Bai 25 Sinh truong cua vi sinh vât

19 2.1K 25
Bai 25 Sinh truong cua vi sinh vât

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH HỌC 10 PHẦN 3 SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNGSINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25i 25 sự sinh trưởng của vi sinh vật' title='bài 25 sự sinh trưởng của vi sinh vật'>SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNGSINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25alt='bài giảng bài 25 sinh trưởng của vi sinh vật' title='bài giảng bài 25 sinh trưởng của vi sinh vật'>SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNGSINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm về sinh trưởng. II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật. 1. Nuôi cấy không liên tục. 2. Nuôi cấy liên tục. I.Khái niệm về sinh trưởng. ? Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng của sinh vật bậc cao (động vật, thực vật) là gì - Động vật: Là sự lớn lên về kích thước và khối lượng. - Thực vật: Là sự lớn lên về kích thước ( chiều dài, bề mặt cơ thể, …) Quan sát sơ đồ thể hiện sự sinh trưởng của vi khuẩn Ecoli: T 0 =0 Phút T 1 =20 phút T 2 = 40 phút ? Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu như thế nào ?Em có nhận xét gì về số lượng tế bào được tạo ra ở mọi thời điểm 1. Định nghĩa: Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. 2. Thời gian thế hệ: Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi. Nếu ta cấy 1 vi khuẩn (ss bằng phân đôi ) vào bình chứa môi trường thì sự tăng số lượng tế bào diễn ra như sau: 1 2 4 8 16 32 64 Có thể biểu thị sự tăng số lượng tế bào nói trên theo cấp số nhân: 1 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 … 2 n ? Thời gian thế hệ là gì dụ: Ecoli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần, sau thời gian theo dõi ta thu được kết quả sau: ? Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào Thời gian (phút) Số lần phân chia 2 n Số tế bào của quần thể (N 0 x 2 n ) 0 0 2 0 = 1 1 20 1 2 1 = 2 2 40 2 2 2 = 4 4 60 3 2 3 = 8 8 80 4 2 4 = 16 16 100 5 2 5 = 32 32 120 6 2 6 = 64 64 t n 2 n N 0 x 2 n Nếu số lượng tế bào ban đầu là N 0 , sau n thế hệ số tế bào N là: N t = N 0 x 2 n Quần thể Escherichia coli (E. coli). NẤM MỐC Nấm men (Saccharomyces). II. Sinh tưởng của quần thể vi sinh vật. 1. Nuôi cấy không liên tục. a. Pha tiềm phát. b. Pha lũy thừa. c. Pha cân bằng. d. Pha suy vong. 2. Nuôi cấy liên tục. [...]... luận nhóm cho biết sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không dung sau: liên tục diễn ra qua các pha nào Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm Nút đậy ? Em có nhận xét gì về môi trường nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm Dịch nuôi cấy - Không thể cho thêm chất dinh dưỡng vào môi trường - Không lấy ra được sản phẩm Hình 25: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi... Số lượng cá thể tăng tế bào cực đại giảm - Tốc độ sinh trưởng không thay đổi - Thời gian VSV thích nghi với môi trường - Do phân bào - Trao đổi chất diễn ra mạnh - Số tế bào - Chất độc sinh ra bằng tăng - Tế bào bị số tế bào chết đi hư hại - Dinh dưỡng cạn dần ? Vậy đểcấy liên các chất dinh dưỡng mới ?- Để khôngliên tụctục lượng vi sinh vật tốithể vi Pha cân xảy ra 2 Bổ sung bằng pha suy vong của... nuôi cấy Đặc điểm sinh trưởng của vi sinh vật Môi trường nuôi cấy không liên tục - Không bổ sung chất dinh dưỡng mới - Không rút bỏ các chất thải, sản phẩm chuyển hoá - Quần thể VSV sinh trưởng theo 4 pha: Tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong Môi trường nuôi cấy liên tục - Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng mới vào môi trường nuôi cấy - Thường xuyên rút bỏ chất thải - Quần thể VSV sinh trưởng ở pha... với từng giai đoạn sinh trưởng của vi sinh vật Log số lượng tế bào Pha lũy thừa Pha suy vong Pha tiềm phát 1 Số lượng tế bào Pha cân bằng 2 3 4 Thời gian Log số lượng tế bào Dưỡng chất Thời gian pha Các Pha tiềm phát Pha luỹ thừa Pha cân bằng Pha suy vong Dấu hiệu Đặc điểm Nguyên nhân - Số tế bào trong QT chưa phát triển - Hình thành E cảm ứng - Số lượng cá thể VSV tăng nhanh - Tốc độ sinh trưởng không . SINH HỌC 10 PHẦN 3 SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm về sinh. trưởng. II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật. 1. Nuôi cấy không liên tục. 2. Nuôi cấy liên tục. I.Khái niệm về sinh trưởng. ? Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan