Bài Giảng Dạy Học Với Phương Tiện Dạy Học Mới

88 766 0
Bài Giảng Dạy Học Với Phương Tiện Dạy Học Mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC VỚI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MỚI PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Thái Nguyên, 2012 NỘI DUNG  Phần 1: Dạy học xã hội  Phần 2: Dạy học theo định hướng phát triển lực người học  Phần 3: Dạy học với Phương tiện dạy học  Phần 4: Phát triển chương trình đào tạo trường đại học cao đẳng Phần DẠY VÀ HỌC TRONG XÃ HỘI MỚI 1.1 Các xu hướng phát triển giới tác động tới GD toàn cầu 1.2 Xã hội tri thức giáo dục 1.3 Mô hình phát triển lực 1.4 Các lý thuyết học tập 1.1 CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG TỚI GIÁO DỤC TOÀN CẦU  Xu hướng thứ nhất: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn với tốc độ nhanh nhiều lĩnh vực tiếp tục phát triển mạnh mẽ kỷ XXI Trước hết, cách mạng công nghệ thông tin truyền thông đưa loài người chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức  Xu thứ hai: Toàn cầu hóa diễn nhanh chóng mặt từ kinh tế đến văn hóa, xã hội có giáo dục 1.2 XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC Thế xã hội tri thức? Xã hội tri thức xã hội, tri thức trở thành yếu tố định kinh tế đại trình sản xuất, quan hệ sản xuất nó, nguyên tắc tổ chức xã hội Đặc điểm xã hội tri thức: - Tri thức yếu tố then chốt lực lượng kiến tạo xã hội đại, lực lượng sản xuất tăng trưởng KT - Thông tin tri thức tăng lên cách nhanh chóng kéo theo lạc hậu nhanh tri thức, công nghệ cũ - Sự trao đổi thông tin tri thức hỗ trợ công nghệ thông tin, toàn cầu hoá - Thay đổi cấu xã hội theo hướng đa dạng, linh hoạt XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC Những đặc điểm xã hội tri thức (tiếp) - Thay đổi tổ chức tính chất lao động nghề nghiệp Người lao động phải thích nghi với tri thức công nghệ - Con người yếu tố trung tâm XH tri thức, chủ thể kiến tạo xã hội - Đối với người cá thể, tri thức sở để xác định vị trí xã hội, khả hành động ảnh hưởng - Giáo dục đóng vai trò then chốt việc đào tạo người, đóng vai trò then chốt phát triển - XH tri thức xã hội toàn cầu hoá Trình độ giáo dục trở thành yếu tố tranh đua quốc tế NHỮNG YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC  Giáo dục cần giải mâu thuẫn: khối lượng tri thức - thời gian đào tạo  Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hoà nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:  Năng lực hành động  Tính sáng tạo, động,  Tính tự lực trách nhiệm  Năng lực cộng tác làm việc  Năng lực giải vấn đề phức hợp  Khả học tập suốt đời 1.3 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Khái niệm lực Năng lực gì? Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức Năng lực khả kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội …và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt )  Có nhiều loại lực khác Năng lực hành động loại lực  Khái niệm phát triển lực hiểu đồng nghĩa với phát triển lực hành động  Năng lực hành động khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG Cấu trúc lực : Năng lực chuyên môn Năng lực phương pháp Năng lực xã hội Năng lực cá thể Năng lực Cá thể Năng lực Xã hội Năng lực chuyên môn Năng lực Phương pháp  Các thành phần nang lực  „gặp“ tạo thành  lực hành động NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG 10 TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN  Tiếp cận phát triển lực hay gọi tiếp cận trình  Đó cách tiếp cận coi GD-ĐT trình, GD-ĐT nhà trường giai đoạn đầu, người học cần phải tiếp tục học suốt đời  Do đó, nhà trường phải GD-ĐT theo cách tạo tiềm cho người học phát triển lực suốt đời Thực trạng việc xây dựng chương trình Bước Xác định tổng số tín SV cần tích lũy cho chương trình Bước Các đơn vị quản lý chương trình vào để xác định môn học (học phần) số tín cho môn học Bước Xây dựng khung chương trình Bước Viết đề cương môn học NHƯỢC ĐIỂM - Một số môn học có nội dung không phù hợp với số tín - Nhiều nội dung kiến thức trùng lặp - Có môn học không cần thiết người học - Một số nội dung cần thiết người học lại không học - Chưa trọng hình thành lực cho SV để đáp ứng nhu cầu việc lam - Các chương trình xây dựng theo chuyên ngành hẹp Cách làm B1 Xác định nhu cầu người học Mô tả lực người GV phổ thông Nghiên cứu chương trình, SGK nước B2 Xác định mô đun kiến thức đáp ứng lực người học B3 Xây dựng đề cương học phần, vào nội dung môn học để xác định số tín (ngược với cách làm cũ) B4 So sánh đề cương học phần để loại bỏ nội dung trùng lặp nội dung không cần thiết B5 Xác định môn học chương trình khối lượng kiến thức SV cần tích lũy CÁC SẢN PHẨM Bảng mô tả yêu cầu giáo dục phổ thông Hồ sơ lực GVPT theo môn học Bảng mô tả NL- mô đun kiến thức Đề cương môn học Danh mục môn học Chương trình chi tiết Chương trình đào tạo Danh mục học phần (CT khung) Đề cương học phần Đề cương giảng THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Tài liệu giảng dạy giảng viên: - Đề cương môn học - Đề cương giảng - Giáo trình, giảng - Sách giao tập ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Tai lieu\Mau de cuong mon hoc.doc - Đề cương học phần phận bắt buộc chương trình đào tạo; khung chi tiết nội dung môn học; công cụ định hướng cho hoạt động dạy học theo học chế tín chỉ; sở để giảng viên biên soạn Đề cương giảng - Đề cương học phần tập thể môn biên soạn xây dựng chương trình đào tạo, Hiệu trưởng phê duyệt sử dụng thống môn - Đề cương học phần gồm nội dung chủ yếu sau: thông tin chung môn học; mục tiêu môn học; nội dung tóm tắt môn học; tài liệu học tập; tài liệu tham khảo; phương pháp đánh giá; nội dung chi tiết môn học - Đề cương học phần phải công khai để sinh viên biết thực - Đề cương học phần chương trình đào tạo Hiệu trưởng phê duyệt, ban hành tài liệu có tính pháp lý để nhà trường kiểm tra việc thực chương trình giảng viên sinh viên - Đề cương học phần phải đáp ứng yêu cầu sau: + Cung cấp thông tin đầy đủ xác môn học + Tiếp cận chuẩn quốc tế khu vực, khả thi điều kiện Trường ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Đề cương giảng kế hoạch chi tiết giảng dạy môn học giảng viên trình triển khai giảng dạy theo Đề cương học phần chương trình đào tạo Đề cương giảng gồm nội dung sau: - Thông tin học phần; thông tin GV; Thời khóa biểu (giờ lên lớp);Giờ tiếp SV; Mục tiêu học phần; Mô tả học phần; Yêu cầu/kỳ vọng học phần; Đánh giá học phần; Học liệu; kế hoạch dạy học (bao gồm nội dung, phương pháp dạy học, nhiệm vụ SV theo tuần, lịch kiểm tra…) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Hiện có nhiều mẫu đề cương giảng, xin giới thiệu mẫu để giảng viên tham khảo Giảng viên sử dụng mẫu khác phải đảm bảo thông tin Đề cương giảng.Tai lieu\Mau de cuong bai giang.doc  Đề cương giảng giảng viên biên soạn, thông qua Bộ môn công khai để sinh viên lớp giảng viên thực  Giảng viên sử dụng tài liệu sau để viết đề cương giảng: - Đề cương học phần (trong CT đào tạo); - Thời khóa biểu; - Giáo trình, tài liệu tham khảo…  Trước lên lớp giảng viên phải hoàn thành đề cương giảng, thông báo cho sinh viên biết để sinh viên chủ động lập kế hoạch học tập Trưởng Bộ môn có trách nhiệm kiểm tra tính khoa học đề cương giảng giảng viên môn biên soạn, ký xác nhận trước thực Nhà trường kiểm tra đề cương giảng việc thực đề cương giảng để đảm bảo chất lượng kế hoạch dạy – học ... cu trỳc nng lc: hc ni dung chuyờn mụn, hc PP- Chin lc, hc giao tip, hc t phỏt trin S dng cỏc PPDH nhm phỏt trin nng lc hnh ng: dy hc tớch cc, dy hc nh húng hnh ng, gii quyt , hc giao tip, hc

Ngày đăng: 05/12/2016, 11:40

Mục lục

    1.1. CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG TỚI GIÁO DỤC TOÀN CẦU

    Giáo viên là chuyên gia của việc dạy và học

    THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)

    THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM) Hộp Skinner

    CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT HÀNH VI

    ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT HÀNH VI

    THUYẾT NHẬN THỨC (Cognitivism)

    THUYẾT NHẬN THỨC (tiếp)

    CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT NHẬN THỨC

    ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT NHẬN THỨC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan