Những Vấn Đề Chung Về Luật Kinh Tế

200 947 0
Những Vấn Đề Chung Về Luật Kinh Tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TÊ 1.1 Những kiến thức bản về pháp luật hoạt động kinh doanh (PLKT) 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Là QHXH mà luật kinh tế chi phối tác động 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Quan hệ phát sinh trog trình hoạt động kinh doanh chủ thể Quan hệ kinh doanh 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Quan hệ phát sinh giữa quan quản lý NN và chủ thể có liên quan Quan hệ quản lý 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Quan hệ phát sinh nội bộ chủ thể kinh doanh Quan hệ nội bộ 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh - Quan hệ phát sinh trog quá trình hoạt động kinh doanh của các chủ thể - Quan hệ phát sinh giữa quan quản lý NN và chủ thể có liên quan - Quan hệ phát sinh nội bộ chủ thể kinh doanh 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh Mệnh lệnh quyền uy Bình đẳng thoả thuận 1.1 Những kiến thức bản về pháp luật hoạt động kinh doanh 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh - Quan hệ kinh doanh - Quan hệ quản lý - Quan hệ nội bộ 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh - Mệnh lệnh quyền uy - Bình đẳng thoả thuận 10 3.2.3 Trọng tài thương mại a Khái niệm: Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Pháp luật quy định 3.2.3 Trọng tài thương mại  Thẩm quyền TTTM - Tranh chấp TM - Thỏa thuận trọng tài 3.2.3 Trọng tài thương mại b Đặc điểm: Không nhân danh quyền lực tư pháp của Nhà nước Trọng tài chỉ xét xử một lần, phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm và có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên tranh chấp  Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, mềm dẻo, linh hoạt và không công khai 3.2.3 Trọng tài thương mại c Nguyên tắc: Các bên có thoả thuận trọng tài Khi giải quyết tranh chấp, Trọng tài viên phải: độc lập, khách quan, vô tư, căn cứ vào pháp luật tôn trọng thoả thuận của các bên Giải quyết lần 3.2.3 Trọng tài thương mại d Các hình thức trọng tài - Trọng tài vụ việc Là phương thức trọng tài bên tranh chấp thoả thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp bên tự giải tán sau giải quyết vụ tranh chấp - Trọng tài thường trực Là trung tâm trọng tài e Các hình thức trọng tài Trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực Vụ việc, lâm thời Là tổ chức phi chính phủ Không Có Không Có Tính chất Trụ sở Quy tắc tố tụng 3.2.3 Trọng tài thương mại a Khái niệm b Đặc điểm c Nguyên tắc d Các hình thức trọng tài e Trình tự, thủ tục tố tụng 3.2.3 Trọng tài thương mại e Trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài: 1.Đơn kiện và thụ lý đơn kiện 2.Tự bảo vệ của bị đơn 3.Thành lập hội đồng trọng tài Phiên họp giải quyết tranh chấp Hoà giải Phán quyết trọng tài Ưu điểm giải tranh chấp TT 1.Thủ tục giải quyết đơn giản và nhanh 2.Bảo đảm bí mật (không công khai), điều này rất quan trọng đối với DN nó liên quan đến vấn đề uy tín, thương hiệu của DN 3.Các trọng tài viên là những chuyên gia hàng đầu 4.Xét xử bằng chế trọng tài chỉ một lần 5.Quyết định của trọng tài buộc các bên phải thi hành ngay, nếu không sẽ được chuyển sang quan thi hành án dân sự thi hành Công ty TNHH TS và ông S Huyện Thuận An – Tỉnh Bình Dương VIAC 3.2.4 Toà án nhân dân a Thẩm quyền của toà án Điều 33, 34 BLTTDS 2004 ĐIỀU 26 ĐÊN ĐIỀU 34 BLTTDS 2004 3.2.4 Toà án nhân dân b Trình tự thủ tục - Khởi kiện - Thụ lý - Hoà giải - Chuẩn bị xét xử - Xét xử sơ thẩm - Xét xử phúc thẩm - Trình tự đặc biệt + Giám đốc thẩm + Tái thẩm Theo thống kê của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Toà kinh tế Hà Nội năm 2007 phải xử gần 9.000 vụ án, đó có khoảng 300 vụ án kinh tế và Toà kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần 42.000 vụ án các loại, đó có 1.000 vụ án kinh tế VIAC chỉ tiếp nhận khoảng 30 vụ Tính trung bình TTV của VIAC chỉ xử 0, 25 vụ một năm Trong thẩm phán Toà kinh tế Hà Nội phải xử 30 vụ một năm và thẩm phán Toà kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xử 50 vụ một năm tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định Trọng tài đối với việc giải quyết tranh chấp kinh doanh quốc tế, tính bí mật, liên tục, linh hoạt, tiết kiệm thời gian, trì được quan hệ đối tác và cho phép các bên sử dụng kinh nghiệm của chuyên gia quá trình giải quyết tranh chấp III Tố tụng án

Ngày đăng: 05/12/2016, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ḶT KINH TẾ

  • 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp ḷt trong hoạt đợng kinh doanh (PLKT)

  • 1.1.1. Đới tượng điều chỉnh

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1.1.2. Phương pháp điều chỉnh

  • 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp ḷt trong hoạt đợng kinh doanh

  • 1.1.3. Chủ thể Ḷt kinh tế

  • PHÁP NHÂN

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp ḷt trong hoạt đợng kinh doanh

  • Slide 17

  • I. Những kiến thức cơ bản về pháp ḷt trong hoạt đợng kinh doanh

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan