TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỢ TÂN ĐỊNH

37 2K 16
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỢ TÂN ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………………… ……………………………2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu … …… ……………………………….… Phạm vi giới hạn nghiên cứu………………………………… ……………3 Nội dung nghiên cứu……………………………… ………………………………3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………….……………3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU…………………….4 1.1 Thuật ngữ, khái niệm………………………………………………… …… 1.2 Hiện trạng chợ Tân Định……….………………………………………… …8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU……………………………….…………14 2.1 Cơ sở tổ chức giao thông phân luồng hàng, luồng người không gian chợ ….……………………………………………………………………….……… 14 2.2 Cơ sở tổ chức bãi xe…….……………………………………………… …16 2.2.1 Cơ sở pháp lý…….……………………………………………………16 2.2.2 Bãi xe ngầm………………………………………………… ………17 2.3 Bài học thực tiễn…………………………………………………………….20 2.3.1 Bài học thực tiễn từ công trình nước…….…………………20 2.3.2 Bài học thực tiễn từ công trình nước ngoài……………………….23 2.4 Cơ sở pháp lý……….…………………………………………………….…27 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỢ TÂN ĐỊNH.… 28 3.1 Giải pháp phân luồng hàng, luồng người…………………… …………… 28 3.2 Giải pháp tổ chức bãi xe………………………………………….………….29 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức chợ ẩm thực ban đêm trục đường Nguyễn Hữu Cầu……………………………………………………………………………….30 3.4 Giải pháp cải tạo mặt đứng chợ Tân Định…………………………… 31 PHẦN KẾT LUẬN………….………………………………………………… 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) (Sài Gòn) trung tâm kinh tế trị văn hóa lớn khu vực phía nam Việt Nam Tại đây, công trình kiến trúc văn hóa đóng vai trò không biểu tượng mà mang bề dày lịch sử phát triển thành phố Trong đó, công trình chợ không mang dấu ấn lịch sử mà phản ánh văn hóa, nếp sống sinh hoạt cư dân thành phố Đây địa điểm thu hút du khách nước đến TP Hồ Chí Minh - nơi giá trị truyền thống bảo quản hoàn hảo lòng đô thị Sài Gòn hoa lệ Trong giai đoạn phát triển bùng nổ kinh tế nay, với phát triển hệ thống siêu thị hay trung tâm thương mại loại hình chợ không mà xem nơi lưu giữ mảng kí ức đô thị phần tách rời sống người dân Với phát triển đô thị, sức ép đè nặng lên chợ cũ ngày lớn, quy mô lại mở rộng hạn chế không gian giao thông Bởi vậy, việc lấn chiếm không gian giao thông xung quanh để kinh doanh, buôn bán điều khó tránh khỏi, gây sức ép lên giao thông tiếp cận ảnh hưởng đến môi trường sinh sống cư dân khu vực Mặt khác, diện tích khu vực bãi đổ xe không đáp ứng nhu cầu, thiếu hụt thô sơ xộc xệch, không gian chủ yếu nằm mặt tiền công trình, làm cảnh quan mặt đứng công trình ảnh hưởng đến mặt cảnh quan đô thị Chợ Tân Định xây dựng năm 1926 Chợ tọa lạc đường lâu đời đông đúc TP.HCM với diện tích gần 2.400 m2 với phong cách kiến trúc tịnh tiến độc đáo Chợ không cung cấp hàng hóa tiêu dùng đáp ứng sinh hoạt hàng ngày người dân đô thị mà chợ Tân Định đầu mối vải cung cấp cho chợ, cửa hàng khắp thành phố khu vực xung quanh TP.HCM Do đó, giao thông tiếp cận cho luồng hàng, luồng người cần phân tách riêng biệt, tránh tình trạng chồng chéo, chen lấn Ngoài ra, việc lấn chiếm không gian giao thông xung quanh để kinh doanh gây cản trở lưu thông; gây ô nhiễm môi trường sinh sống người dân xung quanh Đây toán khó bối cảnh chợ Tân Định bị tải Chợ Tân Định sáu chợ sầm uất lâu đời TP.HCM Ngoài việc đáp ứng nhu cầu thương mại chợ đánh giá cao giá trị kiến trúc lịch sử Chợ Trung tâm Bảo tồn di tích – Sở văn hóa – Thể thao TP.HCM công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2015 Trải qua 100 năm hình thành phát triển, chợ Tân Định giữ vị khu chợ đầu mối hàng hóa TP Hồ Chí Minh nói chung quận nói riêng Mặc dù chịu cạnh tranh hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, chợ địa điểm mua sắm quen thuộc nhiều người dân thành phố Tuy nhiên với lối kiến trúc độc đáo bề dày lịch sử 100 năm, chợ Tân Định địa điểm “nóng” thu hút du khách đến tham quan TP Hồ Chí Minh, năm có tới 180.000 lượt khách nước đến tham quan mua sắm chợ Do đó, cần có hướng cải tạo giao thông, bến bãi phục vụ cho nhu cầu tham quan du lịch để mang đến mặt trật tự, ngăn nắp để lại ấn tượng tốt lòng du khách, từ tạo hội quảng bá văn hóa độc đáo hình ảnh chợ truyền thống Việt Nam đến cộng đồng quốc tế Chính từ nguyên nhân cấp bách nêu mà việc đề xuất cải tạo môi trường công cộng không gian chợ Tân Định vấn đề cấp thiết cần xem xét giải giai đoạn Chính thế, nhóm chọn đề tài “Đề xuất tổ chức không gian khu vực chợ Tân Định” để nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp tháo gỡ khó khăn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài môi trường công cộng chợ Tân Định Mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Giải vấn đề bất cập tồn xung quanh chợ Tân Định Mục tiêu nghiên cứu:  Phát triển giá trị vật thể phi vật thể chợ truyền thống  Phát triển du lịch quảng bá hình ảnh, văn hóa độc đáo chợ truyền thống Việt Nam  Lưu giữ giá trị kiến trúc độc đáo chợ Tân Định  Bố trí bãi đỗ xe hợp lý, đáp ứng nhu cầu chợ  Cải thiện môi trường công cộng xung quanh bên chợ Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài tập trung vào việc đề xuất cải tải tạo lại mặt đứng khu chợ để giữ giá trị kiến trúc Bên cạnh tập trung vào đề xuất giải vấn đề tồn môi trường công cộng xung quanh bên chợ Tân Định Nội dung nghiên cứu Khảo sát trạng môi trường công cộng xung quanh bên chợ Tân Định với khía cạnh giao thông, tổ chức không gian, môi trường, sở hạ tầng kỹ thuật, cấu trúc phát sinh mặt đứng, … Qua tổng hợp số liệu thu thập từ điền dã kênh thông tin thống, tiến hành phân tích đánh giá, tìm nguyên nhân vấn đề tồn Đi tìm sở khoa học từ học kinh nghiệm công trình nước nước ngoài, từ đối chiếu với văn pháp luật, quy định hành vấn đề nghiên cứu Đồng thời xem xét khả ứng dụng phù hợp vào đối tượng nghiên cứu Từ nội dung đúc kết được, đưa giải pháp phù hợp để giải vấn đề tồn môi trường công cộng chợ Tân Định Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ luận điểm đề tài, nhóm học viên thực phương pháp nghiên cứu khoa học sau:  Phương pháp khảo sát điền dã: thực nhằm tiếp cận, khảo sát trạng, chụp ảnh vẽ, để đưa nhận xét đánh giá với bối cảnh vấn đề tồn chợ Tân Định  Phương pháp thu thập thông tin: việc tìm hiểu qua sách báo, viết khoa học nhằm tham khảo, góp nhặt thông tin công trình không gian công cộng xung quanh chợ Tân Định, để có nhìn tổng quát vấn đề nghiên cứu Tìm kiếm giải pháp nghiên cứu áp khu chợ khác để rút học kinh nghiệm xem xét khả áp dụng với chợ Tân Định  Phương pháp phân tích – tổng hợp: chủ yếu dựa sở phân tích yếu tố ảnh hưởng hình thành đối tượng nghiên cứu, từ góp phần hiểu đối tượng sâu sắc Sau phân tích, số liệu tổng hợp để đưa giải pháp tổ chức lại môi trường công cộng xung quanh bên chợ Tân Định PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Thuật ngữ, khái niệm Định nghĩa chợ: Trên thực tế, tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu mà có nhiều khái niệm khác chợ Theo định nghĩa cac từ điển tiếng Việt lưu hành: "Chợ la nơi công cộng để đông người đến mua bán vao ngày buổi định" Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138)(2) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hoá Thông tin - 2004 (tr.155) "Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định (chợ phiên) Theo Thông tư số 15/TM-CSTTTN 16/10/1996 Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ "Chợ mạng lưới thương nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế xã hội" Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ "Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư" Chức chợ nơi diễn hoạt động mua bán hay trao đổi sản phẩm, hàng hóa khác Hàng hóa chợ đa dạng, từ loại sản phẩm dùng sống hàng ngày người đến chủng loại sản phẩm khác Chợ kinh doanh theo kiểu vừa bán sỉ, vừa bán lẻ nên lượng khách thường đông vào ngày cuối tuần Những năm gần đầu tư hàng loạt cửa hàng, siêu thị xung quanh chợ đặc biệt khu vực chợ tự phát tuyến đường Mặc dù cấp quyền nơi tích cực giải toả song tuyến đường tụ tập hoạt động vào buổi chiều tối, ảnh hưởng đến sức mua hàng chợ Bên cạnh đó, thói quen tiểu thương thường nói thách cao, lôi kéo khách hàng, lấn chiếm diện tích lối ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh, kể an ninh trật tự khu vực chợ Phân loại chợ mạng lưới chợ nước ta: Theo địa giới hành chính: Có hai loại chợ tồn theo tiêu thức chợ đô thị chợ nông thôn Chợ đô thị loại chợ tổ chức, tụ họp thành phố, thị xã, thị trấn Do đây, đời sống trình độ văn hoá có phần cao nông thôn, chợ thành phố có tốc độ đại hoá nhanh hơn, văn minh thương mại chợ trọng, sở vật chất ngày tăng cường, bổ sung hoàn chỉnh Phương tiện phục vụ mua bán, hệ thống phương tiện truyền thông dịch vụ chợ thường tốt chợ khu vực nông thôn Chợ nông thôn chợ thường tổ chức trung tâm xã, trung tâm cụm xã Hình thức mua bán chợ đơn giản, dân dã (có nơi, số vùng núi, người dân tộc thiểu số hoạt động trao đổi vật chợ), quầy, sạp có quy mô nhỏ lẻ, manh mún Nhưng chợ nông thôn thể đậm đà sắc truyền thống đặc trưng địa phương, vùng lãnh thổ khác Theo tính chất mua bán: Dựa theo tiêu thức này, ta phân chia thành hai loại chợ bán buôn bán lẻ Chợ bán buôn chợ lớn, chợ trung tâm, chợ có vị trí cửa ngõ thành phố, thị xã, thị trấn, có phạm vi hoạt động rộng, tập trung vói khối lượng hàng hoá lớn Hoạt động mua bán chủ yếu thu gom phân luồng hàng hoá nơi Các chợ thường nơi cung cấp hàng hoá cho trung tâm bán lẻ, chợ bán lẻ khu vực, nhiều chợ nơi thu gom hàng cho xuất Các chợ có doanh số bán buôn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%), đồng thời có lẻ tỷ trọng nhỏ Chợ bán lẻ chợ thuộc phạm vi xã, phường (liên xã, liên phường), cụm dân cư, hàng hoá qua chợ chủ yếu để bán lẻ, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng Theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh: Có chợ tổng hợp chợ chuyên doanh Chợ tổng hợp chợ kinh doanh nhiều loại hàng hoá thuộc nhiều ngành hàng khác Trong chợ tồn nhiều loại mặt hàng như: hàng tiêu dùng (quần áo, giày dép, mặt hàng lương thực thực phẩm, hàng gia dụng…), công cụ lao động nông nghiệp (cuốc, xẻng, liềm búa…), trồng, vật nuôi…, chợ đáp ứng toàn nhu cầu khách hàng Hình thức chợ tổng hợp thể khái quát đặc trưng chợ truyền thống, nước ta loại hình chiếm ưu số lượng thời gian hình thành phát triển Chợ chuyên doanh loại chợ chuyên kinh doanh mặt hàng yếu, mặt hàng thường chiếm doanh số 60% đồng thời có bán số mặt hàng khác, loại hàng có doanh số 40% tổng doanh thu Hình thức chợ tồn nước ta chợ vải, chợ hoa tươi, chợ vật liệu xây dựng, chợ rau quả, chợ giống trồng… Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí mặt chợ: Dựa theo cách phân loại Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Chính phủ phát triển quản lý chợ chợ chia thành loại: chợ loại 1, chợ loại chợ loại Chợ loại chợ phải đảm bảo tiêu chuẩn: - Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch - Được đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ khác Chợ loại chợ thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Là chợ có 200 diểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch - Được đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường Chợ loại chợ thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố - Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận Theo tính chất quy mô xây dựng: Theo tiêu chí này, chợ chia thành chợ kiên cố, chợ bán kiên cố chợ tạm: Chợ kiên cố chợ xây dựng hoàn chỉnh với đủ yếu tố công trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao (thời gian sử dụng 10 năm) Chợ kiên cố thường chợ loại có diện tích đất 10.000 m2 chợ loại có diện tích đất từ 6000-9000 m2 Các chợ kiên cố lớn thường nằm tỉnh, thành phố lớn, huyện lỵ, trị trấn có thời gian tồn lâu đời, thời kỳ dài trung tâm mua bán vùng rộng lớn Chợ bán kiên cố chợ chưa xây dựng hoàn chỉnh Bên cạnh hạng mục xây dựng kiên cố (tầng lầu, cửa hàng, sạp hàng) có hạng mục xây dựng tạm lán, mái che, quầy bán hàng…, độ bền sử dụng không cao (dưới 10 năm) thiếu tiện nghi Chợ bán kiên cố thường chợ loại 3, có điện tích đất 3000-50000 m2 Chợ chủ yếu phân bổ huyện nhỏ, khu vực thị trấn xa xôi, chợ liên xã, liên làng, khu vực thành phố lớn Chợ tạm chợ mà quầy, sạp bán hàng lều quán làm có tính chất tạm thời, không ổn định, cần thiết dỡ bỏ nhanh chóng tốn Loại chợ thường hay tồn vùng quê, xã, thôn, có chợ dựng lên để phục vụ thời gian định (như tết, lễ hội…) Các nguyên tắc thiết kế chợ : TCXDVN 351-2006 - "Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế" quy định yêu cầu kỹ thuật thiết kế chợ đô thị, Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 13 ngày 19 tháng 04 năm 2006 Tiêu chuẩn TCXDVN 351-2006 áp dụng để thiết kế xây dựng cải tạo chợ đô thị, bao gồm: - Chợ kinh doanh tổng hợp - Chợ chuyên doanh - Chợ đầu mối - Chợ truyền thống văn hoá - Chợ dân sinh Tiêu chuẩn đề cập đến loại chợ tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng hoạt động mua bán hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư 1.2 Hiện trạng chợ Tân Định Được xây dựng vào năm 1926, chợ Tân Định chợ nhà giàu thời đó, giá bán thường cao chợ khác Hai bên có bãi xe hơi, phía sau bến xe ngựa (đường Mã Lộ) Rau thịt tươi ngon sản xuất phía Gia Định chở Kiến trúc chợ đến không thay đổi nhiều, phía cổng thiết kế đẹp bật phong cách kiến trúc cổ xưa Chợ Tân Định chợ mang đậm dấu tích lịch sử Sài Gòn Nằm đường Hai Bà Trưng, góc ngã Hai Bà Trưng - Nguyễn Hữu Cầu, chợ có cửa chính, thuận lợi cho người tiêu dùng mua sắm Chợ Tân Định kinh doanh nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú từ vải vóc quần áo, thực phẩm khô, thực phẩm tươi sống, trái đến giày dép, phụ kiện trang sức phục vụ đầy đủ nhu cầu thường nhật người dân khách du lịch, tiếng vải Chợ thuộc thể loại chợ kinh doanh tổng hợp Ngôi chợ mệnh danh chợ an ninh thành phố Khái quát trạng khu chợ Tân Định Tên chợ: Chợ Tân Định Địa chỉ: Số Nguyễn Hữu Cầu, P.Tân Định, Quận 1, TPHCM Thời gian mở cửa: 5h đến 17h hàng ngày Các mặt hàng buôn bán nhiều: Vải vóc, quần áo, thực phẩm khô, trang sức phụ kiện, giày dép, trái cây… Đối tượng phục vụ: Dân cư khu vực Quận khu vực xung quanh Xuất xứ hàng hóa chợ: Việt Nam, Trung Quốc Chợ Tân Định Điểm cộng: – Hàng hóa phong phú, nhiều chủng loại – Hàng hóa có nhiều mức độ chất lượng khác nhau, tùy vào giá tiền – Có bảo vệ nên an ninh đảm bảo – Khu ẩm thực có nhiều ngon 22 cân không gian sống không gian buôn bán, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp mái theo dạng module bê tông nhẹ kết cấu thép Việc đưa mái che kín đường nối liền với hộ xung quanh đồng nghĩa với việc đưa nhà cổ nhà dân xung quanh bên đường trở thành thành phần thực chợ Hàng Bè Sử dụng mái bê tông module theo dạng hình nấm khiến cho mặt mái trở nên sinh động tạo cảm giác dễ chịu với người dân sống hai bên View nhìn từ tầng 2,3 xuống dải mái, với hệ thống cửa sổ mái khoảng thông lấy sáng không khí kết hợp với xanh, đem lại cảm giác dễ chịu Khu vực bán hàng chợ nâng cốt sàn lên 200mm,tạo phân cách rõ ràng khu bán hang đường lại, đồng thời tạo nơi thoát nước trực tiếp từ nơi bán hang xuống cống (hiện hộ bán hàng đổ nước đường đi, gây ướt bẩn) Đường thoát nước đạt dộ dốc với chỗ thu thoát nước 2%.Cải tạo đường cống ,đầu thông tắc đễ dàng thuận tiện, đảm bảo chất lượng mặt đường đặc biệt nắp cống Cải tạo lại hệ thống dây điện ,các cột đèn đảm bảo chức năng, thẩm mỹ an toàn Bố trí lại không gian buôn bán vỉa hè cách giải tỏa hết hộ kinh doanh vỉa hè thay vào tổ chức có hệ thống ,đồng dạng hình thức hộ kinh doanh đồng ý cho thuê cửa hàng tầng nhà dân Các sạp hàng cần có thống thành hệ thống ,đồng dạng hình thức,sao cho để vừa tích kiệm diện tích ,kiểu sạp hàng thích hợp với loại nhóm mặt hàng Thay đổi không gian buôn bán chợ cách qui củ, phân khu hàng ướt khô thành khu vực khác giúp thuận tiện cho vệ sinh chợ sau 6h tối 23 Đề xuất cải tạo chợ Hàng Bè 2.3.2 Bài học nước Chợ Santa Caterina Xây dựng vào năm 1848, chợ Santa Caterina “chợ nhà lồng” Barcelona 24 Chợ Santa Caterina trước sửa chữa Gần đây, chợ khoác lên nét đẹp đại phù hợp với chợ truyền thống Catalan 25 Quá trình thi công sửa chữa chợ Ý tưởng kiến trúc sư giữ lại mặt tiền xunh quanh khu chợ, phần mái bên chợ thay đổi hoàn toàn bố trí gian hàng buôn bán theo kiểu truyền thống Bản phác thảo chợ Với mái cong lượn sóng nhấp nhô đầy màu sắc rực rỡ bao trùm lên mái nhà cũ chợ thiết kế kiến trúc sư Enric Miralles Benedetta Tagliabue Mái cong uốn lượn đặc biệt làm từ 325.000 mảnh gốm với 60 màu sắc đại diện cho màu sắc loại trái rau bán bên chợ 26 Phối cảnh chợ nhìn từ cao 27 Mái cong lượn sóng bao phủ kiến trúc cũ chợ 2.4 Cơ sở pháp lý Quyết định số: 6481/QĐ-BCT phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến 2015, tầm nhìn đến năm 2035” với mục tiêu cụ thể “Cải tạo, nâng cấp mở rộng chợ đầu mối chợ hạng I có hoạt động hiệu theo tiêu chí, đảm bảo phát huy đầy đủ công nâng cao hiệu kinh tế - xã hội chợ” - Định hướng phát triển mạng lưới chợ hạng I: Phát triển mạng lưới chợ hạng I trung tâm quận, huyện, thị xã, thành phố (đô thị loại IV trở lên) để vừa đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng thông thường người dân khách du lịch, vừa làm hạt nhân chi phối, chủ đạo mạng lưới chợ dân sinh bán lẻ địa bàn Phát huy bảo tồn tập quán trao đổi mua bán hàng hoá giá trị truyền thống chợ để định địa điểm phương án thiết kế kiến trúc, tổ chức không gian chợ hạng I đảm bảo phù hợp với công năng, nâng cao hiệu hoạt 28 động, đồng thời hài hoà với loại hình kết cấu hạ tầng thương mại theo hướng đại, văn minh khu vực xung quanh Chợ Tân Định nằm danh mục chợ hạng I có tồn quy hoạch phải cải tạo, nâng cấp (phụ lục số kèm theo Quyết định số: 6481/QĐ-BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương) CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỢ TÂN ĐỊNH 3.1 Giải pháp phân luồng hàng, luồng người Thông qua mặt hạn chế tồn hầu hết chợ (cụ thể chợ Tân Định) việc tổ chức phân luồng hàng luồng ngưởi nhân tố quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến việc vận hành chợ Cụ thể sau 3.1.1 Giải pháp tổ chức luồng hàng Việc nhập xuất hàng cần tổ chức chặt chẽ, chẳng hạn quy định thời gian nhập xuất hàng vào thời điểm khu vực có lưu lượng người xe tối thiểu (như sáng sớm lúc khuya) nhằm giảm thiểu tình trạng ùn ứ, chồng chéo lúc nhập xuất hàng Bên cạnh đó, việc bố trí sân bãi nhập, xuất hàng, bố trí kho, chỗ thu gom rác thiếu công trình chợ Thật vậy, lối xung quanh chợ Tân Định hẹp, thường xuyên bị lấn chiếm, chiếm dụng để buôn bán tự phát hộ kinh doanh nhỏ lẻ hay dùng làm chỗ để xe gây ảnh hưởng đến việc xuất, nhập hàng Hầu khu vực chợ Tân Định thiếu hẳn khu vực thu gom rác, nên bố trí khu vực thu gom rác vị trí thích hợp nhằm tránh tình trạng ảnh hưởng đến lối lối xuất, nhập hàng Ngoài ra, trả lại không gian xung quanh chợ việc làm cần thiết, tận dụng làm nơi xuất, nhập hàng, làm lối cho khu vực chợ Tổ chức lại khu vực ăn uống bên chợ nhằm giảm tình trạng lấn chiếm gây kẹt xe 3.1.2 Giải pháp tổ chức luồng người Phương tiện giao thông Khuyến khích việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng (cụ thể xe bus với trạm dừng bố trí xa lối vào chợ) để giảm thiểu tối 29 đa tình trạng kẹt xe khu vực trước xung quanh chợ, qua phần giải tình trạng thiếu qui mô cho bãi xe khu vực chợ Phương tiện cá nhân Hiện nay, bãi xe chợ Tân Định không đáp ứng đủ nhu cầu gửi xe người dân Với quỹ đất hạn hẹp, cơi nới thêm, biện pháp hữu hiệu trước mắt ưu tiên khoảng không gian phía trước làm khoảng đệm cho nhập, xuất hàng, đồng thời tạo không gian cảm nhận công trình nên phương án làm hầm để xe khả thi sức giải tỏa sạp hàng kinh doanh đường xung quanh chợ 3.2 Giải pháp tổ chức bãi xe Thi công bãi xe ngầm phía chợ Tân Định để phục vụ cho nhu cầu gửi xe tiểu thương chợ, khách đến chợ mua hàng phục vụ cho nhu cầu số công trình xung quanh nhằm tránh tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè làm nơi để xe, gấy ảnh hưởng đến thẫm mỹ đô thị Thi công theo phương pháp hạ dần, phương pháp thi công không cần đào cần đào đến độ sâu định để tháo dỡ, di chuyển tạm thời hệ thống cống rãnh, cáp ngầm (nếu có) Sau tiến hành thi công tường cọc khoan nhồi hay tường hào nhồi đến độ sâu dự định đổ bê tông cho phần nắp công trình ngầm (dạng vòm hay phẳng), lắp ghép panel đức sẵn phủ lớp ngăn cách, chống thấm Các công việc lại thực ngầm lòng đất bao gồm đào bốc đất, xây dựng công trình ngầm công tác kỹ thuật khác Phương pháp xây dựng gọi phương pháp tường - Phương pháp thi công công trình ngầm 30 VỊ TRÍ ĐỀ XUẤT BÃI XE NGẦM Đề xuất vị trí bố trí bãi xe ngầm 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức chợ ẩm thực ban đêm trục đường Nguyễn Hữu Cầu Do trạng trục đường Nguyễn Hữu Cầu bên hông chợ Tân Định xuất loại hình kinh doanh tự phát, không quản lý, lấn chiếm vỉa hè, lòng đường gây mỹ quan Đồng thời khu ăn uống đêm tiếng khu vực với nhiều ăn ngon độc đáo nên nhóm muốn giữ gìn phát huy đặc trưng này, cải tạo chỉnh trang lại không gian bố trí gian hàng cho phù hợp đẹp mắt nhằm phục vụ du lịch nhu cầu dạo chơi ăn uống đêm dân cư vùng Để cho không gian phù hợp với nhiều hoàn cảnh thời tiết khác nhau, nhóm đề xuất xây dựng mái che theo modul màng căng kết cấu thép nhằm lấy sáng tự nhiên có tính linh động che kín đường Nguyễn Hữu Cầu, biến đường Nguyễn Hữu Cầu thành trục đường vào buổi tối từ 19h - 22h hàng ngày Các mái che gấp lại vào ban ngày cho xe lưu thông bình thường 31 Hình ảnh minh hoạ cho đề xuất giải pháp trục Nguyễn Hữu Cầu Nguồn: Ý tưởng dự thi "Đánh thức không gian": Cải tạo thay đổi không gian chợ Hàng Bè năm 2008 3.4 Giải pháp cải tạo mặt đứng chợ Tân Định Hình thức kiến trúc mặt đứng giữ hình thức kiến trúc ban đầu bị ảnh hưởng vài yếu tố nên việc cải tạo mặt đứng để bao tồn giá trị thẫm mỹ kiến trúc việc cần thiết, góp phần cải thiện mỹ quan không gian công cộng khu vực xung quanh chợ 32 Nguyên trạng thời Pháp mặt tiền chợ Tân Định [Nguồn:delcampe.net] Thập niên 1950-1960 mặt tiền chợ Tân Định[Ảnh:T.L.Nguồn:thanhnien.vn] Thứ vấn đề bảng hiệu quảng cáo, việc treo bảng hiệu lộn xộn màu sắc kích thước, không quản lý vô tình phá vỡ hình thức kiến trúc ban đầu 33 chợ, làm giá trị thẩm mỹ kiến trúc vốn có công trình Cần quy định lại kích thước, màu sắc vị trí bảng hiệu có số hình mẫu thiết kế cho phù hợp để tiểu thương lựa chọn Khuyến khích tháo dỡ, thay đổi bảng hiệu làm ảnh hưởng đến hình thức kiến trúc chợ Hiện trạng mặt tiền bị che khuất biển quảng cáo mành che nắng chợ Tân Định [Nguồn:vemaybay.vn] Thứ hai, hình thức mái dốc, ngói đất nung màu đỏ ban đầu bị thay mái tôn Đây thay chưa phù hợp, gây ảnh hưởng thẩm mỹ làm tăng nhiệt độ bên lòng chợ, không với mục đích sử dụng vật liệu ngói ban đầu Cần thay đưa hình thức mái ngói đất nung đỏ đặc trưng ban đầu 34 Hiện trạng mặt tiền bị che khuất biển quảng cáo mành che nắng chợ Tân Định [Nguồn:vemaybay.vn] Thứ ba màu sắc, vật liệu chợ bị thay đổi nhiều so với nguyên Xuất nhiều loại vật liệu đại chưa phù hợp Cần cân nhắc việc thay đổi lại màu sắc lựa chọn vật liệu thay phù hợp Bên cạnh việc xuất nhiều mành che nắng phía trước chợ, việc thay đổi mục đích chức năng, xuất nhiều kios thương mại phía trước mặt tiền làm ảnh hưởng nhiều đến hình thức mặt đứng Đây vấn đề quan tâm Từ nhận xét tồn trên, học viên đặt mục tiêu đưa hình thức kiến trúc mặt đứng chợ Tân Định nguyên phù hợp với nhu cầu tại, nhằm cải thiện tổ chức lại không gian công cộng khu vực xung quanh chợ Về bảng hiệu cần tháo dỡ bảng hiệu chạy dọc xung quanh che khuất hình thức kiến trúc chợ Thay bảng hiệu chữ phông nhằm hạn chế che khuất ảnh hưởng đến mặt đứng chợ Thay mái tôn mái ngói đỏ nguyên trạng ban đầu Về màu sắc sơn lại mặt bên mặt đứng theo màu sắc ban đầu màu vàng kem nhạt Bên cạnh giải tỏa khu vực mái che cơi nới tạm mặt hông trái chợ 35 Mặt đứng chợ Tân Định (dự kiến) sau cải tạo [Nguồn:học viên] Mặt đứng nhìn từ bên phải chợ Tân Định (dự kiến) sau cải tạo [Nguồn:học viên] Mặt đứng từ bên trái chợ Tân Định (dự kiến) sau cải tạo [Nguồn:học viên] 36 PHẦN KẾT LUẬN Sự phát triển đô thị kéo theo tình trạng chợ truyền thống dần bị thay siêu thị trung tâm thương mại Nhưng nay, phần lớn người dân có thu nhập trung bình thấp có thói quen chợ truyền thống Việc tổ chức quản lý phát triển không gian công cộng loại hình chợ việc làm cần thiết Nhưng bên cạnh việc giữ gìn giá trị kiến trúc tổ chức không gian công cộng công trình có giá trị lịch sử; việc tổ chức quản lý vận hành không phần quan trọng, cho thay đổi, đổi phù hợp với xu phát triển chung thời đại Chúng ta dân tộc Á Đông, việc giữ gìn văn hóa thông qua giữ gìn kiến trúc chợ truyền thống việc mà nước phát triển làm, nói rõ giữ gìn hoạt động không gian công cộng truyền thống Không gian hồn công trình kiến trúc Nếu công trình kiến trúc giữ gìn tốt mục đích sử dụng khác đi, không gian hoạt động nhộn nhịp bị thay hoạt động tĩnh lặng, chí phục vụ mục đích tham quan công trình kiến trúc “cái xác vô hồn” kiến trúc nước nhà Vì người làm thiết kế, quy hoạch, bảo tồn, việc quan tâm đến công trình phải quan tâm đến việc tổ chức không gian công trình đó, có đồ án đạt kết cách trọn vẹn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://mag.ashui.com/congdong/kien-truc-su/753-danh-thuc-khong-gian-c ai-tao-va-thay-doi-khong-gian-cho-hang-be.html 2.http://www.academia.edu/9685793/Tong_quan_ve_Thi_cong_Cong_Trin h_Ngam 3.https://laud8.wordpress.com/2015/03/30/santa-caterina-market/ 4.TCVN 9211: 2012 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế” [...]... Quyết định số: 6481/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương) CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỢ TÂN ĐỊNH 3.1 Giải pháp phân luồng hàng, luồng người Thông qua những mặt hạn chế đang tồn tại ở hầu hết các chợ (cụ thể là chợ Tân Định) thì việc tổ chức phân luồng hàng và luồng ngưởi là một trong các nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng khá nhiều đến việc vận hành của chợ Cụ thể như sau 3.1.1 Giải pháp tổ chức. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở tổ chức giao thông phân luồng hàng, luồng người trong không gian chợ Theo TCVN 9211: 2012 (Chợ - tiêu chuẩn thiết kế) - Không gian giao thông mua hàng của khách: là không gian đi lại, đứng xem, chọn hàng, thử hàng, mua hàng của khách Tuỳ theo mặt hàng cụ thể tổ chức hệ thống giao thông cho khách đi lại thuận tiện, tiếp cận với các lô quầy - Các tuyến giao thông trong chợ được phân thành... hợp với xã hội hiện đại Giải pháp Sau khi nghiên cứu, đưa ra giải pháp mái mới cho khu chợ cố định, việc xây 1 khu chợ cố định giúp cho bà con tiểu thương có khả năng ổn định công việc kinh doanh buôn bán Theo nguyên lý bảo tồn, để giữ được không gian chợ như hiện 22 tại và cân bằng giữa không gian sống và không gian buôn bán, nhóm nghiên cứu đưa ra giải pháp mái theo dạng module bằng bê tông nhẹ và... mua bán hàng hoá và các giá trị truyền thống của chợ để quyết định địa điểm và phương án thiết kế kiến trúc, tổ chức không gian chợ hạng I đảm bảo phù hợp với công năng, nâng cao hiệu quả hoạt 28 động, đồng thời hài hoà với các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại theo hướng hiện đại, văn minh ở các khu vực xung quanh Chợ Tân Định nằm trong danh mục chợ hạng I hiện có được tồn tại trong quy hoạch phải... Với quỹ đất hạn hẹp, không thể cơi nới thêm, biện pháp hữu hiệu trước mắt là ưu tiên khoảng không gian phía trước làm khoảng đệm cho nhập, xuất hàng, đồng thời tạo không gian cảm nhận công trình nên phương án làm hầm để xe là khả thi nhất và ra sức giải tỏa các sạp hàng kinh doanh các con đường xung quanh chợ 3.2 Giải pháp tổ chức bãi xe Thi công bãi xe ngầm phía dưới chợ Tân Định hiện tại để phục... "Đánh thức không gian" : Cải tạo và thay đổi không gian chợ Hàng Bè năm 2008 3.4 Giải pháp cải tạo mặt đứng của chợ Tân Định Hình thức kiến trúc mặt đứng vẫn giữ được hình thức kiến trúc như ban đầu nhưng bị ảnh hưởng bởi một vài yếu tố nên việc cải tạo mặt đứng để bao tồn giá trị thẫm mỹ kiến trúc là việc rất cần thiết, nó cũng góp phần cải thiện mỹ quan không gian công cộng khu vực xung quanh chợ 32... đưa hình thức kiến trúc mặt đứng chợ Tân Định về nguyên bản và phù hợp với nhu cầu hiện tại, nhằm cải thiện và tổ chức lại không gian công cộng khu vực xung quanh chợ Về bảng hiệu cần tháo dỡ những bảng hiệu chạy dọc xung quanh che khuất hình thức kiến trúc chợ Thay thế bằng bảng hiệu chữ nổi không có phông nền nhằm hạn chế sự che khuất và ít ảnh hưởng đến mặt đứng chợ Thay mái tôn bằng mái ngói đỏ... hàng Hầu như khu vực chợ Tân Định thiếu hẳn khu vực thu gom rác, vì thế nên bố trí các khu vực thu gom rác ở những vị trí thích hợp nhằm tránh tình trạng ảnh hưởng đến lối đi cũng như lối xuất, nhập hàng Ngoài ra, trả lại không gian xung quanh chợ cũng là việc làm cần thiết, tận dụng làm nơi xuất, nhập hàng, cũng như làm lối đi cho khu vực chợ Tổ chức lại các khu vực ăn uống bên ngoài chợ hiện nay nhằm... hàng Thay đổi cơ bản các không gian buôn bán trong chợ 1 cách qui củ, phân ra khu hàng ướt và khô thành các khu vực khác nhau giúp thuận tiện cho vệ sinh chợ sau 6h tối 23 Đề xuất cải tạo chợ Hàng Bè 2.3.2 Bài học nước ngoài Chợ Santa Caterina Xây dựng vào năm 1848, chợ Santa Caterina là chợ nhà lồng” đầu tiên ở Barcelona 24 Chợ Santa Caterina trước khi được sửa chữa Gần đây, chợ đã được khoác lên... sắc ban đầu là màu vàng kem nhạt Bên cạnh đó giải tỏa khu vực mái che cơi nới tạm ở mặt hông trái của chợ 35 Mặt đứng chính chợ Tân Định (dự kiến) sau khi cải tạo [Nguồn:học viên] Mặt đứng nhìn từ bên phải chợ Tân Định (dự kiến) sau khi cải tạo [Nguồn:học viên] Mặt đứng chính từ bên trái chợ Tân Định (dự kiến) sau khi cải tạo [Nguồn:học viên] ... tiếng vải Chợ thuộc thể loại chợ kinh doanh tổng hợp Ngôi chợ mệnh danh chợ an ninh thành phố Khái quát trạng khu chợ Tân Định Tên chợ: Chợ Tân Định Địa chỉ: Số Nguyễn Hữu Cầu, P .Tân Định, Quận... khu chợ cố định, việc xây khu chợ cố định giúp cho bà tiểu thương có khả ổn định công việc kinh doanh buôn bán Theo nguyên lý bảo tồn, để giữ không gian chợ 22 cân không gian sống không gian. .. “Đề xuất tổ chức không gian khu vực chợ Tân Định để nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp tháo gỡ khó khăn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài môi trường công cộng chợ Tân Định Mục đích

Ngày đăng: 05/12/2016, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan