Khử trùng UV và Ozone.pdf

28 1.5K 8
Khử trùng UV và Ozone.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu chia sẻ về khử trùng UV và Ozone.

KHỬ TRÙNG UV OZONE MỤC TIÊUSinh viên nắm vững các nội dụng sau:• Chức năng hoạt động của các phương pháp khử trùng ứng dụng trong hệ thống tuần hoàn• Đánh giá được hiệu quả của các phương pháp khử trùng ứng dụng trong hệ thống tuần hoàn Phân biệt giữa khử trùng tiệt trùng• Khử trùng: Diệt phần lớn vi sinh vật gây bệnh, thường không diệt được bào tử, khử trùng tốt có khả năng làm giảm thấp khả năng lan truyền bệnh • Tiệt trùng: Diệt toàn bộ vi sinh vật, kể cả bào tử. 1. Khử trùng bằng tia cực tím Lịch sử phát triển• Người Hindu cổ (4000 năm trước) biết phơi nước dưới ánh nắng mặt trời• 1887: Tính sát trùng của ánh sáng mặt trời• 1901: Tia UV nhân tạo ra đời (đèn Hg)• 1910: Khử trùng nước uống lần đầu ở Marseilles, Pháp.• Đầu thế kỷ 20: Nghiên cứu về tia UV Ưu – nhược điểmƯu điểm Nhược điểmHiệu quả khử trùng cao Tiêu tốn năng lượng caoKhông có dư lượng chất độc Ảnh hưởng không dàiDiệt virus, bào tử, bào xác hiệuquả cao hơn chlorine Không đo được hiệu quả xử ngay lập tứcKhông hình thành sản phẩm phụ (DBPs)Hiệu quả diệt bào tử, bào xác virus ở liều lượng diệt vi khuẩnKhông làm tăng TDS Thiết bị đắt tiềnPhá hủy các hợp chất khó phân hủy (như NDMA)Thiết kế thủy học cho hệ thống UV bị giới hạnAn toàn hơn dùng hóa chất Dễ bị bám bẩnKhông gian xử lý nhỏ Các loại tia UVRadio IRKhả kiếnUV Tia XUV-A UV-B UV-CUV chânkhông400nm 100nmKhoảng sát trùng200nm300nmλ Sử dụng tia UV để khử trùng• UV chân không: hiệu quả khử trùng cao nhưng suy yếu nhanh trong khoảng cách ngắn – không được sử dụng• UV-A: Hiệu quả khử trùng thấp, thời gian xử lý phải dài – không được sử dụng• UV-B UV-C: Thường được dùng để khử trùng Cơ chế tác động của tia UV• Quá trình sinh lý: sóng điện từ được truyền từ tia UV vào vật chất trong tế bào sinh vật (chủ yếu là vật chất di truyền.• Tia UV không gây chết tế bào• Gây tổn hại đến acid Nucleic của sinh vật• Làm ngừng quá trình sinh sản do gây phá vỡ một phần liên kết của AND ARN Cơ chế tác động của tia UV• Tia UV phá vở liên kết của AND ARN làm cho vi sinh vật không thể nhân đôi, tứ đó làm mật khả năng lây nhiễm lên sinh vật chủ• Mức độ nhạy cảm đối với tia UV khác nhau tùy loài.• Virus chịu đựng cao với tia UV [...]... 5,4 Phân biệt giữa khử trùng tiệt trùng • Khử trùng: Diệt phần lớn vi sinh vật gây bệnh, thường không diệt được bào tử, khử trùng tốt có khả năng làm giảm thấp khả năng lan truyền bệnh • Tiệt trùng: Diệt toàn bộ vi sinh vật, kể cả bào tử. 1. Khử trùng bằng tia cực tím Lịch sử phát triển • Người Hindu cổ (4000 năm trước) biết phơi nước dưới ánh nắng mặt trời • 1887: Tính sát trùng của ánh sáng... phân cực tích điện O 3 Chất kết tủa Al, Ca 2. Khử trùng bằng ozone Máy tạo ozone KHỬ TRÙNG UV OZONE Ảnh hưởng của các thành phần lên hiệu quả khử trùng Thành phần Ảnh hưởng Ammonia Không ảnh hưởng Nitrite Không ảnh hưởng Nitrate Không ảnh hưởng Fe Hấp thụ mạnh tia UV, kết tủa trên ống đèn Mn Hấp thụ mạnh tia UV pH Ảnh hướng đế độ hòa tan Fe Carbonate TDS Lắng tụ chất khoáng Phướng pháp... học cho hệ thống UV bị giới hạn An toàn hơn dùng hóa chất Dễ bị bám bẩn Khơng gian xử lý nhỏ Ảnh hưởng của các thành phần lên hiệu quả khử trùng Thành phần Ảnh hưởng BOD, COD, TOC… Không ảnh hưởng trừ phi hữu cơ cao Vật chất hữu cơ Hấp thụ mạnh tia UV Dầu, mỡ Tích tụ trên đèn ống đèn gây hấp thụ tia UV TSS Hấp thụ tia UV, che chắn tia UV Độ kiềm Hòa tan kim loại gây hấp thụ tia UV Độ cứng Ca,... lactis (white) 15,0 Cơ chế tác động của tia UV • Tia UV phá vở liên kết của AND ARN làm cho vi sinh vật khơng thể nhân đơi, tứ đó làm mật khả năng lây nhiễm lên sinh vật chủ • Mức độ nhạy cảm đối với tia UV khác nhau tùy lồi. • Virus chịu đựng cao với tia UV MỤC TIÊU Sinh viên nắm vững các nội dụng sau: • Chức năng hoạt động của các phương pháp khử trùng ứng dụng trong hệ thống tuần hồn •... lượng sử dụng • Hiệu quả khử trùng bằng tia UV dựa trên liều lượng vi sinh vật tiếp nhận D = I x t hoặc nếu cường độ không ổn định Trong đó, D: Liều lượng xử lý (mW.s/cm 2 , mJ/cm 2 ) I: Cường độ tia UV (mW/cm 2 ) t: Thời gian xử lý (s) ∫ = t dtID 0 . Liều lượng xử lý đối với một số VSV http://prolight.info/pdf_specs/Heraeus_BL _UV_ Effect.pdf Vi khuẩn UV (mJ/cm 2 ) Vi khuẩn UV (mJ/cm 2 ) Eberthella... Chức năng hoạt động của các phương pháp khử trùng ứng dụng trong hệ thống tuần hồn • Đánh giá được hiệu quả của các phương pháp khử trùng ứng dụng trong hệ thống tuần hoàn Diệt tảo khử mùi Dùng ozone để làm giảm số lượng tảo trong ao ni • Ozone làm tảo chế nổi lên mặt nước • Oxy hóa các hợp chất gây mùi hôi (off- flavor) do tảo tiết ra Đặc tính của khí ozone • Chất khí khơng màu • Kém... lý • Ozone được tạo ra tại chỗ • Trộn ozone vào nước nhờ thiết bị trộn Ưu – nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm Hiệu quả khử trùng cao Tiêu tốn năng lượng cao Khơng có dư lượng chất độc Ảnh hưởng không dài Diệt virus, bào tử, bào xác hiệu quả cao hơn chlorine Không đo được hiệu quả xử ngay lập tức Khơng hình thành sản phẩm phụ (DBPs) Hiệu quả diệt bào tử, bào xác virus ở liều lượng diệt vi khuẩn Không... chất hữu cơ, vô cơ bà diệt vi sinh vật (VK, virus, NSĐV…) Ít tan trong nước, cẩn phải có thiết bị trộn Cẩn phải khử độ cứng Độc cho người sử dụng, dễ cháy Liều lượng xử lý đối với một số VSV http://prolight.info/pdf_specs/Heraeus_BL _UV_ Effect.pdf Nấm (Fungi UV (mJ/cm 2 ) Nấm men (Yeast) UV (mJ/cm 2 ) Penicillium roqueforti (green) 39,0 Saccharomyces ellipsoidens 18,0 Penicillium expansum (olive) 39,0 Saccharomyces... phát triển • Người Hindu cổ (4000 năm trước) biết phơi nước dưới ánh nắng mặt trời • 1887: Tính sát trùng của ánh sáng mặt trời • 1901: Tia UV nhân tạo ra đời (đèn Hg) • 1910: Khử trùng nước uống lần đầu ở Marseilles, Pháp. • Đầu thế kỷ 20: Nghiên cứu về tia UV ...Ưu nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm Tác dụng trong khoảng pH rộng Chi phí thiết bị vận hành cao Sát trùng mạnh hơn chlorine Khó bảo trì (kỹ thuật viên) Phản ứng oxy hóa xảy ra nhanh trong thời gian ngắn Sinh ra sản phẩm phụ gây bệnh ung thư (brominate, . tia UVRadio IRKhả kiếnUV Tia XUV-A UV- B UV- CUV chânkhông400nm 100nmKhoảng sát trùng2 00nm300nmλ Sử dụng tia UV để khử trùng UV chân không: hiệu quả khử trùng. dụng• UV- A: Hiệu quả khử trùng thấp, thời gian xử lý phải dài – không được sử dụng• UV- B và UV- C: Thường được dùng để khử trùng Cơ chế tác động của tia UV

Ngày đăng: 21/08/2012, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan