quyển 2 duyet nghe ngiep thuc vat dong vat

61 204 0
quyển 2 duyet  nghe ngiep thuc vat dong vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên I KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP – NGÀY 22/12 Thời gian thực hiện: Tuần (Từ ngày 21/11 đến 16/12/2016) Mục tiêu giáo dục TT Mục tiêu Lĩnh vực phát triển thể chất * Phát triển vận động Thực * Tập động tác phát triển nhóm hô hấp thục động tác thể dục theo hiệu lệnh theo 12 nhịp nhạc, hát Bắt đầu kết thúc động tác nhịp Trẻ - Chạy thay đổi hướng theo kiểm soát hiệu lệnh vận động: Đi, chạy 13 thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh (đổi hướng ba lần) + Bật qua vật cản 15-20 cm + Trườn kết hợp trèo qua ghế dài1,5m x 30cm + Ném trúng đích nằm ngang tay * Tập cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp taymắt sử dụng số đồ * Thể dục sáng + Hô hấp: Máy bay + Tay: Luân phiên tay đưa lên cao + Lườn: Nghiêng người sang bên + Chân: Đưa chân phía sau; Bật tiến phía trước Hoạt động học: Thể dục - Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh + Bật qua vật cản 15-20 cm + Trườn kết hợp trèo qua ghế dài1,5m x 30cm + Ném trúng đích nằm ngang tay - Cắt kéo, dán, nặn - Lắp ráp: Xâu hạt, buộc Phạm Thu Hường dùng, dụng cụ Trường mầm non số Thanh Yên dây - Cắt đường vòng cung: Cắt tranh ảnh làm anbum - Cài, cởi cúc, kéo khóa( phéc mơ tuya), xâu, Luồn, buộc dây - Trẻ biết xếp - Lắp ráp, xếp chồng chồng 12 - 15 hình, khối khối theo mẫu * Dinh dưỡng sức khỏe - Nhận biết vật dụng 15 nguy hiểm đến tính mạng - Tập tô chữ u, - Hoạt động góc: GXD: Xây bệnh viện - Trò chuyện với trẻ lúc nơi nhận biết không chơi với vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: - Lợi ích số công Dụng cụ nghề - Trò chuyện với trẻ việc, số nghề sức đón trẻ khoẻ: Khám chữa bệnh Lĩnh vực tình cảm kỹ xã hội - Trẻ dễ hoà - Trẻ nhanh chóng nhập đồng với bạn với hoạt động nhóm, 45 bè người nhóm nhóm chơi tiếp nhận - Chơi nhóm bạn vui vẻ thoải mái - Trẻ chủ - Chủ động bắt chuyện 46 động giao tiếp kéo dài trò chuyện; với bạn Sẵn lòng trả lời câu hỏi người lớn gần giao tiếp; Giao tiếp tự gũi; tin thoải mái 48 - Hoạt động góc: GPV: Bán hàng - Hoạt động đón trẻ: Trò chuyện với trẻ để trẻ chủ động giao tiếp với bạn người lớn - Trẻ sẵn sàng - Chủ động giúp đỡ nhìn - HĐ vệ sinh ăn trưa: giúp đỡ thấy bạn người khác Cô cho trẻ,cùng kê Phạm Thu Hường người khác gặp khó khăn 52 - Trẻ biết trao đổi ý kiến với bạn - Trẻ biết đề 58 nghị giúp đỡ người khác cần thiết; Lĩnh vực ngôn ngữ 72 74 84 - Trẻ nói rõ ràng - Trẻ biết sử dụng loại câu khác giao tiếp; - Trẻ biết sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình huống; Trường mầm non số Thanh Yên cần trợ giúp bàn ghế - Sẵn sàng nhiệt tình giúp đỡ bạn người lớn yêu cầu - Trình bày ý kiến - HĐG: Xây doanh trại với bạn; trao đổi để đội thỏa thuận với bạn chấp nhận thực theo ý kiến chung - Biết tìm hỗ trợ từ - Góc XD: Xây làng văn người khác hóa - Biết cách trình bày để - Mọi lúc nơi người khác giúp đỡ - Kể lại truyện nghe theo trình tự - Kể chuyện theo đồ vật: Đồ chơi khám bệnh - Kể chuyện theo tranh: Mẹ làm - Phát âm rõ ràng điều muốn nói để người khác hiểu - Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ giao tiếp - Sử dụng câu đơn, câu ghép khác Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng, câu phức - HĐH văn học: Truyện “Thần sắt” - Hoạt động chiều - Sử dụng số từ câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè người lớn - HĐ đón trẻ: Trò chuyện cách chào hỏi xưng hô lễ phép với bạn bè người lớn - Hoạt động chiều - Thơ: Chú đội hành quân mưa - Thơ: Hạt gạo làng ta Phạm Thu Hường - Trẻ thể 87 thích thú với sách - Trẻ nhận 98 dạng chữ bảng chữ tiếng Việt - Trẻ biết đọc 100 biểu cảm thơ, ca dao, đồng dao Trường mầm non số Thanh Yên - Thích chơi góc sách, tìm - Hoạt động góc sách: sách chuyện để xem Xem sách làm sách lúc nơi, nhờ người lớn chủ đề đọc nhận tên sách chuyện xem - Xem nghe đọc loại sách khác * Đọc, viết: - Nhận dạng chữ cái: u, - Làm quen chữ u, ư - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, - Đồng dao: Rềnh rềnh tục ngữ, hò vè ràng ràng - Ca dao: Cày đồng - Xem nghe đọc loại sách khác - Làm quen với cách đọc viết tiếng Việt + Hướng viết nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau dấu - Phân biệt phần mở đầu kết thúc sách Lĩnh vực thẩm mỹ - Trẻ biết cắt theo đường 103 viền thẳng cong hình đơn giản - Phối kết hợp kỹ cắt để tạo thành sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Trẻ biết thể - Tỏ vẻ khấn khởi, ngắm 105 vui nghía nâng niu, vuốt thích hoàn ve; Khoe kể sản phẩm buổi ban trưa - Thông qua hoạt động học, hoạt động góc, lúc nơi * Hoạt động góc: Cắt dán đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm số nghề; - Thực lao động, trò chơi có tính chất thi đua - Thực lúc nơi - Hoạt động tạo hình: Nặn sản phẩm nghề nông Phạm Thu Hường thành công việc Trường mầm non số Thanh Yên với người khác; Cất sản phẩm cẩn thận * Hoạt động học: Âm - Thể thái độ, tình cảm nhạc nghe âm gợi cảm, - Nghe hát: Ngày mùa hát, nhạc chủ vui, Xe luồn kim, đề nghề nghiệp Hạt gạo làng ta, Màu áo đội - Nghe thể loại âm nhạc - Hát: Bác đưa thư vui khác tính - Vận động nhịp nhàng theo - Vỗ tay theo tiết tấu giai điệu, nhịp điệu thể phối hợp, nhịp, lời ca : sắc thái phù hợp Lớn lên cháu lái máy - Sử dụng dụng cụ gõ cày, Cháu yêu cô đệm theo nhịp, tiết tấu công nhân, Cháu thương ( nhanh, chậm, phù hợp ) đội - TCÂN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng, Solmi - Phối hợp kĩ vẽ để * Hoạt động tạo hình: tạo sản phẩm có màu sắc, + Vẽ quà tặng đội đường nét bố cục - Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dạng, đường nét bố cục Lĩnh vực nhận thức - Trẻ kể - Tên gọi, công cụ, sản * HĐH: KPKH: 122 số nghề phẩm, hoạt động ý - Trò chuyện nghề phổ biến nơi nghĩa nghề phổ truyền thống địa trẻ sống biến, nghề truyền thống phương; địa phương - Trò chuyện nghề phổ biến, - Trò chuyện nghề dịch vụ - Ngày thành lập QĐNDVN 22/12 - Biết cách đo - Đo độ dài vật * Hoạt động học: Toán: 125 độ dài nói - Đo độ dài vật đơn vị đo khác kết đo đơn vị đo khác - Đo độ dài vật Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên đơn vị đo đó, so sánh - Đo độ dài vật diễn đạt kết đo đơn vị đo đó, so sánh diễn đạt kết đo * TC mới: Người chăn nuôi giỏi, Kéo co, Người đưa thư, Xem tranh gọi tên dụng cụ nghề, Chạy nhanh lấy tranh * Hoạt động góc: + Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, gia đình, bác sỹ + Góc XD: Xây dựng doanh trại đội, bệnh viện, làng văn hóa, xây siêu thị + Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, nặn sản phẩm số nghề + Góc sách: Làm an bum số nghề + Góc âm nhạc: Hát số hát chủ đề + Góc TN: Chăm sóc cây, Chơi với cát, nước II CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu, loa đài - Một số nguyên vật liệu mở khô, len, họa báo, giấy màu, hoa - Tranh vẽ, giáo án điện tử công việc, sản phẩm số nghề - Lô tô số đồ dùng dụng cụ số nghề - Giáo án điện tử hình ảnh minh hoạ câu chuyện: Thần sắt - Giáo án điện tử hình ảnh minh họa thơ: Bàn tay cô giáo, hạt gạo làng ta - Bóng, kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát tông (có thể vò xé) cho trẻ TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG Thời gian thực hiện: tuần ( Từ ngày 21/11 – 25/11/ 2016) Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên Ngày soạn: 19/11/2016 Ngày dạy: Thứ – 21/11/2016 HOẠT ĐỘNG HỌC : THỂ DỤC Bật qua vật cản 15 - 20cm TC: Chuyền bóng I Mục tiêu Kỹ - Trẻ có kỹ bật, khéo léo nhằm phát triển khả vận động trẻ Kiến thức - Trẻ biết bật qua vật cản, không chạm vào vật cản - Trẻ biết chơi trò chơi “ Chuyền bóng ” và chơi đúng luật + Trẻ trò chuyện số nghề Thái độ - Trẻ mạnh dạn tự tin, đoàn kết học II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Đồ dùng : Vạch chuẩn, vật cản, sắc xô + Sân tập phẳng, an toàn Chuẩn bị trẻ - Đồ dùng: Trang phục trẻ gọn gàng - Tâm thế: Trẻ thoải mái - Địa điểm sân III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô 1.Trò chuyện, giới thiệu - Xúm xít, xúm xít ? Chúng học chủ đề ? Các kể nghề biết ? Vậy lớn lên thích làm nghề => Trong xã hội có nhiều nghề khác nghề nghề có ích cho xã hội bạn có ước mơ riêng, bạn muốn làm bác sĩ, cô giáo, Muốn thực ước mơ phải thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe Khởi động - Cho trẻ thường kết hợp kiểu thường, mũi Hoạt động trẻ - Quanh cô, quanh cô - Chủ đề nghề nghiệp - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi, chạy theo hiệu Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên chân, thường, gót chân, thường, chạy chậm, chạy lệnh cô nhanh, chạy chậm, thường, chuyển đội hình hàng ngang Trọng động - Muốn cho thể khỏe mạnh tập thể dục a Bài tập phát triển chung - Trẻ tập - Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao - lần x nhịp - Lưng: Cúi người trước, ngửa người sau - lần x nhịp - Chân: Đứng lên ngồi xuống - lần x nhip - Bật: Bật chỗ - lần x nhip b Vận động bản: Bật qua vật cản 15 – 20 cm - Cô giới thiệu vận động: Cô thấy lớp vừa tập dục - Trẻ lắng nghe giỏi học hôm cô dạy lớp thể dục: “ Bật qua vật cản 15 – 20 cm ” - Cô làm mẫu: + Lần 1: Làm trọn vẹn động tác, không phân tích - Trẻ quan sát cô làm + Lần 2: Vừa làm vừa phân tích: mẫu Chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn tay đưa trước đầu gồi khuỵu Khi có hiệu lệnh “ bật ” cô đưa tay từ trước sau bật qua vật cản, cô tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn chân, hai tay đưa trước để giữ thăng bằng, bật không chạm vào vật cản, bật xong cô cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Cô cho trẻ lên tập - Trẻ thực + Lần 2: Cho trẻ lên tập lại lần cô động viên khyến khích trẻ tập + Lần 3: Cho đội thi đua tập -> Khi trẻ thực cô ý quan sát, sửa sai động viên, khuyến khích trẻ - Củng cố: hỏi lại trẻ tên vận động - Cho trẻ lên tập lại cho lớp quan sát - Trẻ trả lời c Trò chơi vận động: Chuyền bóng - Trẻ thực - Vừa cô thấy bật qua vật cản giỏi cô khen Bây cô thưởng cho trò chơi: “ - Trẻ ý lắng nghe Chuyền bóng ” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng, hàng cầm Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên bóng Khi cô hô 2-3 người đứng đầu chuyền bóng cho - Trẻ ý lắng nghe bạn đứng sau hết hàng chuyền sang trái chuyền sang phải Đổi lần chơi,cho trẻ chyền bóng qua đầu,qua chân - Luật chơi: Không làm rơi bóng, Ai làm rơi bóng - Trẻ ý lắng nghe phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi lần -> Khi trẻ chơi cô ý quan sát động viên khuyến - Trẻ hứng thú chơi trò khích trẻ chơi Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng vệ sinh vào lớp - Trẻ 1-2 vòng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường( Đọc thơ) TC: Dệt vải, cò bắt ếch CTYT: Túi cát, phấn, nút, hột hạt, I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ dạo chơi sân trường hít thở không khí đọc thơ “ Đi bừa” - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, biết cách chơi, luật chơi trò chơi: Dệt vải, cò bắt ếch Kỹ - Trẻ có kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định Trẻ có kỹ vận động Thái độ - Trẻ hứng thú học tập II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Đồ dùng: Xắc xô Chuẩn bị trẻ - Đồ chơi: Túi cát, phấn, nút, hột hạt, - Tâm trẻ thoải mái - Địa điểm: Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dạo chơi sân trường - Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Dẫn trẻ sân trường đàm thoại với trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên - Chúng đâu? - Ai có nhận xét sân trường - Cảnh vật, không khí sân trường sao? - Để làng có không khí lành phải làm gì? -> Cô củng cố lại giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ - Trẻ lắng nghe sinh sân trường, không vứt rác bừa bãi sân Trò chơi a Trò chơi vận động: Cò bắt ếch - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nói cách chơi, luật - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi chơi + Cách chơi: Chọn trẻ làm cò, trẻ khác làm ếch Cho cò ngồi vào ghế góc lớp.Các ếch bơi hồ, vừa khóat hai tay sang ngang, người vươn phía trước làm ếch bơi, vừa kêu “ộp ộp” Sau ếch lên bờ tìm thức ăn.Giáo viên hướng dẫn làm loa lưu ý cho trẻ: “Loa, loa, loa!Các ếch ý, cánh đồng có nhiều cò hay bắt ếch, phải lắng nghe,khi nòa nghe thấy tiếng “quạc, quạc” phải nhảy nhanh hồ mình.Con ếch không kịp nhảy hồ bị cò bắt.Loa, loa, loa!” Cô hướng dẫn nhắc nhở cò phải xông xáo tìm bắt ếch, trò chơi vui nhộn Giáo viên hướng dẫn cho trẻ vừa chơi vừa đọc thơ sau: “Kìa ếch Có hai mắt tròn Chú kêu ộp ộp Chú nhảy chồm chộp Chú hụp ao.” + Luật chơi: Cò bắt ếch vòng tròn cò phải nhảy để bắt ếch.Những ếch bị bắt phải đổi làm cò - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Động viên trẻ tích cực chơi cô Đảm bảo an 10 - Trẻ chơi 3- lần Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên Bạc, thần sắt, ông bụt - Vì sống anh nông dân lại nghèo khổ? - Không có dụng cụ lao động -> Cái cuốc, cày vật dụng quan trọng - Trẻ nghe nghề nông mà anh nông dân lại sống anh nghèo khổ - Anh dùng để chặt cây, đào đất? - Dùng đá để chặt cây, dùng - Liệu sống anh nông dân có thay đổi que đào đất không xem diễn biến câu chuyện + Trong giấc mơ anh nông dân gặp ai? - Ông Bụt + Ông Bụt nói với anh? - Ngày mai có người đến xin ngủ nhờ cho họ ngủ nhờ đừng ngại nhà cửa chật hẹp - Trích: Trong giấc mơ anh nông dân gặp Ông bụt - Trẻ nghe Ông bụt nói với anh "Ngày mai có người đến xin ngủ nhờ cho họ ngủ nhờ đừng ngại nhà cửa chật hẹp" - Ai xuất trước cửa nhà anh nông dân? - Người mặc áo vàng - Người nói với anh nông dân? - Đêm ta muốn… - Nếu người khách nói nào? - Trẻ sáng tạo cách nói (Anh kia, mau thu xếp chỗ cho ta ngủ…) khác - Anh nông dân trả lời nào? - Trẻ trích dẫn ->Trích "Anh thấy người toàn thân dát vàng chói - Trẻ nghe lọi cưỡi ngựa vàng dáng điệu bệ vệ xin ngủ anh nông dân nói: "Lều rách chỗ xứng đáng cho ngài ngủ, xin ngài chỗ khác " - Người mặc áo vàng vừa đến? - Người mặc áo trắng - Người khách thứ hai đến anh có cho ngủ không? - Không cho ngủ - Vì anh nông dân lại không cho ngủ? - Anh sợ từ chối => Anh nông dân thần Vàng thần - Trẻ nghe Bạc nhìn dáng điệu trang phục họ không phù hợp với túp lều nhỏ anh nên anh từ chối - Cuối xuất hiện? - Người đen sì - Anh có cho người ngủ nhờ không? - Có 47 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên - Điều xảy sáng hôm sau anh nông dân - Thần cho cục sắt thức dậy? => Anh cho thần Sắt ngủ nhờ, sáng hôm sau anh - Trẻ nghe không thấy người khách đâu mà thấy cục sắt đen anh đoán người trước thần Vàng thần Bạc người thần Sắt - Từ anh nông dân dùng sắt để làm gì? - Làm cầy, cuốc, dao - Những đồ dùng có ích lợi gì? - Trẻ trả lời - Chúng giả làm anh nông dân cuốc đất ? - Trẻ làm động tác cuốc đất - Cô cho trẻ đứng dạy động tác cuốc đất - Từ sống anh nông dân nào? - Sung sướng -> Nhờ có sắt và làm ăn chăm chỉ, cuộc sống của anh - Trẻ nghe trở lên sung sướng, mọi người thấy anh đều chào hỏi vui vẻ… - Qua câu chuyện học điều gì? - Chăm chỉ chịu khó => Các phải biết chăm làm việc biết quí trọng - Trẻ nghe đồ dùng sản phẩm làm ra… chăm đền đáp xứng đáng Dạy trẻ kể chuyện - Cô cho trẻ kể cô câu chuyện 1- lần - Trẻ kể - Cô cho nhóm trẻ lên kể - Nhóm kể - Cô động viên gợi ý dẫn dắt trẻ kể * Theo nên đặt tên cho câu chuyện ? - Trẻ đặt tên - Cô đặt tên câu truyện "Thần sắt" (Cô ghép thẻ chữ thành từ "Thần sắt " cho trẻ đọc đếm xem từ ghép chữ cái) - Trẻ đọc và đếm + Tìm chữ học - Trẻ tìm + Cho trẻ đọc chữ học - Trẻ đọc - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Thần sắt Trò chơi "Dán tranh theo nội dung câu chuyện" - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội bật qua suối lên - Trẻ lắng nghe dán tranh theo trình tự nội dung câu chuyện tương ứng với số cho trước Thời gian tính phút - Luật chơi: Đội dán nhanh, dán trình tự nội dung câu chuyện thắng - Tổ chức cho trẻ chơi lần - Trẻ chơi lần - Cô nhận xét 48 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên Kết thúc - Cô cho trẻ chơi nhẹ nhàng - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Đồ dùng nghề làm đầu ( máy sấy tóc, lược) TC : Cắp cua, ô tô chim sẻ CTYT: Cát, túi cát, giấy màu, vòng, I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ gọi tên, biết đặc điểm, công dụng số đồ dùng làm đầu: Máy sấy tóc, lược - Trẻ biết chơi trò chơi: Cắp cua, ô tô chim sẻ Kỹ - Trẻ nói đủ câu, có khả quan sát ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ ngoan, chơi đoàn kết II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Đồ dùng: Máy sấy tóc, cai lược, que chỉ, xắc xô Chuẩn bị trẻ - Đồ dùng, đồ chơi: Cát, túi cát, giấy màu, vòng, - Tâm thế: Trẻ vui vẻ thoải mái - Địa điểm : Ngoài trời III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ QSCMĐ: Đồ dùng nghề làm đầu: Máy sấy tóc, lược - Trẻ kiểm tra trang phục - Cô kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ - Trẻ hát - Cho trẻ vừa vừa hát “ Cháu yêu cô công nhân ”đến địa điểm quan sát cô hỏi: - Trẻ kể ? Bạn kể cho cô số nghề mà biết - Trẻ nhắc lại ? Các có biết đồ dùng nghề gội đầu gồm không ? Chúng nhắm mắt lại xem cô có nhé? ? Đây - Trẻ trả lời ? Chúng quan sát thật kỹ máy sấy tóc lược ? Ai có nhận xét máy sấy tóc - To, thân tròn, làm ? Ai có ý kiến khác nhựa, chạy điện, 49 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên ? Ai bổ xung ý kiến cho bạn dùng để sấy cho tóc khô ? Cái lược - Dài, có nhiều răng, làm ? Ai có ý kiến khác nhựa, dùng để chải ? Ai bổ xung ý kiến cho bạn đầu ? Ngoài máy sấy tóc lược nghề làm đầu có - Khăn, tông đơ, máy dụng cụ ép, => Cô chốt lại giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng - Trẻ lắng nghe Trò chơi * Trò chơi dân gian: Ô tô chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi + Cách chơi: Cô kẻ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên vỉa hè trẻ cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ" Các "chim sẻ" kiếm ăn mặt đường, vừa nhảy vừa ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn Trẻ cầm vô lăng giả tiếng ô tô kêu "bim bim" chạy đến Chim sẻ mổ thóc ăn phải nhanh chân bay nhanh lên vỉa hè Khi "ô tô" chạy qua rồi, thì"chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn + Luật chơi: Chú chim sẻ bay chậm sẽ bị ô tô kẹp phải khỏi chơi lần - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần Cô động viên khuyến - Trẻ chơi 2- lần khích trẻ hứng thú tham gia - Nhận xét trẻ chơi * Trò chơi vận động: Cắp cua - Cô giới thiệu trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Chia lớp làm 10 nhóm, nhóm trẻ, - Trẻ nhắc lại cách chơi, trẻ có 10 viên sỏi Các bạn nhóm “ oản ” luật chơi thắng chơi trước Trẻ bốc hết số sỏi vào lòng bàn tay, trải sàn Sau úp bàn tay vào làm giỏ đựng cua Vừa đọc lời ca vừa đưa ngón tay trỏ hạt sỏi vào giỏ Mỗi câu ca cắp hạt sỏi, sỏi đầy tay đổ sang bên cạnh Nếu nhặt sỏi chạm vào hạt sỏi bên cạnh lượt Trẻ khác chơi tiếp Đến hết sỏi đếm số sỏi - Luật chơi: Ai cắp nhiều sỏi người thắng -Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Trẻ chơi 3- lần 50 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên - Cô động viên khyến khích trẻ hứng thú tham gia ? Hỏi trẻ tên trò chơi - Nhận xét sau lần chơi động viên tuyên dương trẻ Chơi theo ý thích - Cô giới thiệu nhóm chơi - Trẻ lắng nghe + Nhóm chơi với cát: Đong cát + Nhóm chơi với cây: Làm gương + Nhóm chơi với túi cát: Ném trúng đích đứng + Nhóm chơi với giấy màu: Xé dán mic, gương + Nhóm chơi với vòng: Lăn vòng - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ nhóm chơi theo chơi ý thích Kết thúc - Nhận xét chơi, cho trẻ thu đồ dùng đồ chơi, cô điểm - Trẻ thu đồ dùng đồ danh số trẻ, cho trẻ vệ sinh cá nhân Cho trẻ vào lớp chơi, điểm danh , vệ sinh cá nhân, vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY - Tổng trẻ học:………………………Trẻ nghỉ:……………………………………… - Tình hình sức khỏe:…………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc:…………………………………………………………………… - Kiến thức……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……… - Kỹ năng:……………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… -Biện pháp:……………………………………………………………………… …… *************************************** 51 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên Ngày soạn: 5/12/2016 Ngày dạy: Thứ – 8/12/2016 HOẠT ĐỘNG HỌC: TOÁN Đo độ dài vật đơn vị đo, so sánh diễn đạt kết đo I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết cách đo độ dài vật đơn vị đo, so sánh diễn đạt kết đo Biết liên hệ thực tế, biểu thị thẻ số Biết trò chuyện số nghề Kỹ - Trẻ có kỹ đo thao tác Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Đồ dùng: băng giấy: băng giấy màu vàng dài 40 cm, băng giấy màu đỏ dài 35 cm, băng giấy màu xanh dài 30 cm, thước đo dài cm, bút chì, phấn, thẻ số từ đến Chuẩn bị trẻ 52 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên - Đồ dùng: Mỗi trẻ băng giấy băng giấy màu vàng dài 40 cm, băng giấy màu đỏ dài 35 cm, băng giấy màu xanh dài 30 cm, thước đo dài cm, bút chì, phấn, thẻ số từ đến - Tâm thế: Trẻ thoải mái tham gia hoạt động III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gợi mở gây hứng thú - Cô chúng mình, người làm quần áo mà - Cô thợ may mặc? - Trẻ lắng nghe - Đồ dùng cô thợ may gì? - Kéo, kim, chỉ, thước, => Cô nhấn mạnh lại dẫn dắt vào Ôn đo độ dài vật đơn vị đo ? Tay cô có gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ lên đo kéo - trẻ lên đo ? Các đo kéo dài que tính ? (Sau - Trẻ vừa đo vừa đếm xem cho trẻ dùng gang tay, thước đo để đo) cành hoa dài que - Cho trẻ lấy thẻ số biểu thị (Cô lớp kiểm tra kết tính, gang tay, thước đo quả) - Cho trẻ đo đoạn sàn nhà xem dài - Trẻ đo theo yêu cầu cô lần bàn chân cách cho trẻ nối gót vừa bước vừa đếm - Cô quan sát kiểm tra kết Đo độ dài vật đơn vị đo so sánh diễn đạt kết đo ? Trong rổ có - Thước đo, băng giấy, thẻ số, phấn, bút chì - Cho trẻ so sánh để chọn băng giấy ngắn - Trẻ so sánh chọn băng giấy màu xanh ? Bây lấy thước đo đặt phía - Trẻ chọn, đo, nói kết quả, trước mặt đo xem băng giấy màu xanh dài chiều dài thước đo - Cho trẻ chọn thẻ số có số kết phép đo - Trẻ lấy thẻ số biểu thị giơ lên Sau đó, đặt thẻ số vào cạnh băng giấy màu xanh - Cô bao quát gợi ý cho trẻ đo ? Băng giấy xanh có chiều dài lần - Bằng lần thước đo thước đo ? Để biểu thị kết phép đo ta dùng thẻ số - Thẻ số 53 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên - Sau cô đo nói cách đo “Cô đặt thước đo sát - Trẻ quan sát với mép băng giấy dùng bút vạch để đánh dấu sát với đầu thước đo sau nhấc thước đo lên đặt đầu thước đo sát với vạch vừa đánh dấu lại dùng bút vạch vạch sát với đầu thước đo Cứ hết sau cô đếm số vạch đặt thẻ số để biểu thị kết đo - Cho trẻ dùng thước đo chiều dài băng giấy màu - Trẻ chọn, đo, nói kết quả, đỏ, nói kết phép đo chọn thẻ số có số lấy thẻ số biểu thị kết phép đo giơ lên Sau đó, đặt thẻ số vào cạnh băng giấy màu đỏ Cô làm sau trẻ ? Băng giấy màu đỏ có chiều dài lần - lần thước đo thước đo ? Để biểu thị kết phép đo ta dùng thẻ số - Thẻ số - Cho trẻ dùng thước đo chiều dài băng giấy màu vàng, nói kết phép đo chọn thẻ số có số kết phép đo giơ lên Sau đó, đặt thẻ số vào cạnh băng giấy màu vàng Cô làm sau trẻ ? Băng giấy màu vàng có chiều dài - Băng lần thước đo lần thước đo ? Để biểu thị kết phép đo ta dùng thẻ số - Thẻ số ? Băng giấy đo - Băng giấy màu xanh ? Băng giấy đo - Băng giấy màu đỏ ? Băng giấy đo nhiều - Băng giấy màu vàng - Cho trẻ so sánh để tìm băng giấy dài nhất, ngắn hơn, - Trẻ so sánh nhận xét ngắn ? Cùng thước đo mà ta đo độ dài băng - Kết đo không giấy có kết đo ? Vì thước đo đo băng giấy có - Vì băng giấy không dài độ dài khác lại có kết đo khác? => Cô củng cố lại - Trẻ lắng nghe Luyện tập - Cho trẻ đo chiều dài bảng, bàn học que tính - Trẻ tập đo sau dùng thẻ số biểu thị kết đo - Cô cho trẻ lên đo xem chiều dài tranh vẽ que tính - Cô cho trẻ nhận xét kết đo - Trẻ nhận xét Kết thúc 54 Phạm Thu Hường - Cho trẻ chơi Trường mầm non số Thanh Yên - Trẻ chơi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Đồ dùng nghề ca sĩ ( míc, đàn) TC : Chìm nổi, bắt bóng CTYT: Bồng bèo, vòng, phấn, màu nước, túi cát I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ gọi tên, biết đặc điểm, công dụng số đồ dùng nghề ca sĩ: Míc, đàn - Trẻ biết chơi trò chơi: Chìm nổi, bắt bóng Kỹ - Trẻ nói đủ câu, có khả quan sát ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ ngoan, chơi đoàn kết II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Đồ dùng: Cái míc, đàn, que chỉ, xắc xô Chuẩn bị trẻ - Đồ chơi: Bồng bèo, vòng, phấn, màu nước, túi cát - Tâm : Trẻ vui vẻ thoải mái - Địa điểm: Ngoài trời III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ QSCMĐ: Đồ dùng nghề ca sĩ ( míc, đàn) - Cô kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ - Trẻ kiểm tra trang phục - Cho trẻ vừa vừa hát “ Cháu yêu cô công - Trẻ hát nhân ”đến địa điểm quan sát cô hỏi: ? Bạn kể cho cô số nghề mà biết - Trẻ kể ? Các có biết đồ dùng nghề ca sĩ gồm - Trẻ nhắc lại không ? Chúng nhắm mắt lại xem cô có nhé? ? Đây - Trẻ trả lời ? Chúng quan sát thật kỹ míc đàn ? Ai có nhận xét míc - Trẻ trả lời ? Ai có ý kiến khác ? Ai bổ xung ý kiến cho bạn ? Cái đàn - Trẻ trả lời ? Ai có ý kiến khác 55 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên ? Ai bổ xung ý kiến cho bạn ? Ngoài míc đàn nghề ca sĩ có dụng cụ - Trẻ trả lời => Cô chốt lại giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng - Trẻ lắng nghe Trò chơi a Trò chơi vận động: Bắt bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Trẻ nhắc lại - Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị bóng Cho trẻ xếp thành vòng tròn rộng , người hướng dẫn đứng vòng tròn tung bóng cho trẻ bắt Sau đo trẻ ném trả lại cho giáo viên hướng dẫn giáo viên lại ném cho bạn khác hết lượt - Luật chơi: Trẻ bắt bóng cô ném ném trả cho cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Trẻ chơi 3- lần - Nhận xét sau lần trẻ chơi - Trẻ lắng nghe b.Trò chơi dân gian: Chìm - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm, nhóm 11 cháu, - Trẻ nhắc lại trẻ oản để chọn trẻ làm cái, trẻ làm đuổi bạn, thấy chạy gần đến bạn phải nhanh chân ngồi xuống nói “ chìm” Khi xa lại đứng lên nói “ ” chạy tiếp.Chơi lần sau chọn khác - Luật chơi: Nếu bị đập vào người coi chết đứng vòng chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Trẻ chơi 3- lần - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ lắng nghe Chơi theo ý thích - Cô giớí thiệu khu vực chơi số đồ chơi chuẩn - Trẻ lắng nghe bị trẻ nhóm chơi mà trẻ thích lấy đồ chơi chơi + Nhóm chơi với bồng bèo: Làm trâu + Nhóm chơi với vòng: Bật vào vòng + Nhóm chơi với phấn: Xé dán đàn + Nhóm chơi màu nước: Tô màu míc + Nhóm chơi với túi cát: Ném xa tay - Trẻ nhóm chơi Cô bao quát , động viên trẻ chơi - Trẻ nhóm chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi 56 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên - Nhận xét nhóm chơi - Trẻ nhận xét cô Kết thúc - Cho trẻ thu đồ dùng đồ chơi, cô điểm danh số trẻ, cho - Trẻ thực trẻ vệ sinh cá nhân, vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY - Tổng trẻ học:………………………Trẻ nghỉ:…………………………………… - Tình hình sức khỏe:………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc:………………………………………………………………… - Kiến thức:…………………………………………………………………………… - Kỹ năng:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Biện pháp:…………………………………………………………………………… ************************************** Ngày soạn: 5/12/2016 Ngày dạy: Thứ – 9/12/2016 HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC VĐ “ Bác đưa thư vui tính” Nghe hát: “Xe luồn kim” Trò chơi âm nhạc “Sol mi” I Mục tiêu Kỹ - Trẻ có kỹ nghe nhạc, kỹ vận động - Phát triển tai nghe nhạc qua trò chơi Kiến thức - Trẻ ý lắng nghe cô hát hưởng ứng cô hát “Xe luồn kim” - Trẻ vận động nhịp nhàng hát “Bác đưa thư vui tính” - Trẻ húng thú chơi trò chơi, chơi luật - Trò chuyện với cô số nghề Thái độ - Trẻ biết yêu quý nghề xã hội II Chuẩn bị 57 Phạm Thu Hường Chuẩn bị của cô - Đồ dùng: Sắc xô - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, nhạc… Chuẩn bị của trẻ - Đồ dùng: Trang phục gọn gàng - Tâm thế: Trẻ vui vẻ thoải mái III Tổ chức các hoạt động Trường mầm non số Thanh Yên Hoạt động cô Gợi mở gây hứng thú - Cho đọc thơ: Bé làm nghề - Trò chuyện nội dung thơ - Cho trẻ xem hình ảnh số nghề y, nghề may, nghề sản xuất… đàm thoại theo nội dung - Lớn lên thích làm nghề gì? => Các ạ! Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề có công việc khác nhau, tạo sản phẩm khác nghề có ích cho xã hội Hôm có hát nói nghề may hay cô muốn cho nghe VĐ “ Bác đưa thư vui tính” - Cô lớp hát + VĐ 1- lần - Luôn phiên tổ hát + VĐ 1lần - Nhóm bạn gái hát + VĐ lần - Nhóm bạn trai hát + VĐ lần - cá nhân trẻ hát + VĐ 1- lần - Khi trẻ hát + VĐ cô ý quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời - Các vừa hát bài – VĐ hát gì? - Cả lớp hát – VĐ lần - Giáo dục trẻ yêu quý ngành nghề Nghe hát: “Xe luồn kim” - Lần 1: Cô ngồi hát, giới thiệu tên hát - Lần 2: Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát - Lần 3: Cho trẻ nghe nhạc không lời - Lần 4: Cho trẻ xem video khuyến khích trẻ đứng lên hưởng ứng cô Trò chơi âm nhạc “ Sol mi” 58 Hoạt động trẻ - Trẻ kể - Trẻ quan sát - Trẻ kể - Trẻ nghe - Cả lớp hát + VĐ 1- lần - Tổ hát + VĐ lần - Nhóm bạn gái hát + VĐ - Nhóm bạn trai hát + VĐ - cá nhân trẻ hát + VĐ - Bài Bác đưa thư vui tính - Cả lớp hát + VĐ lần - Nghe cô hát - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ hưởng ứng cô Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên - Hôm cô thấy lớp học ngoan giỏi - Trẻ lắng nghe cô định thưởng cho lớp trò chơi trò chơi “ Sol mi” Để chơi trò chơi lắng nghe cô nói cách chơi luật chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe cô nói cách chơi * Cách chơi: Cô đóng vai mèo luật chơi kêu:"meo meo " "mèo mèo ", tiếng kêu có gắn với tiết tấu, trẻ đáp lại cô làm mẫu + Cô làm mẫu :"meo, meo ,meo " + Trẻ làm theo: "meo, meo, meo " + Cô (mèo trắng):"meo, meo, meo " + Trẻ (mèo vàng): "mèo, mèo,mèo " + Cô (mèo vàng): "mèo, mèo, mèo " + Trẻ (mèo trắng): "meo, meo, meo " Cô đóng vai mèo kêu hay tiếng theo tiết tấu Trẻ đáp lại hay tiếng theo tiết tấu cô Cô đóng vai mèo kêu"Meo"(sol), trẻ đáp lại bằng: "Mèo"(Mi) Sau tiếp tục chơi ngược lại - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Trẻ chơi 3- lần - Cô bao quát trẻ chơi giúp trẻ chơi tốt - Trẻ nghe Kết thúc - Cho trẻ chơi - Trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: Oản tù tì, cắm cờ CTYT: Bóng, nước, hột hạt, ĐCNT, I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết chơi trò chơi “ Oẳn tù tì, cắm cờ” hứng thú chơi Kỹ - Trẻ có kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Trẻ có kỹ trả lời câu hỏi: đầy đủ câu, trả lời rõ ràng Thái độ - Trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, có ý thức chơi đoàn kết II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Đồ dùng: Chuẩn bị trẻ - Đồ chơi: Bóng, nước, hột hạt, ĐCNT, 59 Phạm Thu Hường - Tâm : Trẻ vui vẻ thoải mái - Địa điểm: Ngoài trời III Tổ chức hoạt động Trường mầm non số Thanh Yên Hoạt động cô Trò chơi - Hôm trời đẹp cô dạo chơi Trước sửa sang lại trang phục cho gọn gàng - Hôm lớp có bạn bị ốm, bị mệt không a Trò chơi vận động: Cắm cờ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi - Cách chơi: trẻ đứng sau vạch chuẩn nghe cô giáo hô “Vàng” em chạy lấy cờ màu vàng tương tự lần Ai trước người thắng - Luật chơi: Ai chạy chậm chân phải lần chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Nhận xét sau lần trẻ chơi b.Trò chơi dân gian: Oẳn - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: người chơi trở lên đứng ngồi, tay đung đưa theo nhịp câu hát: Oẳn Ra gì? Ra này! Kết thúc câu hát, tất người chơi xòe tay theo hình: nắm tay búa, chĩa hai ngón trỏ ngón kéo, ngón trỏ dùi, xòe bàn tay Tìm người thắng theo quy tắc sau: búa nện kéo, dùi bị bọc; kéo cắt lá; dùi đâm thủng lá; dùi khoan kéo - Luật chơi: Bạn thua phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Nhận xét trẻ chơi Chơi theo ý thích 60 Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ kiểm tra trang phục - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi 3- lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi 3- lần - Trẻ lắng nghe Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên - Cô giớí thiệu khu vực chơi số đồ chơi chuẩn bị trẻ nhóm chơi mà trẻ thích lấy đồ chơi chơi + Nhóm chơi với bóng: Tung bắt bóng + Nhóm chơi với hột hạt: Xếp hình gương + Nhóm chơi với nước: Đong nước + Nhóm chơi với cây: Làm mic + Nhóm chơi với đu quay, cầu trượt - Trẻ nhóm chơi Cô bao quát , động viên trẻ chơi - Trẻ nhóm chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Nhận xét nhóm chơi - Trẻ nhận xét cô Kết thúc - Cho trẻ thu đồ dùng đồ chơi, cô điểm danh số trẻ, cho - Trẻ thực trẻ vệ sinh cá nhân, vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY - Tổng trẻ học:………………………Trẻ nghỉ:…………………………………… - Tình hình sức khỏe:………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc:………………………………………………………………… - Kiến thức:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kỹ năng:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Biện pháp:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************ 61 [...]... ************************************ TUẦN 2: CHỦ ĐỀ NHÁNH: 1 SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC Thời gian thực hiện: 1 Tuần (Từ ngày 28 /11 – 2/ 12/ 2016) Ngày soạn: 28 /11 /20 16 Ngày dạy: Thứ 3 – 29 /11 /20 16 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 33 Phạm Thu Hường Trường mầm non số 2 Thanh Yên TRÒ CHƠI MỚI: TCVĐ: Người tài xế giỏi I Mục tiêu 1 Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định 2 Kiến thức - Trẻ biết chơi trò chơi,... cho các con đấy - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Trẻ nghe cô hát - Lần 2: Cô cho trẻ nghe đài - Trẻ nghe - Lần 3: Cô cho trẻ nghe nhạc, khuyến khích trẻ đứng lên - Trẻ hưởng ứng hưởng ứng cùng cô 4 Trò chơi “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng ” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nghe - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi... thức:…………………………………………………………………………… - Kỹ năng:…………………………………………………………………………… 28 Phạm Thu Hường Trường mầm non số 2 Thanh Yên ……………………………………………………………………………………… - Biện pháp:…………………………………………………………………………… ************************************** Ngày soạn: 21 /11 /20 16 Ngày dạy: Thứ 6 – 26 /11 /20 16 HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC Dạy vận động: Lớn lên cháu lái máy cày Nghe hát: Ngày mùa vui Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng I Mục tiêu 1 Kỹ năng... khỏe:…………………………………………………………………… 22 Phạm Thu Hường Trường mầm non số 2 Thanh Yên - Trạng thái cảm xúc:…………………………………………………………………… - Kiến thức……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……… - Kỹ năng:……………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… -Biện pháp:……………………………………………………………………… …… *************************************** Ngày soạn: 21 /11 /20 16 Ngày dạy: Thứ 5 – 25 /11 /20 16 HOẠT ĐỘNG... lắng nghe nông 2 Trò chơi * Trò chơi dân gian: Luồn luồn cổng dế - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ cách chơi: 2 bạn cầm tay làm cổng, các bạn nối - Trẻ nhắc lại cách chơi đuôi nhau đi luồn qua cổng vừa đi vừa đọc thơ, đến câu cuối 2 bạn làm cổng hạ tay xuống bắt bạn cuối cùng - Luật chơi : Trẻ bị bắt sẽ phải làm cổng - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần Cô động viên khuyến - Trẻ chơi 2- ... (Từ ngày 5/ 12 – 9/ 12/ 2016) Ngày soạn: 3/ 12/ 2016 Ngày dạy: Thứ 2 – 5/ 12/ 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC Trườn sấp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm 35 Phạm Thu Hường Trường mầm non số 2 Thanh Yên TC: Thi đi nhanh I Mục tiêu 1 Kỹ năng - Trẻ kỹ năng quan sát, kỹ năng trườn và trèo qua ghế thể dục, phát triển thể lực, cơ chân, cơ tay cho trẻ - Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi 2 Kiến thức - Trẻ biết trườn sấp trèo qua... mẫu - Nghe cô nói cách chơi, luật chơi - Quan sát xem cô chơi - Cô chơi mầu 1 lần 4 Tổ chức chơi - Trẻ chơi - Cả lớp chơi 2- 3 lần, - Trong khi chơi cô quan sát động viên trẻ kịp thời - Nhận xét sau khi chơi 34 Phạm Thu Hường 5 Kết thúc Trường mầm non số 2 Thanh Yên - Cô nhận xét cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi TUẦN 3: CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ DỊCH VỤ Thời gian thực hiện: 1 Tuần (Từ ngày 5/ 12 – 9/ 12/ 2016) Ngày... đài 2 Chuẩn bị của trẻ - Đồ dùng : 35 rổ nhựa , 12 cái xắc xô, 23 đôi phách tre - Tâm thế : Trẻ thoải mái III Tổ chức các hoạt động Hoạt động của cô 1 Trò chuyện, giới thiệu bài - Cô cho trẻ đọc thơ hạt gạo làng ta - Trò chuyện về nghề nông => Nghề nông có rất nhiều dụng cụ như cầy, bừa, cuốc 29 Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ lắng nghe Phạm Thu Hường Trường mầm non số 2. .. giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi, - Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm nhỏ, xếp thành luật chơi hàng dọc đứng 2 bên vạch xuất phát (2, 3 hoặc 4 hàng) Mỗi trẻ đầu hàng bên trái cầm một cây gậy nhỏ Khi có hiệu lệnh của cô, nhũng trẻ cầm gậy ở hàng bên trái chạy 21 Phạm Thu Hường Trường mầm non số 2 Thanh Yên nhanh sang trao gậy cho... cuốc… gì? => Cô chốt lại, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng nghề - Trẻ lắng nghe nông 2 Trò chơi a Trò chơi vận động: Tung bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi: 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn Một 26 - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại Phạm Thu Hường Trường mầm non số 2 Thanh Yên trẻ cầm bóng tung cho bạn Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối ... hiện: tuần ( Từ ngày 21 /11 – 25 /11/ 20 16) Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên Ngày soạn: 19/11 /20 16 Ngày dạy: Thứ – 21 /11 /20 16 HOẠT ĐỘNG HỌC : THỂ DỤC Bật qua vật cản 15 - 20 cm TC: Chuyền bóng... hát cho trẻ nghe lần - Trẻ nghe cô hát - Lần 2: Cô cho trẻ nghe đài - Trẻ nghe - Lần 3: Cô cho trẻ nghe nhạc, khuyến khích trẻ đứng lên - Trẻ hưởng ứng hưởng ứng cô Trò chơi “ Thỏ nghe hát nhảy... *************************************** Ngày soạn: 21 /11 /20 16 Ngày dạy: Thứ – 25 /11 /20 16 HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Nặn sản phẩm nghề nông I Mục tiêu 23 Phạm Thu Hường Trường mầm non số Thanh Yên Kỹ

Ngày đăng: 05/12/2016, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan