TẬP HUẤN GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT tật CHUYÊN đề TRẺ tự kỷ cấp TIỂU học

73 608 0
TẬP HUẤN GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT tật CHUYÊN đề TRẺ tự kỷ cấp TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT “CHUYÊN ĐỀ TRẺ TỰ KỶ” CẤP TIỂU HỌC Tháng 10/2013 RỐI LOẠN TỰ KỶ CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN BS.Phạm Ngọc Thanh Bệnh viện Nhi Đồng Mục tiêu Tìm hiểu rối loạn tự kỷ: - Lịch sử - Nguyên nhân - Dấu hiệu lâm sàng - Xử trí  Tìm hiểu chậm phát triển tâm thần - Mức độ , nguyên nhân, xử trí  MỞ ĐẦU  Liên Hiệp Quốc chọn ngày - năm ngày Thế giới Nhận biết Tự kỷ  Tỉ lệ mắc rối loạn tự kỷ Mỹ 1/88 trẻ Riêng trẻ trai 1/54 Tỉ lệ trai/gái: 3-4 /1  MỞ ĐẦU(tt)   Từ thập kỷ qua, tự kỷ gọi “ Rối loạn phát triển lan tỏa ” phản ảnh tính đa dạng đặc thù lâm sàng RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LAN TỎA MỞ ĐẦU (tt)  Người phát rối loạn phụ huynh, phụ huynh không quan tâm đến vấn đề trấn an “trẻ nói sau bố biết nói lúc tuổi…” MỞ ĐẦU(tt)     Tự kỷ rối loạn phát triển thần kinh có từ lòng mẹ sớm trước tuổi Chẩn đoán qua quan sát trẻ vấn cha mẹ Không có xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán Gây lo âu, căng thẳng cho cha mẹ có chậm nói có hành vi bất thường Tại TP.Hồ Chí Minh   Trường Chuyên Biệt Gia Đình(Thánh Mẫu) thành lập năm 1991 tiếp nhận trẻ “tự bế” năm 1993 GS Nguyễn Văn Thành Thụy Sĩ(1937-2008) , với kiến thức kinh nghiệm tích lũy 30 năm làm việc trực tiếp với trẻ em Tự Kỷ viết sách có giá trị phương thức giáo dục trẻ tự kỷ : - TRẺ EM TỰ KỶ - NGUY CƠ TỰ KỶ CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI MỨC ĐỘ CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN Trung bình: IQ 35-40 50-55(10% tổng số) - Khả nhận thức ngôn ngữ đa dạng - Có thể học đến lớp  MỨC ĐỘ CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN Nặng : IQ 20-25  35-40 (3-4% tổng số) - Không thể sống tự lập - Có thể làm việc nơi bảo vệ - Thiểu vận động giao tiếp qua ngôn ngữ - Có thể đọc vài từ “Dừng lại , Đàn ông, đàn bà” - Cần chăm sóc điều dưỡng  MỨC ĐỘ CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN Rất nặng: IQ [...]... 1943 tại Mỹ, BS Leo Kanner (ĐH Johns Hopkins) mô tả hành vi của 11 trẻ trong bài”Rối loạn tự kỷ của Tiếp xúc Tình cảm” Là người đầu tiên giúp ta hiểu về chứng tự kỷ Tuy nhiên, ông cho rằng tự kỷ do cha mẹ”lạnh lùng” LỊCH SỬ(tt)   Năm 1944, Hans Asperger, BS Nhi khoa người Áo mô tả bệnh nhẹ hơn và có chỉ số IQ cao hơn Theo ông, tự kỷ gồm nhiều dạng từ nhẹ đến nặng Nguyên nhân     Yếu tố gen Yếu... giữa vắc-xin và tự kỷ Stress hoặc chấn thương có thể tương tác với tính dễ tổn thương di truyền YẾU TỐ DI TRUYỀN TRONG RỐI LOẠN TỰ KỶ Những yếu tố nguy cơ     Giới tính: trai x 4-5 lần gái Lịch sử gia đình: kém kỹ năng xã hội hoặc giao tiếp hoặc có anh/chị tự kỷ Các rối loạn khác: hội chứng X mỏng dòn, một số bệnh lý thần kinh và động kinh Tuổi cha mẹ: lớn tuổi Rối loạn phổ tự kỷ TRIỆU CHỨNG LÂM... kỷ Các rối loạn khác: hội chứng X mỏng dòn, một số bệnh lý thần kinh và động kinh Tuổi cha mẹ: lớn tuổi Rối loạn phổ tự kỷ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Rối loạn Tự Kỷ Bất thường mối quan hệ xã hội Khiếm khuyết giao tiếp Hành vi lặp lại CHẨN ĐOÁN Rối loạn tự kỷ điển hình: 3 nhóm triệu chứng 1.Khiếm khuyết tương tác xã hội: - không tiếp xúc mắt - khiếm khuyết hành vi không lời - không chia sẻ - không chơi với... câu chuyện - nhại lời - không chơi giả bộ CHẨN ĐOÁN(tt) 3 Hành vi rập khuôn: - Sự quan tâm bị hạn chế - Thói quen cứng nhắc - Cử động lặp đi lặp lại - Quan tâm đến chi tiết đồ vật DẤU HIỆU NGHI NGỜ TỰ KỶ Ở TRẺ TỪ 5-11 TUỔI TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG Lời nói bất thường - được dùng rất hạn chế - cung giọng đơn điệu - lời nói lặp lại, nội dung với thông tin theo sở thích cá nhân - nói... HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG Những yếu tố khác có thể góp phần cho việc lo lắng về tự kỷ - Kỹ năng bất thường(vd kém kỹ năng xã hội và phối hợp vận động, trong khi kỹ năng đọc hoặc từ vựng phát triển vượt qua tuổi khôn) - Phát triển xã hội và cảm xúc tốt hơn các lĩnh vực khác, như quá tin tưởng(ngây thơ), thiếu lẽ thường, kém tự lập hơn các bạn cùng trang lứa  CHẨN ĐOÁN(tt) Hội chứng Asperger - Không chậm... Không đủ 3 nhóm triệu chứng và có thể khởi bệnh sau 3 tuổi  RỐI LOẠN ASPERGER      Có thể là một dạng tự kỷ nhẹ Tương tác xã hội bị khiếm khuyết Kiểu hành vi và quan tâm hạn chế và lặp lại Không bao gồm chậm nói Không bao gồm thiểu năng nhận thức Thường không được chẩn đoán đến tuổi đi học ... con người - Quá tập trung hoặc quan tâm bất thường  TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG Quan tâm bất thường hoặc hạn chế và/hoặc hành vi cứng nhắc và lặp lại(tt) - Kỳ vọng cứng nhắc là các trẻ khác phải tuân theo luật chơi - Quá nhấn mạnh đến việc theo đúng chương trình - Phản ứng cảm xúc thái quá đối với tình huống  TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG Quan tâm bất thường hoặc... TIẾP HỖ TƯƠNG Tương tác với người khác - Giảm hoặc không ý thức không gian riêng tư, hoặc khó chịu bất thường khi người khác vào không gian riêng tư của họ - Giảm hoặc không quan tâm xã hội , bao gồm trẻ cùng tuổi-có thể loại bỏ chúng; nếu quan tâm, thì có thể tiếp cận cách không phù hợp, có vẻ hung hăng hoặc phá vỡ  TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG Tương tác với người khác(tt) - Giảm... HỖ TƯƠNG Tương tác với người khác(tt) - Không có thể thích nghi kiểu giao tiếp với các tình huống xã hội, như quá nghi thức hoặc quá thân mật - Giảm hoặc không thích thú những tình huống mà đa số các trẻ thích  TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG Tiếp xúc mắt, chỉ ngón trỏ và những cử chỉ khác - Giảm những điệu bộ lồng ghép, nét mặt và định hướng cơ thể, tiếp xúc mắt(nhìn vào mắt người ... nghiệm tích lũy 30 năm làm việc trực tiếp với trẻ em Tự Kỷ viết sách có giá trị phương thức giáo dục trẻ tự kỷ : - TRẺ EM TỰ KỶ - NGUY CƠ TỰ KỶ CỦA TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI LỊCH SỬ   • Năm 1943 Mỹ, BS... ngày - năm ngày Thế giới Nhận biết Tự kỷ  Tỉ lệ mắc rối loạn tự kỷ Mỹ 1/88 trẻ Riêng trẻ trai 1/54 Tỉ lệ trai/gái: 3-4 /1  MỞ ĐẦU(tt)   Từ thập kỷ qua, tự kỷ gọi “ Rối loạn phát triển lan tỏa... Leo Kanner (ĐH Johns Hopkins) mô tả hành vi 11 trẻ bài”Rối loạn tự kỷ Tiếp xúc Tình cảm” Là người giúp ta hiểu chứng tự kỷ Tuy nhiên, ông cho tự kỷ cha mẹ”lạnh lùng” LỊCH SỬ(tt)   Năm 1944,

Ngày đăng: 04/12/2016, 00:27

Mục lục

  • RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LAN TỎA

  • YẾU TỐ DI TRUYỀN TRONG RỐI LOẠN TỰ KỶ

  • Những yếu tố nguy cơ

  • Rối loạn phổ tự kỷ

  • TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • TƯƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI GIAO TIẾP HỖ TƯƠNG

  • CÁC DẠNG TỰ KỶ

  • Những điểm mạnh của người tự kỷ

  • Những chứng kèm theo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan