Bài Giảng Chế Độ Bầu Cử Quốc Tịch, Quốc Kỳ, Quốc Ca

60 609 0
Bài Giảng Chế Độ Bầu Cử Quốc Tịch, Quốc Kỳ, Quốc Ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VIII CHẾ ĐỘ BẦU CỬ QUỐC TỊCH, QUỐC KỲ, QUỐC CA CHƯƠNG VIII I Quốc tịch II Chế độ bầu cử III Quốc kỳ, quốc ca… Quốc tịch Khái niệm Những vấn đề pháp luật quốc tịch NHÀ NƯỚC QUỐC TỊCH CÔNG DÂN Quốc tịch mối quan hệ pháp lý trị có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định thời gian, không bị giới hạn không gian cá nhân cụ thể với quyền nhà nước định Các đặc điểm quốc tịch Tính bền vững Tính ổn định Không giới hạn CÔNG DÂN LÀ GÌ? Công dân khái niệm cá nhân mối quan hệ bản, chủ yếu quan trọng nhà nước định thể Hiến pháp pháp luật nhà nước Các nguyên tắc xác định quốc tịch Nguyên tắc xác định quốc tịch theo huyết thống Nguyên tắc xác định quốc tịch theo nơi sinh Điều 49 Quan hệ Nhà nước công dân ► Người có quốc tịch Việt Nam công dân nước CHXHCN VN (sau gọi công dân Việt Nam) ► Công dân Việt Nam Nhà nước CHXHCN VN bảo đảm quyền công dân phải làm tròn nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật ► Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không dẫn độ công dân Việt Nam cho nước khác Điều Bảo hộ người Việt Nam nước ► Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi đáng người Việt Nam nước ► Các quan nhà nước nước, Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh Việt Nam nước có trách nhiệm thi hành biện pháp cần thiết, phù hợp với pháp luật nước sở tại, pháp luật tập quán quốc tế để thực bảo hộ Chậm trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử từ mười lăm đến hai mươi mốt người, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký uỷ viên đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, số quan, tổ chức hữu quan.” Chậm chín mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau thống với Uỷ ban nhân dân Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp định thành lập Uỷ ban bầu cử từ bảy đến mười người, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký uỷ viên đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp, số quan, tổ chức hữu quan.” Công dân ứng cử đại biểu Quốc hội (người giới thiệu ứng cử người tự ứng cử) theo quy định Luật phải nộp hồ sơ ứng cử chậm sáu mươi lăm ngày trước ngày bầu cử “Hội nghị hiệp thương lần thứ trung ương Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm tám mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, thành phần gồm Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện Ban lãnh đạo tổ chức thành viên Mặt trận Hội nghị hiệp thương thoả thuận cấu, thành phần số lượng người quan, tổ chức, đơn vị trung ương bầu làm đại biểu Quốc hội sở dự kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi đến Đại diện Hội đồng bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ mời dự Hội nghị này.” “Hội nghị hiệp thương lần thứ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức chậm tám mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, thành phần gồm Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, đại diện Ban lãnh đạo tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc đại diện Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Hội nghị hiệp thương thoả thuận cấu, thành phần số lượng người quan, tổ chức, đơn vị địa phương bầu làm đại biểu Quốc hội sở dự kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi đến Đại diện Uỷ ban bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân mời dự Hội nghị này.” Căn vào kết hiệp thương lần thứ quy định điều 30 31 Luật này, chậm tám mươi ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ cấu, thành phần, số lượng người quan, tổ chức, đơn vị trung ương địa phương bầu làm đại biểu Quốc hội.” Trên sở điều chỉnh lần thứ Uỷ ban thường vụ Quốc hội, vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, quan, tổ chức, đơn vị trung ương địa phương phân bổ số lượng đại biểu tiến hành giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội.” “Hội nghị hiệp thương lần thứ hai trung ương Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm sáu mươi ngày trước ngày bầu cử, thành phần Hội nghị quy định Điều 30 Luật Hội nghị hiệp thương vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cấu, thành phần số lượng đại biểu bầu quan, tổ chức, đơn vị trung ương Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ để lập danh sách sơ người ứng cử đại biểu Quốc hội gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú.” “Hội nghị hiệp thương lần thứ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức chậm sáu mươi ngày trước ngày bầu cử, thành phần Hội nghị quy định Điều 31 Luật Hội nghị hiệp thương vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cấu, thành phần số lượng đại biểu bầu quan, tổ chức, đơn vị địa phương Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ để lập danh sách sơ người ứng cử đại biểu Quốc hội gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú; người tự ứng cử gửi lấy ý kiến cử tri nơi người làm việc (nếu có).” Căn vào kết hiệp thương lần thứ hai quy định điều 37 38 Luật này, chậm năm mươi ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ hai cấu, thành phần, số lượng người quan, tổ chức, đơn vị trung ương địa phương bầu làm đại biểu Quốc hội.” Hội nghị hiệp thương lần thứ ba Trung ương Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm ba mươi lăm ngày trước ngày bầu cử; thành phần Hội nghị quy định Điều 30 Luật “Hội nghị hiệp thương vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cấu, thành phần số lượng đại biểu bầu quan, tổ chức, đơn vị địa phương Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ hai kết lấy ý kiến cử tri để lựa chọn, lập danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội.” Chậm hai mươi ngày trước ngày bầu cử, Ban bầu cử phải niêm yết danh sách người ứng cử địa phương theo định Hội đồng bầu cử Việc kiểm phiếu phải tiến hành phòng bỏ phiếu sau bỏ phiếu kết thúc Trước mở hòm phiếu, Tổ bầu cử phải thống kê, lập biên bản, niêm phong số phiếu không sử dụng đến phải mời hai cử tri người ứng cử chứng kiến việc kiểm phiếu Người ứng cử, đại diện quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử người uỷ nhiệm có quyền chứng kiến việc kiểm phiếu khiếu nại việc kiểm phiếu Các phóng viên báo chí chứng kiến việc kiểm phiếu Vai trò MTTQVN bầu cử: Tổ chức hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu người ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND; tham gia tổ chức phụ trách bầu cử; phối hợp với CQNN hữu quan tổ chức Hội nghị cử tri nơi cư trú, tiếp xúc cử tri với người ứng cử; tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực pháp luật bầu cử; tham gia giám sát việc bầu cử

Ngày đăng: 04/12/2016, 19:47

Mục lục

  • Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý chính trị có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định về thời gian, không bị giới hạn về không gian giữa một cá nhân cụ thể với một chính quyền nhà nước nhất định

  • Các đặc điểm của quốc tịch

  • CÔNG DÂN LÀ GÌ?

  • Các nguyên tắc xác định quốc tịch

  • Điều 49. Quan hệ giữa Nhà nước và công dân

  • Điều 5. Bảo hộ đối với người Việt Nam ở nước ngoài

  • Điều 6. Chính sách đối với người gốc Việt Nam ở nước ngoài

  • Điều 7. Chính sách đối với công dân Việt Nam ở nước ngoài

  • BẦU CỬ LÀ GÌ?

  • Khái niệm chế độ bầu cử

  • Các nguyên tắc của bầu cử

  • Nguyên tắc bầu cử phổ thông

  • Những trường hợp pháp luật tước quyền bầu cử

  • Các trường hợp không được ứng cử

  • Nguyên tắc bầu cử bình đẳng

  • Nguyên tắc bầu cử bình đẳng thể hiện

  • Nguyên tắc bầu cử trực tiếp

  • Các quy định đảm bảo bầu cử trực tiếp

  • Ý nghĩa của bầu cử trực tiếp?

  • Nguyên tắc bỏ phiếu kín

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan