo, cần xem xét loạt khía cạnh, từ khung thể chế chúng chức chúng thực hiện, qua sở hạ tầng tổ chức chúng Cuốn sách nhằm cung cấp khuôn khổ mang tính dẫn để thúc đẩy hiểu biết thấu đáo nghị viện Nó bao gồm phần, phần chủ đề đặc biệt liên quan tới việc tìm hiểu nghị viện Các phần tổ chức theo thứ tự sau: Mô hình Nghị viện Quan hệ Hành pháp / Lập pháp Quy trình Lập pháp Chức Giám sát Chức Đại diện Tổ chức Hoạt động Hệ thống Ủy ban Nghị viện Các Quy tắc Thủ tục Nghị viện Tổ chức Quản lý Công việc Nghị viện Những kiện gần Nghiên cứu Nghị viện Có thể đọc phần riêng rẽ, có trích dẫn tới phần khác cần Mỗi chủ đề có trình bày để cung cấp dẫn học thuật cho phép phát triển chủ đề sâu Bộ tài liệu Dự án VIE/02/007 xây dựng với điều phối Cố vấn Kỹ thuật Cao cấp - Tiến sĩ Lênni Montiel Tiến sĩ Cristina Leston-Bandeira Giáo sư Professor Philip Norton Trung tâm Nghiên cứu Lập pháp, Trường Tổng hợp Hull, Vuơng quốc Anh, biên soạn CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phần 7: Các quy tắc thủ tục nghị viện PHẦN CÁC QUY TẮC VÀ THỦ TỤC CỦA NGHỊ VIỆN Lời mở đầu Các Quy tắc Thủ tục Nghị viện chìa khoá để vận hành nghị viện chúng cung cấp thông tin để hiểu hoạt động nghị viện Trước đánh giá tầm quan trọng quy tắc thủ tục việc giúp hiểu hoạt động nghị viện, cần phải phân tích xem có mối ràng buộc định quy tắc thủ tục Mối ràng buộc quy tắc thủ tục nghị viện Hầu hết nghị viện có văn coi đạo cho quy tắc thủ tục nghị viện Tuy nhiên, số trường hợp, quy tắc lắp ghép sở hoạt động thực tiễn diễn giải lại loạt văn khác Trường hợp có xu gọi Quy tắc Thủ tục trường hợp thứ hai gọi Quy định Hiện hành Sự khác hai khái niệm quan trọng mối ràng buộc ảnh hưởng tới việc xây dựng quy tắc thiết lập thay đổi đáng kể Các quy tắc Thủ tục Nghị viện cần phải hiểu bối cảnh pháp lý chúng Trong số trường hợp Quy tắc Thủ tục phụ thuộc đáng kể vào văn pháp lý Hiến pháp, Luật Bầu cử, Luật trách nhiệm Nghị sỹ Trong trường hợp này, có mức độ tự điều chỉnh nhỏ văn Quy tắc Thủ tục, tập hợp quy tắc nghị viện văn Tuy vậy, số trường hợp khác, Quy tắc Thủ tục Nghị viện lại độc lập cách tương luật khác, định hầu hết lĩnh vực hoạt động nghị viện Điều thường dẫn tới kết có nhiều văn chi tiết điều quan trọng giúp ta hiểu hoạt động nghị viện Loại quy tắc thủ tục thường dễ thay đổi việc biểu sửa đổi dễ dàng CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 37 Phần 7: Các quy tắc thủ tục nghị viện Khả thay đổi Quy tắc Thủ tục vấn đề quan trọng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quy tắc biểu thông qua Các Quy tắc Thủ tục cho phép đưa sửa đổi tạo điều kiện để thay đổi diễn thực tiễn hoạt động nghị viện làm cho việc thực cải cách nhẹ nhàng hơn.33 Tuy nhiên có nguy thay đổi đưa vào cách dễ dàng (ví dụ cách biểu đa số đơn giản), Quy tắc Thủ tục trở thành nhân tố bất ổn, tảng vững cho phát triển nghị viện Tầm quan trọng quy tắc thủ tục nghị viện Tầm quan trọng giá trị Quy tắc Thủ tục khác nghị viện Ví dụ nghị viện dân chủ thành lập, Quy tắc Thủ tục có xu hướng trở nên quan trọng Trong điều kiện thiếu văn hoá trị dân chủ lâu đời, Quy tắc Thủ tục cho ta chuẩn mực chấp nhận thực tiễn nghị viện Trong dân chủ lâu đời hơn, người ta viện dẫn Quy tắc Thủ tục chúng ngấm sâu vào người Trong hai trường hợp quy tắc bất thành văn, có nghĩa quy tắc không thức quan trọng tương tự Tuỳ thuộc vào mức độ chi tiết Quy tắc Thủ tục, chúng điều chỉnh khía cạnh nhỏ hoạt động nghị viện Các Quy tắc Thủ tục quy định vấn đề chung quyền lực nghị viện, quy định vấn đề cụ thể thời gian cho phép phủ phe đối lập phát biểu phiên tranh luận hay thủ tục thảo luận dự luật Trong trường hợp chi tiết hơn, Quy tắc Thủ tục trở thành nhân tố then chốt để xác định mức độ hiệu đại diện hoạt động nghị viện, nghị viện thuộc loại hình hệ thống trị Tài liệu tham khảo P Norton and D Olson, Các Nghị viện Mới Trung Đông Âu – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, số 2, 1, (1996) Leston-Bandeira, Từ Lập pháp đến Hợp pháp, London, Routledge, 2004 A.T del Moral, ‘Cơ sở pháp lý quy tắc nghị viện’, Revista de la Facultad de Derecho de la Universidad Complutense, 10, (1986), pp 7-22 33 38 Case studies worth checking out: the Spanish and the Turkish parliaments, where the inconveniences resulting from not being able to introduce change in the Rules of Procedure are particularly clear CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phần 7: Các quy tắc thủ tục nghị viện G Pasquino, ‘Quan hệ Hành pháp – Lập pháp Nam Âu’ R Gunther, N Diamandouros H.J Puhle (b.s.), Những Vấn đề Chính trị Quá trình Củng cố Dân chủ, London, The Johns Hopkins University Press, 1995, pp 261-83 Nguyên P Norton and D Olson, The New Parliaments of Central and Eastern Europe - special issue of The Journal of Legislative Studies, vol 2, 1, (1996) Leston-Bandeira, From Legislation to Legitimation, London, Routledge, 2004 A.T del Moral, ‘Naturaleza jurídica de los reglamentos parlamentarios’, Revista de la Facultad de Derecho de la Universidad Complutense, 10, (1986), pp 7-22 G Pasquino, ‘Executive-Legislative relations in Southern Europe’ in R Gunther, N Diamandouros and H.J Puhle (eds.), The Politics of Democratic Consolidation, London, The Johns Hopkins University Press, 1995, pp 261-83 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 39 Phần 8: Tổ chức quản lý công việc nghị viện PHẦN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG VIỆC CỦA NGHỊ VIỆN Lời mở đầu Các tài liệu nghiên cứu lập pháp mang tính học thuật không dành nhiều chỗ cho vấn đề tổ chức quản lý công việc nghị viện Do vậy, chủ đề đòi hỏi phải có nghiên cứu đáng kể cần phải tìm kiếm nguồn thông tin đầu vào từ nhà hoạt động thực tiễn giàu kinh nghiệm Tuy nhiên, liệt kê số yếu tố cần xem xét nhìn vào hoạt động tổ chức quản lý nghị viện Mối liên quan nhà quản lý hành nhà trị Hầu hết nghị viện cần phải có cấu hành song song với cấu trị Cơ cấu hành hỗ trợ cho hoạt động trị nghị viện Một điều quan trọng cần đánh giá mức độ độc lập thực tế hai phận Trong số trường hợp, đặc biệt dân chủ mới, cán hành đảng trị trực tiếp đề cử Kết lần quyền lực đảng thay đổi phận hành nghị viện thay đổi theo Điều dẫn tới tình trạng thiếu liên tục làm cản trở công tác chuyên môn đội ngũ cán nghị viện Sự độc lập tách biệt cán hành trị, ngược lại, lại tạo điều kiện để nghị viện trở nên chuyên nghiệp Cơ cấu tổ chức quản lý nghị viện Hầu hết nghị viện có Tổng Thư ký đứng đầu tất đơn vị hành nghị viện Trong số trường hợp, thay Tổng Thư ký có Uỷ Ban bao gồm lãnh đạo đơn vị hành Song song với hệ thống này, tất nghị viện có người lãnh đạo mặt trị nghị viện, thường gọi Chủ tịch nghị viện Một nhóm gồm phó chủ tịch (có thể đại diện đảng phái khác nhau) trợ giúp cho Chủ tịch 40 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phần 8: Tổ chức quản lý công việc nghị viện Việc chia nhỏ đơn vị hành thành đơn vị khác đa dạng nghị viện Sau số đơn vị chủ yếu thấy nghị viện: Hỗ trợ Uỷ ban, Hỗ trợ phiên họp toàn thể nghị viện, Thư viện, Bộ phận nghiên cứu, Giáo dục Liên lạc với trường học, Quan hệ với quan bên ngoài, Báo chí Một vài nghị viện có phận làm việc trực tiếp với phủ Ở số nước, phủ có Bộ trưởng phụ trách công tác nghị viện - đặc biệt trường hợp phủ thiểu số liên minh, mà quan hệ với nghị viện đặc biệt quan trọng Về mặt trị hầu hết nghị viện tổ chức theo nhóm (đảng) nghị viện Mỗi nhóm nghị viện bao gồm đơn vị có cán hành nghiên cứu riêng Mỗi nhóm nghị viện thường có người đứng đầu thành viên nhóm bầu và/hoặc đảng đề cử Nhóm nghị viện có ban lãnh đạo mà nghị sỹ chịu trách nhiệm lĩnh vực và/hoặc vùng trị khác nhau; số hệ thống cấu gọi trưởng “bóng” Thường nhóm nghị viện có điều phối viên sách, người phát biểu thay mặt đảng uỷ ban tương ứng Những người đứng đầu nhóm nghị viện, ban lãnh đạo nhóm đại diện nhóm uỷ ban người ngồi hàng ghế trước Những đại biểu khác nhóm nghị viện tạo thành nhóm người ngồi hàng ghế sau Các nghị viện thường có đơn vị tập hợp người đứng đầu nhóm nghị viện để định chương trình nghị nghị viện Đơn vị thường gọi Hội nghị Đại diện nhóm nghị viện Tài liệu tham khảo P Norton (ed.), Các Nghị viện Chính phủ Tây Âu, London, Frank Cass, 1998 P Norton and D Olson, Các Nghị viện Mới Trung Đông Âu – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, số 2, 1, (1996) P Norton and N Ahmed (eds.) Các Nghị viện Châu Á – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, số 4, 4, (1998) CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 41 Phần 9: Những kiện gần nghiên cứu lập pháp PHẦN NHỮNG SỰ KIỆN GẦN ĐÂY TRONG CÁC NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Lời mở đầu Chuyên ngành nghiên cứu lập pháp thay đổi nhiều kỷ qua Chúng ta dịch chuyển cách hiệu từ hệ quan điểm suy tàn quan lập pháp sang hệ quan điểm vai trò nghị viện hệ thống trị Để đánh giá kiện gần nghiên cứu nghị viện, điều quan trọng hàng đầu xác định đường phát triển chuyên ngành kỷ trước Điều cho phép hiểu rõ chủ đề nghiên cứu phát triển, mở rộng nghiên cứu điển hình nghị viện mà chuyên ngành tiến hành thập kỷ qua Chuyên ngành nghiên cứu lập pháp Ngay từ ngày đầu, chuyên ngành nghiên cứu lập pháp gắn chặt với cộng đồng học giả nhà lập pháp Anh Mỹ Nhiều người cho nghị viện Anh mẹ đẻ nghị viện đại diện cho nghị viện có lịch sử lâu đời nhất; điều giải thích thoả đáng phổ biến nghị viện Anh tài liệu nghiên cứu nghị viện Những tác giả tập trung phản ánh nghị viện nghị sỹ hay nhà báo Anh, John Stuart Mill Walter Bagehot Mặt khác, phổ biến Mỹ phần nhiều tầm quan trọng Quốc hội Mỹ, vai trò Quốc hội hệ thống trị Mỹ, mức độ chuyên nghiệp phức tạp Sự liên hệ chặt chẽ với Anh Mỹ dẫn tới việc nghiên cứu nghị viện hai nước chiếm vị trí thống lĩnh chuyên ngành nghiên cứu lập pháp Tính trội đối tượng nghiên cứu không thay đổi năm 70 kỷ 20 ảnh hưởng tới phát triển tổng thể chuyên ngành nghiên cứu lập pháp loại chủ đề thảo luận Các nghiên cứu tập trung nhiều vào vấn đề cụ thể - đặc biệt tài liệu Mỹ - không 42 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phần 9: Những kiện gần nghiên cứu lập pháp khuyến khích phân tích so sánh Thể loại nghiên cứu phân tích so sánh xuất trước năm 70 Mặt khác, hai hướng nghiên cứu chiếm ưu chủ đề quyền lực chức lập pháp, hành vi trị nhà đại diện Sự phát triển phi thường trường phái hành vi khoa học trị vào năm 50-60 kỷ 20 có tác động to lớn tới nghiên cứu nghị viện Điều dẫn tới gia tăng nghiên cứu sở xã hội – nhân chủng học nghị sỹ hành vi biểu họ nghị viện Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu dựa đại diện Mỹ Anh.34 Tuy vậy, chủ đề bật nghiên cứu trước năm 70 kỷ 20 quyền lực nghị viện chức lập pháp Sự bật chủ đề xuất phát từ giả định nghị viện tồn để làm luật Trọng tâm giả định dẫn đến phát triển hệ thống quan điểm suy tàn quan lập pháp - mảng lớn xuất phát từ nghiên cứu nghị viện Anh Ý tưởng suy tàn quan lập pháp Lord Bryce giới thiệu vào năm 1920,35 50 năm sau ý tưởng trở thành trội Ý tưởng cho khứ có kỷ nguyên vàng nghị viện quan lập pháp, chúng quyền lực lập pháp cách có hiệu Quyền lực trở thành lực Cơ quan hành pháp Kết số lượng đáng kể nghiên cứu thực để đánh giá suy tàn quyền lực nghị viện chức lập pháp Những năm 1970: thay đổi trọng tâm Nghiên cứu nghị viện thay đổi đáng kể từ năm 1970 nghị viện mở rộng thành nhiều nhóm nghị viện đa dạng Một loạt nghiên cứu so sánh phát triển, mở rộng đối tượng nghiên cứu hoạt động nghị viện khác Anh Mỹ Đặc biệt, nghiên cứu quan lập pháp nước phát triển mang đến luồng ánh sáng cho chuyên ngành nghiên cứu lập pháp.36 Nó không nên coi đặc điểm hoạt động nghị viện viện hay uỷ ban, hay tồn công cụ kiểm soát hiển nhiên Cũng cần phải nhìn thấy vai trò khác nghị viện chức lập pháp; có nghĩa tầm quan trọng chức khác nghị viện hợp pháp hoá, giáo dục, tuyển dụng, đại diện, nhiều chức khác 34 Xem lời bình nghiên cứu này: R Packenham, ‘Các quan Lập pháp Phát triển Chính trị’, A Kornberg L Musolf (biên soạn), Các quan Lập pháp Dưới góc nhìn Phát triển, Durham NC, Durham University Press, 1970, tr 521-82 35 Lord Bryce, Các Nền dân chủ Hiện đại, London, Macmillan Company, 1921 36 Xem cụ thể: M Mezey, So sánh Các quan Lập pháp, Durham, NC, Duke University Press, 1979 A Kornberg and L Musolf (eds.), Các quan Lập pháp Dưới góc nhìn Phát triển, Durham, NC, Duke University Press, 1970 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 43 Phần 9: Những kiện gần nghiên cứu lập pháp Trong bối cảnh đó, tài liệu nghiện cứu lập pháp không mở rộng nghiên cứu điển hình mà có chủ đề nghiên cứu Điều cho phép phát triển quan điểm toàn diện nghị viện Các tài liệu truyền thống (tập trung vào trường hợp Anh Mỹ tập trung vào chức lập pháp) chiếm ưu thế, bên cạnh có thêm dòng nghiên cứu Những năm 1990: mở rộng chủ đề đối tượng gia tăng nghiên cứu điển hình Từ năm 1990 chủ đề nghiên cứu phát triển mạnh Không mở rộng, chủ đề nghiên cứu nghị viện đa dạng hoá Việc mở rộng thúc đẩy phần lớn hình thành dân chủ vào Đông Trung Âu vào đầu thập kỷ 90 Sự phát triển đồng thời 10 nghị viện gây ý lớn cộng đồng nghiên cứu nghị viện Do nghị viện thành lập, loạt hội nghị nghiên cứu tiến hành.37 Điều mang đến dòng máu (các học giả từ nước dân chủ mới), đồng thời gây tranh luận vấn đề mới, thực tế lộ theo dõi chặt chẽ Việc mở rộng chủ đề nghiên cứu từ chứng kiến trung tâm nghiên cứu nghị viện mới,38 đồng thời loạt báo chí đời chuyên cho nghiên cứu nghị viện Tạp chí Nghiên cứu Nghị viện, Thư viện Nghiên cứu Nghị viện Frank Cass hay Nghị viện Cơ quan Lập pháp Samuel Patterson năm 1994 trường Tổng hợp Ohio Từ đến nay, thấy phát triển nghiên cứu điển hình Không nghị viện nước Đông Trung Âu, loạt nghị viện từ Mexico, đến Nhật Bản, Nam Phi hay Nga Các nghiên cứu mở rộng nghị viện khó người biết đến nghị viện Bostwanan Quan tâm đến điều tra nghị viện vùng địa lý khác trở thành chủ đề mới.39 37 Chẳng hạn, xem loạt tài liệu Larry Longley điều phối: L.D Longley (b.s.), Vai trò Các quan Lập pháp Nghị viện Quá trình Dân chủ hóa Các Chế độ dân chủ - Tài liệu làm việc vấn đề nghiên cứu so sánh lập pháp, Appleton WI, Ủy ban Nghiên cứu gồm Các chuyên gia Lập pháp IPSA, 1994; L.D Longley A Ágh (eds.), Những Vai trò Biến đổi Các ủy ban Nghị viện – Tài liệu làm việc số II vấn đề so sánh quan lập pháp, Appleton WI, Ủy ban Nghiên cứu gồm Các chuyên gia Lập pháp IPSA, 1997; L.D Longley and D Zajc (eds.), Những Nghị viện Dân chủ mới: Những năm Đầu tiên - Tài liệu làm việc số III vấn đề so sánh quan lập pháp, Appleton WI, Ủy ban Nghiên cứu gồm Các chuyên gia Lập pháp IPSA, 1998 38 Chẳng hạn Trung tâm Nghiên cứu Lập pháp thuộc trường Tổng hợp Hull, thành lập năm 1992, Trung tâm Nghiên cứu Lập pháp Greenboro thuộc trường Tổng hợp Bắc California, gần Nhóm Thường trực Nghị viện ECPR 39 Xem số đặc biệt sau Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp chuyên đề dành cho khu vực địa lý cụ thể: P Norton and D Olson, Các Nghị viện Mới Trung Đông Âu, số 2, 1, (1996); P Norton and N Ahmed (b.s.) Các Nghị viện Châu Á, số 4, 4, (1998); C Leston-Bandeira (b.s.), Các Nghị viện Nam Âu Nền dân chủ, số 9, 2, (2003) Cùng với S Morgenstern B Nacif (eds.), Chính trị Lập pháp Châu Mỹ - La tinh, Cambridge, Cambridge University Press, 2002 44 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phần 9: Những kiện gần nghiên cứu lập pháp Sự gia tăng nghiên cứu điển hình bao gồm cấp nghị viện Trong gần đây, nghiên cứu nghị viện có xu hướng tập trung vào quốc hội cấp quốc gia (trừ Mỹ, nơi mà tài liệu quốc hội xây dựng), ngày có nhiều nghiên cứu quốc hội vùng40 Nguyên nhân phần lớn kinh nghiệm chuyển giao quyền lực Anh, mà thấy thành lập hai quốc hội vùng nghị viện Nghị viện châu âu, mặt khác, trở thành trọng tâm nghiên cứu thập kỷ trước Những nghiên cứu khuyến khích nhiều thảo luận xung quanh vấn đề hợp pháp hoá Liên minh Châu Âu Sự phát triển đặc biệt nghiên cứu nghị viện làm cho chủ đề nghiên cứu trở thành hình thức khác không giống nghiên cứu dựa vào nghiên cứu điển hình Mỹ Do đó, tài liệu sở nghiên cứu điển hình Mỹ phát triển nhất, chủ đề nghiên cứu có tính độc lập không giống mô hình nghiên cứu điển hình Mỹ Một khía cạnh chủ chốt thay đổi tính hai mặt chất lượng số lượng nghiên cứu Nghiên cứu Mỹ mang tính số lượng, phát triển chủ đề nghiên cứu nghị viện có xu khám phá loại hình nghiên cứu chất lượng Những tiêu đề đối tượng chủ đề nghiên cứu nghị viện Việc mở rộng chủ đề nghiên cứu nghị viện mở loạt nhóm lĩnh vực nghiên cứu Chúng đưa đại diện phổ biến nhóm lĩnh vực nghiên cứu này: • Phụ nữ nghị viện: chủ đề mở rộng khắp toàn giới, phần lớn động hình thành nên Liên minh nghị viện tổ chức khác Phần lớn nghiên cứu hoàn chỉnh lĩnh vực xuất phát từ Na Uy Thuỵ Điển, mở rộng nhiều nước khác Các nghiên cứu cách để phụ nữ đại diện nghị viện, công việc dành cho họ thực vai trò phụ nữ cấu đảng.41 • Các uỷ ban: thấy Phần 6, uỷ ban phát triển mạnh thập kỷ qua Vì thế, ngạc nhiên có số lượng lớn nghiên cứu vai trò uỷ ban nghị viện, vai trò lĩnh vực làm sách, nguồn lực cán uỷ ban, quyền lực uỷ ban, quan hệ uỷ ban nghị viện, vai trò uỷ ban việc xây dựng nghị viện mới.42 • Mối quan hệ nghị viện công dân: bối cảnh suy giảm chung số lượng người tham gia biểu quyết, mối quan hệ với công dân trở thành chủ đề quan trọng 40 Đây quan dân cử cấp vùng gần tương đương cấp tỉnh nước ta 41 Xem K Ross (ed.), Công tác Nghị viện – Số đặc biệt Phụ nữ Quốc hội, số 55, (1), 2002 42 Xem L Longley R Davidson, Những Vai trò Mới Ủy ban Nghị viện, London, Frank Cass, 1998 D Olson Crowthers (b.s.), Các Ủy ban Nghị viện Hậu Cộng sản: So sánh Thể chế, Ohio, Ohio State University Press, 2003 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 45 Phần 9: Những kiện gần nghiên cứu lập pháp nghiên cứu Những nghiên cứu loại hình tiếp xúc nghị sỹ/nghị viện công dân, cách thức tiếp xúc, v.v 43 Việc sử dụng internet chủ đề xây dựng sở quan tâm đến mối quan hệ nghị viện công dân.44 • Viện thứ hai: vài năm gần chứng kiến tranh luận gay gắt vai trò viện thứ hai, nghị viện thúc đẩy phần nhờ tranh luận cải tổ diễn Thượng viện Anh Nghiên cứu bao gồm sở xã hội đại diện viện thứ hai, vai trò viện thứ hai trình lập pháp kiểm soát, trình bầu cử và/hoặc đề cử viện thứ hai.45 • Kỷ luật đảng: chủ đề đặc trưng truyền thống nghị viện Anh Mỹ Tuy nhiên, nghiên cứu hành vi biểu nghị sỹ nghị viện khác mở rộng thập kỷ vừa qua Các nghiên cứu mức độ tuân thủ kỷ luật đảng nghị sỹ, nguyên tắc việc giữ gìn mối liên kết nhóm nghị viện, tác động bất đồng quan điểm đảng.46 • Các nghị viện Liên minh Châu Âu: chủ đề cụ thể Châu Âu, bao gồm nghiên cứu mối quan hệ nghị viện quốc gia nghị viện Liên minh Châu Âu Mức độ hợp tác, mức độ can thiệp từ phía nghị viện châu Âu, quyền lực nghị viện quốc gia hoạt động kiểm soát nghị viện định Liên minh Châu Âu, cấu (các ban) nghị viện quốc gia vấn đề Liên minh Châu Âu.47 • Thảo luận Ngân sách Nhà nước: lực nghị viện vấn đề ngân sách tăng cường theo chiều hướng kiểm soát, chủ đề nghiên cứu Một loạt viết vai trò nghị viện trình thảo luận ngân sách nhà nước, hoạt động giám sát nghị viện, khả đưa sửa đổi ngân sách nhà nước, phê duyệt sửa đổi hay sở để nghị sỹ thảo luận ngân sách nhà nước.48 43 Xem P Norton (b.s.), Các Nghị viện Công dân Tây Âu, London, Frank Cass, 2002 44 Xem S Coleman, J Taylor W van de Donk (eds.), Nghị viện thời đại Internet, Oxford University Press, Oxford, 1999 45 Xem S Patterson and Mughan (b.s.), Các Nghị sĩ: Trường phái hai viện Thế giới Đương đại, Ohio, Ohio State University Press, 1999 N Baldwin D Shell (b.s.), Viện thứ hai, London, Frank Cass, 2001 46 Xem S Bowler, D Farrell and R Katz (eds.), Kỷ luật đảng Chính phủ Đại nghị, Ohio, Ohio State University Press, 1999 R Hazan (b.s.), Tính Cố kết Kỷ luật Cơ quan Lập pháp: Các Đảng Chính trị, Sự lãnh đạo đảng, Các Ủy ban Nghị viện Vấn đề Quản lý Nhà nước Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, số.9, (4), 2003 47 Xem P Norton (ed.), Nghị viện quốc gia Liên minh Châu Âu, London, Frank Cass, 1996 T Bergman E Damgaard (eds.), Phái đoàn Trách nhiệm giải trình Thống Châu Âu, London, Frank Cass, 2000 48 Ví dụ xem J Wehner, ‘Cân đối trách nhiệm giải trình thận trọng tài chính? Nghiên cứu điển hình vai trò ngân sách nhà nước tác động Nghị viện Đức’, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tập 7, (2), 2001, trang 57-78 46 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phần 9: Những kiện gần nghiên cứu lập pháp Tài liệu tham khảo N Baldwin and D Shell (eds), Viện thứ hai, London, Frank Cass, 2001 T Bergman and E Damgaard (eds.), Đại biểu Trách nhiệm giải trình Quá trình Hội nhập Châu Âu, London, Frank Cass, 2000 S Bowler, D Farrell R Katz (eds.), Kỷ luật đảng Chính phủ Đại nghị, Ohio, Ohio State University Press, 1999 Lord Bryce, Những Nền dân chủ Hiện đại, London, Macmillan Company, 1921 G W Copeland S Patterson (eds.), Các Nghị viện Thế giới Hiện đại – Những Thể chế thay đổi, Michigan, The University of Michigan Press, 1997 R Hazan (ed.), Tính Cố kết Kỷ luật Cơ quan Lập pháp: Các Đảng Chính trị, Sự lãnh đạo đảng, Các Ủy ban Nghị viện Vấn đề Quản lý Nhà nước Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, số.9, (4), 2003 A Kornberg and L Musolf (eds.), Các quan Lập pháp Dưới góc nhìn Phát triển, Durham, NC, Duke University Press, 1970 C Leston-Bandeira (ed.), Các Nghị viện Nam Âu Nền dân chủ - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, số 9, 2, (2003) L.D Longley (ed.), Vai trò Các quan Lập pháp Nghị viện Quá trình Dân chủ hóa Các Chế độ dân chủ - Tài liệu làm việc vấn đề nghiên cứu so sánh lập pháp, Appleton WI, Ủy ban Nghiên cứu gồm Các chuyên gia Lập pháp IPSA, 1994 L.D Longley and A Ágh (eds.), Những Vai trò Biến đổi Các ủy ban Nghị viện – Tài liệu làm việc số II vấn đề so sánh quan lập pháp, Appleton WI, Ủy ban Nghiên cứu gồm Các chuyên gia Lập pháp IPSA, 1997 L.D Longley and D Zajc (eds.), Những Nghị viện Dân chủ mới: Những năm Đầu tiên - Tài liệu làm việc số III vấn đề so sánh quan lập pháp, Appleton WI, Ủy ban Nghiên cứu gồm Các chuyên gia Lập pháp IPSA, 1998 L Longley and R Davidson, Những vai trò Các ủy ban Nghị viện, London, Frank Cass, 1998 M Mezey, So sánh Các quan Lập pháp, Durham, NC, Duke University Press, 1979 S Morgenstern and B Nacif (eds.), Chính trị Lập pháp Châu Mỹ - La tinh, Cambridge, Cambridge University Press, 2002 P Norton (ed.), Các quan Lập pháp, Oxford, Oxford University Press, 1992 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 47 Phần 9: Những kiện gần nghiên cứu lập pháp P Norton, Nghị viện có quan trọng không?, London, Harvester Wheatsheaf, 1993 P Norton (ed.), Nghị viện quốc gia Liên minh Châu Âu, London, Frank Cass, 1996 P Norton and D Olson, Các Nghị viện Mới Trung Đông Âu – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, số 2, 1, (1996) P Norton and N Ahmed (eds.) Các Nghị viện Châu Á – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, số 4, 4, (1998) P Norton (ed.), Các Nghị viện Chính phủ Tây Âu, London, Frank Cass, 1998 P Norton (ed.), Các Nghị viện Nhóm gây áp lực Tây Âu, London, Frank Cass, 1999 P Norton (ed.), Các Nghị viện Công dân Tây Âu, London, Frank Cass, 2002 Olson and Crowthers (eds.), Các Ủy ban Nghị viện Dân chủ Hậu Cộng sản: So sánh Quá trình Thể chế hóa, Ohio, Ohio State University Press, 2003 R Packenham, ‘Các Cơ quan Lập pháp Phát triển Chính trị’, A Kornberg L Musolf (biên soạn), Các quan Lập pháp Dưới góc nhìn Phát triển, Durham NC, Durham University Press, 1970, tr 521-82 S Patterson and Mughan (eds.), Các Nghị sĩ: Trường phái Hai viện Thế giới Đương đại, Ohio, Ohio State University Press, 1999 K Ross (ed.), Công tác Nghị viện – Số đặc biệt Phụ nữ Nghị viện, số 55, (1), 2002 48 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN DỰ ÁN VIE/02/007 UNDP-VPQH CƠ QUAN THỰC HIỆN CƠ QUAN TÀI TRỢ Văn phòng Quốc hội Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc Việt Nam Ts Nguyễn Sĩ Dũng Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Giám đốc Quốc gia Dự án VIE/02/007 Jordan Ryan Ths Phùng Văn Hùng Subinay Nandy Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc hội Phó giám đốc Quốc gia Dự án VIE/02/007 Phó trưởng Đại diện Thường trú Ts Nguyễn Văn Nhận Quyền Vụ trưởng Vụ Hoạt động Đại biểu Văn phòng Quốc hội Phó giám đốc Quốc gia Dự án VIE/02/007 Trưởng Đại diện Thường trú Jonas Lovkrona Trợ lý Trưởng Đại diện Thường trú Trưởng Ban Hỗ trợ Quản lý Nhà nước Shane Sheils Cán Chương trình Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ Ths Hoàng Thị Kim Yến Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán Văn phòng Quốc hội Thư ký Dự án VIE/02/007 Walter Meyers Cán Dự án Phó giám đốc Giám đốc Khu vực Mê-kông Barbara Boeni Ths Phạm Thị Bích Ngọc Đào Minh Châu Quản đốc Dự án Cán Chương trình Cao cấp Ts Lenni Montiel Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh Cố vấn Kỹ thuật Cao cấp UNDP Ths Trương Phan Việt Thắng Jane Rintoul Cố vấn Cao cấp Quản lý Nhà nước Chuyên gia Truyền thông Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada Nguyễn Thị Thu Hương Dean Frank Kế toán Dự án Tham tán Phát triển, Phụ trách Viện trợ Ths Nguyễn Thị Thu Nhàn Vũ Thị Yến Trợ lý Hành Cán cao cấp Phát triển Ban Quản lý Dự án Văn phòng Quốc hội 35 Ngô Quyền Hà Nội, Việt Nam Điện thoại : + 080 46616 Fax : + 080 46613 e-mail : pmu02007@undp.org.vn Văn phòng Hỗ trợ Dự án Tầng 2, tòa nhà Thiên Bảo 49a Lê Văn Hưu Hà Nội, Việt Nam Điện thoại : + 84 943 7859 Fax : + 84 943 7860 e-mail : pso02007@undp.org.vn Website Dự án http://www.undp.org.vn/projects/vie02007 Các tác giả Tiến sĩ Cristina Leston-Bandeira Tiến sĩ Leston-Bandeira giảng viên Khoa Chính trị Nghiên cứu Quốc tế trường Đại học Tổng hợp Hull, Vương quốc Anh Bà thành viên Trung tâm Nghiên cứu Lập pháp Khoa, nơi bà làm luận văn thạc sĩ Nghiên cứu Lập pháp bắt đầu làm việc với tư cách Cán phụ trách Tuyển sinh Khoa Chính trị Bà Tiến sĩ Nghiên cứu Lập pháp chuyên gia Nghị viện Bồ-đào-nha Bà chuyên gia phân tích Nghị viện Nam Âu, với số công trình trở nên kinh điển Năm 2001, với bốn đồng nghiệp Bồ-đào-nha, Tiến sĩ Leston-Bandeira trao tặng giải thưởng cao quý Amaro da Costa cho công trình nghiên cứu cải cách Nghị viện Bồ-đào-nha Bà nghiên cứu việc sử dụng Internet nghị viện Châu Âu Giáo sư Phillip Norton (Huân tước Norton xứ Louth) Giáo sư Chính quyền Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lập pháp, Chủ nhiệm Khoa Chính trị Nghiên cứu Quốc tế trường Đại học Tổng hợp Hull, Vương quốc Anh Ông Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Giáo sư Phillip Norton viết nhiều công trình Nghị viện Anh trị, nghiên cứu so sánh lập pháp, bao gồm nghị viện Châu Âu, Châu Á Đông Âu Ông Chủ tịch ‘Hiệp hội Khoa học Chính trị’ Phó Chủ tịch ‘Hiệp hội Nghiên cứu Chính trị’ Từ năm 1998 ông Thượng nghị sĩ Quốc hội Anh với cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Hiến pháp, Chủ nhiệm ‘Nhóm Nghị sĩ Học giả Đảng Bảo thủ’, Giám đốc Nghiên cứu ‘Hội Hansard’ [...]... 2/2005 2 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN PhÇn 1: Các mô hình nghị viện PHẦN 1 CÁC MÔ HÌNH NGHỊ VIỆN Lời mở đầu Mặc dù những điều người ta trông đợi ở các nghị viện có thể giống nhau, nhưng trên thực tế các tổ chức nghị viện trên thế giới lại rất khác nhau Chúng khác nhau từ cách thức hình thành đến quyền lực hay vai trò của các nghị sĩ Để có thể hiểu được nghị viện, điều quan trọng là một... hình thành nên thiết chế và mặt khác phải xem xem chúng có vị trí như thế nào trong hệ thống phân loại học thuật các nghị viện 1 Các yếu tố hình thành các mô hình nghị viện Không có một nghị viện nào có thể tồn tại một mình Nghị viện là một bộ phận của bối cảnh thể chế tạo ra những đặc điểm cơ bản của nó, bên cạnh văn hoá chính trị và lịch sử của đất nước/vùng Bối cảnh thể chế này về cơ bản được tạo... Thịnh vượng chung) Về cơ bản, hệ thống này bao gồm một hệ thống chính trị nghị viện bầu cử theo đa số, và có hai viện 2 Phân loại nghị viện Bên cạnh các đặc điểm về thể chế, việc phân loại học thuật các nghị viện cũng giúp chúng ta hiểu được các nét cơ bản của từng nghị viện Các cách phân loại này vuợt ra ngoài các đặc điểm về thể chế, xem xét tới thực tiễn công việc của các nghị viện bằng cách nhìn... nghị viện hay không? Nếu có thì nghị viện có quyền quyết định cuối cùng hay không? Câu trả lời cho những câu hỏi này sẽ phụ thuộc vào số lượng các yếu tố tạo nên thiết kế thể chế của nghị viện Nó sẽ phụ thuộc vào những đặc quyền cụ thể, nhưng cũng phụ thuộc nhiều vào những yếu tố cơ bản đầu tiên như loại hình hệ thống chính trị và hệ thống bầu cử để bầu ra nghị viện Có ba hệ thống chính trị cơ bản: ... Một số tác giả còn gọi là: Cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị và cộng hòa lưỡng tính CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 PhÇn 1: Các mô hình nghị viện nghị, nghị viện là trung tâm của hệ thống chính trị và người đứng đầu nhà nước (Tổng thống hoặc Vua) chỉ đơn thuần là người đứng đầu không có thực quyền Chính phủ được bầu từ nghị viện Đó là Anh, Hà Lan (có Vua là nguyên thủ quốc gia), Đức... tr.1-15 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7 PhÇn 1: Các mô hình nghị viện Leston-Bandeira, Từ Lập pháp đến Hợp pháp, London, Routledge, 2004, tr 6-17 P Norton (b.s.), Các cơ quan lập pháp, Oxford, Oxford University Press, 1992 P Norton, Nghị viện và chính sách ở Anh: Hạ viện Anh với tư cách là một yếu tố ảnh hưởng chính trị’, Đào tạo chính trị, 13, (1984), tr 198-221 P Norton, Nghị viện: Khung... các nghị sĩ càng độc lập hơn trong hành động Hệ thống bầu cử càng thiên về tỷ lệ thì càng có nhiều đảng được bầu, càng có nhiều đảng tạo nên cơ cấu tổ chức cơ bản của nghị viện và các nghị sĩ càng ít độc lập trong hành động Một viện hay hai viện Quyết định có một hoặc hai viện là quyết định mang tính chất tiên quyết cho hoạt động của nghị viện Có ba lý do cơ bản để lựa chọn một quốc hội có hai viện: ... thành những vùng dân tộc khác nhau) hay đơn giản là chia vùng Các liên bang thường có các cơ quan lập pháp và các chính phủ tiểu bang Ở một hệ thống tập trung, các cơ quan lập pháp thường là có quyền lực hơn Đối với hệ thống chia vùng hay liên bang, các cơ quan lập pháp chia sẻ quyền lực và trách nhiệm với các cơ quan cấp tiểu bang 4 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN PhÇn 1: Các mô hình nghị viện. .. TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN PhÇn 1: Các mô hình nghị viện một chiều hướng tích cực trong việc xác định các nghị viện có quyền lực mạnh trong việc xây dựng chính sách Các nghị viện có quyền lực mạnh có thể có khả năng không chỉ điều chỉnh hay loại bỏ đề xuất của chính phủ, mà thực tế họ còn có thể đề ra chính sách riêng của mình Cách phân loại này được xác định lại theo cách sau: các cơ quan... chung’, in P Norton, Cơ quan lập pháp, Oxford, Oxford University Press, 1990 CÔNG TÁC NGHỊ VIỆN: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phần 3: Quy trình lập pháp P Norton (b.s.), Các Nghị viện và Chính phủ ở Tây Âu, London, Frank Cass, 1998 P Norton and D Olson, Các Nghị viện Mới ở Trung và Đông Âu – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số đặc biệt, số 2, 1, (1996) P Norton and N Ahmed (eds.) Các nghị viện ở Châu Á – Tạp chí ... tiờu mi i tng ch nghiờn cu v ngh vin 45 Ti liu tham kho 47 Giới thiệu khái quát GII THIU KHI QUT Cỏc ngh vin l nhng th ch y nghch lý Mt mt thỡ cú mt cm giỏc chung l khụng... Lp phỏp, Trng Tng hp Hull, Vung quc Anh, biờn son CễNG TC NGH VIN: NHNG KHI NIM C BN Giới thiệu khái quát Mt s ti liu ó c chn phỏt cho cỏc i biu ca Hi ngh Quc gia Phỏt trin Ngh vin: Kinh nghim

Ngày đăng: 05/12/2016, 18:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan