THUONG VU ma

55 1.1K 0
THUONG VU ma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI THƯƠNG VỤ M&A CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG GVHD: ThS Ngô Sĩ Nam TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS: Ban Kiểm Soát BMP: Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh CP: Cổ Phần DPC: Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng ERP: Chương trình hoạch định tổng thể nguồn nhân lực HĐQT: Hội Đồng Quản Trị MBN: Công ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc MTV: Một Thành Viên NTP: Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong NVL: Nguyên vật liệu TM: Thương mại TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hạn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VPA: Hiệp hội Nhựa Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1.1: Bảng tổng hợp cấu cổ đông sở hữu công ty nhựa Bình Minh Bảng 1.2: Bảng chi tiết cấu cổ phiếu cổ đông lớn ban quản trị, ban điều hành, ban kiểm soát công ty nhựa Bình Minh Bảng 5.1: Bảng giới thiệu thành viên ban HĐQT, ban điều hành, ban kiểm soát công ty nhựa Bình Minh Bảng 9.1: Bảng kết kinh doanh công ty cổ phần Nhựa Bình Minh giai đoạn 2012-2014 Bảng 10.1: Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần Nhựa Bình Minh năm 2012, 2013, 2014 Bảng 10.2: Bảng tiêu khả toán công ty nhựa Bình Minh 2011-2014 Bảng 10.3: Bảng tiêu hiệu hoạt đông công ty nhựa Bình Minh 2011-2014 Bảng 10.4: Bảng tiêu đòn cân nợ công ty nhựa Bình Minh 2011-2014 Bảng 10.5: Bảng tiêu thu nhập công ty nhựa Bình Minh 2011-2014 Bảng 1.1C: Bảng cấu sở hữu vốn công ty nhựa Đà Nẵng Bảng 1.2C: Bảng tổng hợp kết hoạt động kinh doanh công ty nhựa Đà Nẵng Bảng 1.3C: Bảng số tài 2011-2015 công ty nhựa Đà Nẵng Biểu đồ Biểu đồ 7.1: Biều đồ sản lượng nhựa BMP giai đoạn 2012-2016 Biểu đồ 7.2: Biểu đồ biên lợi nhuận BMP Biểu đồ 8.1: Biểu đồ thị phần nhựa nước Biểu đồ 10.1: Biểu đồ tổng tài sản tốc độ tăng trưởng BMP giai đoan 2010-2014 Hình Hình 1.1: Sản phẩm công ty nhựa Bình Minh Hình 1.2: Các phân xưởng công ty nhựa Bình Minh Hình 7.1: Phối cảnh dự án nhà máy Nhựa Bình Minh Long An Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty nhựa Bình Minh Sơ đồ 1.1C: Sơ đồ cấu công ty nhựa Đà Nẵng A GIỚI THIỆU CÔNG TY Tóm tắt trình hình thành phát triển 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Lịch sử hình thành Năm 1977, Công ty Ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) Công ty nhựa Kiều Tinh sáp nhập lấy tên Nhà máy Công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh trực thuộc Tổng công ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ Sản phẩm chủ yếu giai đoạn sản phẩm gia dụng kế thừa từ đơn vị cũ Những chặng đường phát triển 1980 - 1989: Định hướng phát triển Đầu thập niên 80, bối cảnh kinh tế đất nước bị cấm vận, Nhà máy sản xuất cầm chừng từ nguồn nguyên liệu tồn kho từ trước ngày giải phóng, Ban Lãnh đạo xác định tập trung sản xuất sản phẩm nhựa kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu xã hội với chi phí nguyên liệu thấp Các sản phẩm dây truyền dịch, điều kinh Karman cho y tế, phụ tùng nhựa cho ngành dệt, bình xịt phục vụ nông nghiệp, nón bảo hộ lao động cho công nhân hầm mỏ đời giai đoạn Hình 1.1: Sản phẩm công ty nhựa Bình Minh (Nguồn: Báo cáo thường niên BMP) Năm 1986 đánh dấu bước chuyển lịch sử Xí nghiệp khoa học sản xuất Nhựa Bình Minh Bằng hợp đồng gia công ống nhựa cho Unicef phục vụ chương trình nước nông thôn, lần ống nhựa sản xuất Việt Nam thay ống nhập đời, chi phí gia công khách hàng trả nguyên liệu tạo tiền đề cho ngành ống nhựaViệt Nam phát triển 1990 -1999: Đầu tư khoa học kỹ thuật - Định hướng sản xuất Công ty Nhựa Bình Minh chuyển đổi hoàn toàn từ nhà máy chuyên sản xuất hàng gia dụng sang sản xuất nhựa công nghiệp, chủ yếu ống nhựa theo tiêu chuẩn quốc tế Công ty tập trung đầu tư máy móc thiết bị đại trở thành đơn vị ứng dụng công nghệ Dry-Blend sản xuất ống nhựa đường kính đến 400mm - lớn Việt Nam Đầu tư mở rộng mặt Nhà máy TP.HCM, đầu tư Nhà máy với tổng diện tích 20.000m2 khu Công nghiệp Sóng Thần 1, tỉnh Bình Dương, trang bị hoàn toàn máy móc đại nước Châu Âu Thương hiệu Nhựa Bình Minh đăng ký bảo hộ độc quyền, khởi đầu cho việc xây dựng phát triển thương hiệu Hình 1.2: Các phân xưởng công ty nhựa Bình Minh (Nguồn: Báo cáo thường niên BMP) 2000 đến nay: Đổi để phát triển toàn diện Xác định tầm quan trọng công tác quản lý chất lượng, năm 2000 Công ty đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002-1994, đến chuyển đổi sang phiên ISO 9001-2008 Năm 2002: Lần đưa thị trường sản phẩm ống HDPE trơn ống PE gân thành đôi Ngày 02/01/2004, Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh thức hoạt động với tên giao dịch Bình Minh Plastics Joint-Stock Company, viết tắt BMPLASCO Đầu tư chiều sâu mở rộng diện tích nhà máy lên 50,000m Năm 2006: Cổ phiếu Công ty thức giao dịch sàn HOSE với mã chứng khoán BMP Năm 2007: Công ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc với diện tích 40,000m2 thức vào hoạt động, đưa sản phẩm Nhựa Bình Minh đến với người tiêu dùng phía Bắc Năm 2008: đánh dấu bước phát triển Công ty doanh thu vượt qua ngưỡng 1,000 tỷ đồng Hướng tới phát triển bền vững, thực cam kết trách nhiệm với cộng đồng xã hội Năm 2009: Sản phẩm ống PP-R chịu nhiệt thức đưa thị trường, cạnh tranh với hàng nhập Bên cạnh đó, ống uPVC đầu tư sản xuất lên đến đường kính 630mm, lớn Việt Nam Năm 2010: Sản xuất thành công ống HDPE có đường kính 1.200mm lớn Việt Nam NBM Ký kết hợp đồng thuê đất cho dự án nhà máy có diện tích 155.000 m2 tỉnh Long An đưa vào hoạt động nâng tổng công suất toàn Công ty lên gấp lần Năm 2012: Được cấp chứng nhận Hệ thống Quản lý môi trường ISO 14001 Nhựa Bình Minh trở thành đơn vị ngành ống nhựa đạt giấy chúng nhận Triển khai dự án “Hoạch định tổng thể nguồn lực doanh nghiệp (ERP) – Oracle E-Business Suite Năm 2013: Hoàn tất hồ sơ chứng nhận hợp quy cho sản phẩm theo quy chuẩn Bộ Xây dựng Năm 2014: Khởi công xây dựng Nhà máy Long An Go-live hệ thống ERP Hiện thương hiệu Nhựa Bình Minh đánh giá thương hiệu dẫn đầu ngành nhựa Việt Nam 1.2 Giới thiệu thông tin chung Công ty Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Tên tiếng Anh: Binh Minh Plastics Joint-stock Company Tên viết tắt: BM PLASCO Logo: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0301464823 - Đăng ký lần đầu ngày 02/01/2004, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 07/10/2013 Vốn điều lệ: 454,784,800,000 đồng Vốn chủ sở hữu: 1,718,260,413,418 đồng Địa trụ sở: 240 Hậu Giang, phường 9, quận 6, TP HCM Điện thoại: (08) 39 690973 Fax: (08) 39 606 814 Website: www.binhminhplastic.com.vn Mã cổ phiếu: BMP Công ty thành lập năm 1977 với tên gọi Nhà máy Công ty Hợp Danh Nhựa Bình Minh Năm 2004, Công ty tiến hành cổ phần hóa Ngành nghề kinh doanh chủ yếu nhựa công nghiệp vật liệu xây dựng bao gồm hệ thống nhà xưởng sản xuất sản phẩm ép phun xưởng Khu công nghiệp Sóng Thần chuyên sản xuất ống nhựa Hệ thống phân phối Công ty bao gồm kênh: cửa hàng bán sản phẩm; khách hàng riêng lẻ đấu thầu công trình kênh tiêu thụ hệ thống cửa hàng Hiện công ty có hệ thống bao phủ gần toàn khu vực miền Trung trở vào mở rộng miền Bắc với việc xây dựng nhà máy Khu công nghiệp Phố Nối - Hưng Yên Tầm nhìn: tiếp tục doanh nghiệp hàng đầu ngành nhựa vật liệu xây dựng Việt Nam Sứ mệnh: cung ứng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, bảo đảm hài hòa lợi ích khách hàng, người lao động, cổ đông xã hội Giá trị cốt lõi: đồng thuận cao, tôn trọng khứ, tự tin hướng tới tương lai Cơ cấu máy quản lý Công ty Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty nhựa Bình Minh ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (Nguồn: Báo cáo thường niên BMP 2014) 10 ngày 18/01/2001 việc điều chỉnh vốn điều lệ thành 15,872,800,000 đ (Mười lăm ty, tám trăm bảy mươi hai triệu, tám trăm ngàn đồng) theo Quyết định số 94/UB-VP UBND thành phố Đà Nẵng ngày 15/01/2001 Vốn điều lệ thành lập: 15,965,200,000 đồng (Mười lăm tỷ, chín trăm sáu mươi lăm triệu, hai trăm nghìn đồng) Vốn điều lệ nay: 22,372,800,000 đồng (Hai mươi hai tỷ, ba trăm bảy mươi hai triệu, tám trăm nghìn đồng) Lịch sử phát triển công ty Ngày 22/10/1976: Nhà máy Nhựa Đà Nẵng thành lập trực thuộc Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Ngày 7/11/1997: Nhà máy Nhựa Đà Nẵng chuyển thành Công ty Nhựa Đà Nẵng trực thuộc UBND thành phố Đà Nẵng Đến năm 1998: Ông Trần Quang Dũng bổ nhiệm làm Giám đốc Công ty Nhựa Đà Nẵng Ngày 04/8/2000: Công ty Nhựa Đà Nẵng cổ phần hoá theo định số 90/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ngày 02/12/2000: Đại hội đồng Cổ đông thành lập - nhiệm kỳ - tổ chức Công ty thức trở thành Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng Ngày 09/11/2001: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước có định số 09/GPPH việc cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu Công ty CP nhựa Đà Nẵng Trung tâm GDCK thành phố Hồ chí Minh • • • • Số lượng cổ phiếu niêm yết là: 1,587,280 cổ phiếu Tổng giá trị là: 15,872,800,000 đồng Mệnh giá: 10,000 đồng Mã chứng khoán: DPC Ngày 28/11/2000: Cổ phiếu Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng thức bắt đầu giao dịch Trung tâm GDCK TP Hồ Chí Minh Ngày 16/12/2008: Công ty niêm yết bổ sung 650,000 cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 22,372,800,000 đồng Ngày 10/06/2009: Cổ phiếu DPC chuyển sang niêm yết Trung tâm GDCK 41 Hà Nội - HNX Hiện Hội đồng quản trị nhiệm kỳ (2012-2017) gồm thành viên: Bà Trần Tiểu Phụng - Chủ tịch HĐQT Ông Trần Quang Dũng - Phó Chủ tịch HĐQT Ông Đinh Cưu - Thành Viên HĐQT Hội đồng quản trị nhiệm kỳ (2012-2017) bổ nhiệm ông Trần Quang Dũng Phó Chủ tịch HĐQT làm Giám đốc công ty Các lĩnh vực hoạt động Công ty: - Sản xuất kinh doanh sản phẩm từ chất dẻo bao gồm bao bì nhựa, nhựa gia - dụng sản phẩm nhựa công nghiệp Bán buôn, bán lẻ sản phẩm, vật tư, nguyên liệu chất phụ gia - ngành nhựa Xuất nhập trực tiếp, kinh doanh ngành nghề phù hợp với pháp luật quy định Sản phẩm: Nhóm sản phẩm bao bì xi măng, nhóm sản phẩm túi xốp, nhóm loại ống nước, nhóm sản phẩm bao dệt PP, HDPE, PVC, trần, nhóm sản phẩm ép phục vụ công nghiệp sản phẩm két bia, chi tiết xe máy, nhóm sản phẩm hàng tiêu dùng dép, ủng Thị trường: - Trong nước: Đà Nẵng (40%), tỉnh miền Trung Tây Nguyên (45%), thành phố Hồ Chí Minh (15%) - Xuất khẩu: sang nước Châu Âu, Châu Á Cơ cấu sở hữu vốn cổ phần Bảng 1.1C: Bảng cấu sở hữu vốn công ty nhựa Đà Nẵng Khi hoàn tất cố phần hóa Tỷ lệ sở hữu 42 Nhà nước 45.79% Trong công ty 23.92% Bên công ty 21.29% Cơ cấu sở hữu Tỷ lệ sở hữu 50.09% 49.91% 48.29% 1.62% Trong công ty Bên công ty Trong nước Ngoài nước Định hướng phát triển Chiến lược kinh doanh Để đạt mục tiêu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng uy tín chiếm thị phần cao lĩnh vực sản xuất sản phẩm nhựa, công ty trì tập trung vào số chiến lược kinh doanh sau: - Phát triển trì hệ thống khách hàng sẵn có công ty cách ổn định lâu dài công ty cấp nước tỉnh miền Trung Tây Nguyên, khách hàng tiêu thụ bao bì lớn, nhà máy xi măng Hải - Vân, Nghi Sơn, Kim Đỉnh, Chinfon Hải Phòng Đẩy mạnh việc kinh doanh nguyên liệu hạt nhựa giúp cho công ty mặt ổn định giá nguyên liệu đầu vào đồng thời tạo lợi nhuận từ hoạt động - Tìm kiếm đầu tư để phát triển sản phẩm cồng kềnh (có lợi cạnh tranh mặt địa lý) phục vụ cho ngành thủy sản nói riêng ngành nhựa - công nghiệp nói chung khu vục miền Trung Tây Nguyên Đa dạng hoá khuôn mẫu thông qua hình thức đầu tư thuê mua nhằm đa dạng sản phẩm nhựa gia dụng cung cấp cho thị trường 43 - Tăng cường quản lý tài phương pháp quản lý tối ưu nhằm điều chỉnh kịp thời cho nhu cầu tài giúp công ty giữ uy tín với khách hàng tổ chức tài Mục tiêu chiến lược dài hạn: - Lấy sản phẩm nhựa công nghiệp làm mục tiêu mũi nhọn Khai thác lợi cạnh tranh vị trí địa lý để phân khúc thị phần Nâng cao uy tín công ty để tạo khả huy động vốn đầu tư chiều sâu Khuôn mẫu hoá nhiều hình thức để đa dạng hoá sản phẩm cạnh tranh Thương mại hoá có điều tiết việc kinh doanh nguyên liệu nhựa Cơ cấu quản lý Sơ đồ 1.1C: Sơ đồ cấu công ty nhựa Đà Nẵng Hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm: Bảng 1.2C: Bảng tổng hợp kết hoạt động kinh doanh công ty nhựa Dà Nẵng (Đơn vị: 1000 đồng) STT Chỉ tiêu Tổng tài sản 2012 2013 52,274,183 43,773,083 44 2014 2015 39,855,275 41,300,479 Doanh thu Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 94,632,04 78,087,263 77,455,172 81,614,727 4,951,632 2,634,830 1,236,615 2,414,391 495,159 -10,350 -98,522 Lợi nhuận khác Lợi nhuận trước thuế 5,446,791 2,624,480 1,138,093 2,414,391 Lợi nhuận sau thuế 4,493,584 1,965,772 851,529 1,858,754 Lãi cổ phiếu 112,712 139,347 178,708 263,964 (Nguồn: Báo cáo tài công ty nhựa Đà Nẵng 2012, 2013, 2014, 2015) Bảng 1.3C: Bảng số tài 2011-2015 công ty nhựa Đà Nẵng STT 2015 2014 2013 2012 2011 Tỷ lệ tài Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 94% 90% 84% 79% 76% Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 6% 10% 16% 21% 24% Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 8% 6% 12% 23% 33% Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 8% 7% 14% 30% 50% Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 92% 94% 88% 77% 67% Thanh toán hành 1208% Thanh toán nhanh 556% 287% 174% 125% 99% Thanh toán nợ ngắn hạn 236% 40% 67% Vòng quay Tổng tài sản 201% 185% 163% 169% 176% 10 Vòng quay tài sản ngắn hạn 219% 213% 199% 218% 224% 11 Vòng quay vốn chủ sở hữu 216% 204% 199% 12 Vòng quay Hàng tồn kho 276% 235% 236% 270 45 1450 % 691% 373 % 37% 237 % 304% 11% 249% 278% % Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu 13 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu 14 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản 15 (ROA) Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở 16 hữu (ROE) 3% 1% 3% 6% 7% 2% 1% 3% 5% 5% 5% 2% 4% 8% 9% 5% 2% 5% 11% 13% (Nguồn: Báo cáo thường niên công ty nhựa Bình Minh 2014) Nhận xét: - Tổng tài sản 2015 nhìn chung tăng cho thấy công ty nhựa Đà Nẵng mở - rộng quy mô Doanh thu 2015 tăng 105.37 % so với năm 2014 kết tốt cho thấy hoạt - động tiêu thụ sản xuất công ty tiến triển thuận lợi Lợi nhuận trước thuế năm 2015 tăng 1,276,298 tỷ chủ yếu lợi nhuận từ - hoạt động kinh doanh tăng 1,177,776 tỷ khoản lợi nhuận khác Lợi nhuận sau thuế năm 2015 tăng 1,007,225 tỷ chủ yếu lợi nhuận - trước thuế tăng 1,276,298 tỷ thuế làm giảm lợi nhuận 0,269,073 tỷ Lãi gia tăng qua năm chứng tỏ công ty đảm bảo chi trả cổ tức cho cổ đông giá trị công ty ngày tăng Bảng mô tả dự án 1.TÊN DỰ ÁN Sáp nhập công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng vào Công ty cổ phần nhựa Bình Minh 2.MỤC TIÊU HOẠT Sáp nhập phương pháp ôn hòa hai công ty tạo điều ĐỘNG CỦA DỰ ÁN kiện thuận lợi giúp cho Bình Minh có thêm sở để phát triển sản xuất, thương mại khu vực miền Trung QUY MÔ DỰ ÁN Vốn đầu tư dự kiến: 25,840,584,000 đồng (hai mươi lăm tỷ tám trăm bốn mươi triệu năm trăm tám mươi bốn 46 nghìn đồng) Chủ đầu tư góp: Tiền mặt PHƯƠNG PHÁP Phát hành cổ phiếu BMP huy động vốn để mua thêm THỰC HIỆN DỰ ÁN 22% cổ phiếu DPC Nâng tỉ lệ sở hữu từ 29% lên 51% THỜI HẠN Dự kiến tháng kể từ triển khai dự án LỘ TRÌNH Tháng 4: Thẩm định chi tiết đưa giá mua cuối cùng, đề xuất giá mua với bên bán đến thống Tháng 5&6: Phát hành cổ phiếu tiến hành bán cổ phiếu Tháng 7&8: Thương thảo ký kết hợp đồng với bên bán Tháng 9: Hoàn tất dự án 1.2 Phân tích tính hiệu dự án 1.2.1 Đặc điểm bật DPC Triển vọng công ty gắn liền với phục hồi nên kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định bối cảnh khó khăn chung ngành: Trong tình hình báo lỗ hoạt động kinh doanh hầu hết doanh ngiệp Việt Nam công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng số công ty có tình hình tăng trưởng tốt năm 2015 - Là doanh nghiệp có uy tín hoạt động kinh doanh khả tận dụng tốt sách ưu đãi tổ chức tín dụng lãi suất - nguồn vốn ưu đãi khác địa phương Được Nhà Nước quan tâm phát triển khu vực kinh tế miền Trung nên hưởng nhiều sách ưu đãi quan trọng 47 - Với việc phát triển nhà máy lọc dầu Dung Quất giúp cho công ty có - khả khai thác nguồn nguyên liệu với giá cạnh tranh Chưa có doanh nghiệp đủ mạnh công ty khu vực Có thể cạnh tranh mặt địa lý tất sản phẩm cồng kềnh phạm vi bán kính 300 km Đây yếu tố thuận để công ty có thể: - Mở rộng đầu tư sản phẩm lĩnh vực nhựa công nghiệp lĩnh vực khác có khả sinh lời tốt để hưởng sách thuế đặc biệt - thuế thu nhập Hấp dẫn nhà đầu tư sách thuế thu nhập cá nhân Ổn định mở rộng thị phần theo vị trí địa lý phù hợp với đặc thù ngành - nhựa Khai thác sách ưu đãi miền Trung Các dự án tiến hành có nhiều tiềm năng: Công ty tập trung phát triển sản phẩm mạnh công ty bao bì xi măng ống nước Đồng thời, công ty đầu tư để sản xuất loại sản phẩm đồ nhựa gia dụng để tận dụng mảng thị trường khu vực miền Trung Nhãn hiệu thương mại Danaplast phát triển gắn liền với tên tuổi sản phẩm nên chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng biết đến như: - Dép Sông Hàn, Codosaxu, ủng, găng tay, Chậu, thau, ghế, bàn, mang nhãn - hiệu Danaplast Ống nước PVC compound, HDPE, Roan cao cấp,…nhãn hiệu Nhựa Đà - Nẵng Các bao dệt PP, PEHD, PE, KPK, PK, màng mỏng, túi xách tay PE, LDPE… Hạn chế: Khả sinh lợi công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng mức thấp so với doanh nghiệp ngành 1.2.2 Hiệu BMP Bảng 1.1 Chi phí bán hàng doanh thu Năm 2010 2011 48 2012 2013 2014 Chi phí bán hàng/doanh thu 2.8% 2.9% 3.4% 3.3% 5.1% (Nguồn: Báo cáo thường niên BMP 2014) (Nguồn: Nhóm tự tổng hợp) Nhìn vào bảng thống kê trên, thấy cấu trúc chi phí bán hàng so với doanh thu năm BMP ổn định qua năm từ 2010 đến 2013, riêng năm 2014, chi phí bán hàng doanh thu chiếm 5.1% tăng đột biến 1,8% so với năm 2013 Mức tăng tăng CHI PHÍ VẬN CHUYỂN, chi phí tiếp thị, quảng cáo… nhằm đẩy mạnh doanh số, mở rộng thị phần Vì sản phẩm nhựa, cồng kềnh, cộng thêm đường xa (chuyển từ Nam Bắc để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho thị trường miền Bắc) phí vận chuyển lớn tổng chi phí bán hàng BMP Nếu sát nhập DPC giảm phần đáng kể chi phí 49 Nhìn vào đồ, thấy trụ sở BMP TP.HCM (miền Nam) tất nhiên thị phần tiêu thụ Nhưng năm gần đây, đối thủ cạnh trạnh xuất ngày nhiều có tiềm lực cạnh tranh mạnh khu vực nên sức ép cạnh tranh thị trường bị vào tay đối thủ điều tránh khỏi Để mở rộng thị trường nhận thấy tiềm phát triển thị trường miền Bắc nên BMP thành lập công ty Hưng Yên (miền Bắc) năm 2007 Sau nhiều năm vào hoạt động, NBM có đóng góp tích cực vào doanh thu lợi nhuận BMP Nhưng, từ phát triển thị phần nhanh miền Bắc khiến cho nhà máy NBM sản xuất không đủ để cung ứng cho thị trường làm BMP phải chuyển thành phẩm từ công ty mẹ từ miền Nam lên miền Bắc, BMP miền Nam không đủ thành phẩm để chuyển lên (mặc dù máy móc chạy hết công suất) làm chậm trễ giao hàng, ảnh hưởng đến uy tín thị phần miền Bắc 50 BMP xây dựng nhà máy Long An có kế hoạch mở rộng thị trường nhựa Tây Nguyên để cung ứng cho hệ thống tưới tiêu nên DPC trung gian quan trọng Miền trung thị trường hứa hẹn nhiều tiềm tăng trưởng cao cho ngành nhựa xây dựng Nếu muốn xâm nhập vào thị trường có phương án Một thành lập công ty cách làm xâm nhập thị trường miền Bắc Hai là, mua công ty có sẵn Cách thứ chi phí cao, cần phải có thời gian lâu không hiểu rõ thị trường này, ví dụ NBM cần phải gần 10 năm dần ổn định sản xuất quản lý nên lựa chọn thứ hai có nhiều ưu điểm vượt trội => Tóm lại, doanh nghiệp kết hợp lại, DPC cải thiện điểm yếu khả sinh lời thấp BMP doanh nghiệp có khả sinh lởi cao ngành Về phía BMP, họ có hệ thống phân phối Miền trung giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh BMP Đúng hổ mọc thêm cánh 1.3 Nguồn vốn dự kiến tài trợ cho dự án Doanh nghiệp dự định mua thêm 22% cổ phiếu DPC với giá gấp 1.5 lần so với giá trị thị trường 52,500/CP Số vốn cần cho dự án sáp nhập: 25,840,584,000 đồng Doanh nghiệp cần tổng cộng 25,840,584,000 đồng cho dự án tới Doanh nghiệp dự định huy động vốn cách phát hành cổ phiếu với giá phát hành dự kiến 117,000 đồng/CP Doanh nghiệp chọn phương án phát hành 220,680 cổ phiếu để huy động toàn vốn cần thiết Định giá cổ phiếu (để xác định giá khởi điểm) Nhóm định giá cổ phiếu BMP với giá 117,000 đồng/CP Chi tiết file excel đính kèm Thông tin chung đợt phát hành THÔNG BÁO VỀ VIỆC CHÀO BÁN CỔ PHIẾU RA CÔNG CHÚNG I THÔNG TIN VỀ ĐỢT PHÁT HÀNH: 51 1Tên tổ chức phát hành: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Địa trụ sở chính: 240 Hậu Giang, phường 9, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 969.0973 Fax: (84-8) 960.8614 Tổ chức tư vấn phát hành: Công ty Chứng khoán Bảo Việt- 94, Bà Triệu, Hà Nội - Chi nhánh Công ty Chứng khoán Bảo Việt - 1A Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, TP HCM Cổ phiếu phát hành Tên cổ phiếu : Cổ phiếu Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Loại cổ phiếu : Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá : 10,000 đồng/cổ phiếu Phương thức chào bán: Chào bán cổ phiếu công chúng với giá 117,000 đồng/ cổ phiếu Số lượng đăng ký chào bán: 220,860 cổ phiếu Khối lượng vốn huy động: 25,840,584,000 đồng (tính theo giá phát hành) Mục đích huy động vốn: Huy động vốn cho thương vụ M&A với công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng 10 Giá bán cho cổ phiếu cho công chúng: 117,000 đồng/cổ phiếu 11Thời hạn nhận đăng ký mua cổ phiếu: - Ngày chốt danh sách cổ đông thực quyền mua cổ phần: ngày 20/4/2016 - Thời gian chuyển nhượng quyền mua: Từ ngày 20/4/2016 đến hết ngày 26/5/2016 Quyền mua chuyển nhượng 01 lần - Thời gian đăng ký nộp tiền mua cổ phiếu: Từ ngày 20/4/2016 đến hết ngày 03/6/2016 12 Địa điểm nhận đăng ký mua cổ phiếu Công bố Bản cáo bạch Địa điểm nhận đăng ký mua cổ phiếu: Công ty Chứng khoán Bảo Việt- 94, Bà Triệu, Hà Nội - Chi nhánh Công ty Chứng khoán Bảo Việt - 1A Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, TP HCM • Địa điểm công bố Bản cáo bạch: Bản cáo bạch công bố website:http://www.binhminhplastic.com.vn/ 13 Phương thức mua cổ phiếu 52 Cổ đông chuyển khoản tiền mua cổ phiếu vào tài khoản phong tỏa bên 13 Ngân hàng mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu: Tên chủ tài khoản: Công ty Cổ phần nhựa Bình Minh Số tài khoản: 10201.0001.34028 Tại Ngân hàng: NH Công Thương Việt Nam- Chi nhánh 6- thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: 240 Hậu Giang, phường 9, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 969.0973 II Thủ tục thực quyền mua: Hồ sơ đăng ký mua cổ phiếu phát hành thêm bao gồm: 01 Giấy đăng ký mua cổ phiếu phát hành thêm (theo mẫu đính kèm) 01 photo Chứng minh nhân dân/hộ chiếu (đối với cổ đông cá nhân) 01 photo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với cổ đông tổ chức) Giấy nộp tiền chứng từ chuyển tiền mua cổ phiếu (trường hợp chuyển khoản) Giấy chuyển nhượng quyền mua có xác nhận Công ty CP Nhựa Bình Minh (trường hợp chuyển nhượng quyền mua, theo mẫu đính kèm) Đối với cổ đông không TP.HCM: Cổ đông ủy quyền cho người khác đăng ký mua cổ phiếu Công ty chứng khoán GG nộp tiền hộ (mang theo Giấy ủy quyền hợp lệ có xác nhận quan có thẩm quyền, photo CMND người ủy quyền người ủy quyền) Cổ đông chuyển khoản tiền mua cổ phiếu vào tài khoản phong tỏa: 10201.0001.34028 gửi thư đảm bảo hồ sơ đăng ký mua Phòng Tài Kế toán Công ty Ngoài phong bì gửi thư, vui lòng ghi rõ: Thực quyền mua phát hành cổ phiếu Công ty CP Nhựa Bình Minh Lưu ý: để đảm bảo thời gian thực quyền theo quy định, sau chuyển tiền vào tài khoản phong tỏa công ty, đề nghị cổ đông fax giấy tờ nêu cho Phòng Tài Kế toán (số fax: (84-8) 960.8614) để kiểm tra số tiền chuyển khoản hồ sơ III Quý cổ đông truy cập website Công ty địa chỉ: http://www.binhminhplastic.com.vn/ (Mục Thông tin cổ đông) để tải biểu mẫu liên quan liên hệ với Phòng Tài Kế toán, điện thoại: : (84-8) 969.0973 để giải đáp vấn đề liên quan 53 Trân trọng thông báo CHỦ TỊCH HĐQT (đã ký) LÊ QUANG DOANH Phương thức bán toán tiền mua cổ phiếu Qua phương thức định giá, xác định giá BMP 117,000 đồng DPC 52,500 đồng Hiện số cổ phiếu lưu hành DPC 2,237,280 cổ phiếu Hiện BMP sở hữu 29% cổ phần DPC Nhóm định mua thêm 22% cổ phần công ty DPC với mức giá cao giá trị thị trường DPC 1.5 lần 52,500 đồng Số tiền cần huy động để thực thương vụ 25.8 tỷ đồng Nguồn huy động số tiền này, nhóm chọn hình thức phát hành cổ phiếu thị trường (phát hành công chúng) số tiền toán thông qua tài khoản Bình Minh Tên chủ tài khoản: Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Số tài khoản: 10201.0001.34028 Tại Ngân hàng: NH Công Thương Việt Nam- Chi nhánh 6- thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: 240 Hậu Giang, phường 9, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 38 4951 483 Mức giá BMP 117,000 đồng BMP cần phát hành 220,860 cổ phần 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết kinh doanh hợp BMP năm 2012, 2013, 2014 Báo cáo thường niên công ty nhựa Bình Minh 2014 Báo cáo tài công ty nhựa Bình Minh 2012, 2013, 2014 Báo cáo tài công ty nhựa Đà Nẵng 2012, 2013, 2014, 2015 Bản cáo bạch công ty nhựa Đà Nẵng 2014, 2015 www.danaplast.vn www.binhminhplastic.com.vn 55 [...]... % Nhật Tổng Công ty Đầu tư và Kinh 1 13,423,490 29.52% doanh vốn Nhà 31/12/2015 nước 2 3 The Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd FTIF - Templeton Frontier Markets Fund 9,279,049 20.40% 31/12/2014 4,904,418 9.01% 31/12/2014 4 Asean Smallcap Fund 3,045,850 6.70% 30/11/2011 5 Vietnam Holding Limited 2,212,925 4.87% 31/12/2015 1,036,814 2.28% 29/02/2012 6 KITMC Worldwide Vietnam RSP Balanced Fund... Opportunities Fund Frontaura Global Frontier Fund LLC 1,015,780 2.23% 29/02/2012 943,920 2.08% 15/11/2010 926,766 2.04% 31/12/2012 10 KWE Beteiligungen AG 840,678 1.85% 31/12/2012 11 Citigroup Global Markets Ltd 710,162 1.56% 15/11/2010 12 Lê Quang Doanh 590,138 1.30% 31/12/2015 13 Nguyễn Hoàng Ngân 343,639 0.76% 31/12/2015 14 Trang Thị Kiều Hậu 302,210 0.66% 31/12/2013 15 Nguyễn Thị Kim Yến 253,908... cho nước nóng và nước lạnh, chị áp lực cao  Bình xịt sử dụng trong nông nghiệp các loại 1 lít, 5 lít, 10 lít 7.2 Sản lượng sản phẩm và cơ cấu doanh thu công ty qua các năm 16 Các dòng sản phẩm chủ yếu mang thương hiệu Nhựa Bình Minh trên đều đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế Với hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ thuộc thế hệ tiên tiến nhất từ các nước Ý, Đức, Áo, Canada… được trang bị đồng bộ... công ty không có khoản vay dài hạn nào Cộng với lượng tiền mặt dồi dào thể hiện BMP đang có một sức khỏe tài chính tốt, việc vay nợ là không cần thiết vào thời điểm hiện này Cùng khả năng tạo tiền ma nh, BMP liên tục trả cổ tức ở mức cao từ 30-35% Với lợi thế về công nghệ, các sản phẩm của nhựa Bình Minh luôn đáp ứng được các tiêu chuẩn khắc khe trong các công trình lớn, các công trình nhà... chất lượng toàn bộ hệ thống sản xuất của mỗi xưởng sản xuất Sản phẩm công ty được kiểm tra qua 3 cấp: công nhân trực tiếp sản xuất, tổ trưởng sản xuất, bộ phận đảm bảo chất lượng sản phẩm 7.7 Hoạt động Marketing Đối với công ty Nhựa Bình Minh, khách hàng đa phần là khách công nghiệp bởi vậy công ty đã xây dựng chính sách bán hàng linh hoạt, mở rộng hệ thống phân 20 phối, tiếp tục xây dựng “Văn hóa Bình... và tốc độ đô thị hoá ở Việt Nam đạt 3.4%/năm (theo WB) Thêm vào đó, sự tăng lên nhanh chóng của tầng lớp trung lưu cũng dẫn đến nhu cầu cao về nhà ở mới và nhu cầu cải tạo nhà ở (theo điều tra của Cushman & Wakefield châu Á-Thái Bình Dương, số hộ gia đình thuộc tầng lớp trung lưu đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm qua) Do vậy, triển vọng dài hạn của ngành ống nhựa xây dựng còn rất lớn Trong ngắn hạn,... tiếp theo Doanh thu của BMP tăng đáng kể theo doanh thu của toàn ngành Nhờ việc ứng dụng công nghệ hiện đại, nên dù đứng trước khó khăn về vấn đề cạnh tranh trong nước và ngoài nước, thép xây dựng vẫn mang lại lợi nhuận đáng kể cho BMP Bên cạnh đó, BMP còn chú tâm về vấn đề nghiên cứu để tìm giải pháp tiết kiệm chi phí hơn nữa và nâng cao lợi thế cạnh tranh Nhìn chung, các chỉ số tài chính của BMP vẫn... hiện lộ trình tích hợp các hệ thống quản lý theo các tiêu chuẩn ISO9000, ISO14000 và một số các tiêu chuẩn khác về an toàn, bảo hộ lao động + Hoàn thành xây dựng và đưa vào hoạt động Nhà ma y 4 tại Long An Chính sách của Nhà nước và xu thế chung của thế giới ảnh hưởng đến Nhựa Bình Minh: + Luật nhà ở sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 Luật mở rộng đối tượng và điều kiện người Việt Nam... hết nhưng vẫn hoạt động bình thường nên hiệu suất sử dụng tăng Với kế hoạch mở rộng sản xuất trong tương lai, một số dây chuyền máy móc hiện đại đặt mua trong năm 2013 được đưa vào vận hành, kỳ vọng sẽ mang đến sự đột phá về doanh thu và lợi nhuận, hiệu suất sử dụng tài sản sẽ có bước tiến mới Bảng 10.4: Bảng chỉ tiêu đòn cân nợ công ty nhựa Bình Minh 2011-2014 Chỉ tiêu về đòn cân nợ Tỷ lệ nợ phải trả/ ... Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd FTIF - Templeton Frontier Markets Fund 9,279,049 20.40% 31/12/2014 4,904,418 9.01% 31/12/2014 Asean Smallcap Fund 3,045,850 6.70% 30/11/2011 Vietnam Holding Limited... nhu cầu thiết yếu xã hội với chi phí nguyên liệu thấp Các sản phẩm dây truyền dịch, điều kinh Karman cho y tế, phụ tùng nhựa cho ngành dệt, bình xịt phục vụ nông nghiệp, nón bảo hộ lao động cho... 15/11/2010 926,766 2.04% 31/12/2012 10 KWE Beteiligungen AG 840,678 1.85% 31/12/2012 11 Citigroup Global Markets Ltd 710,162 1.56% 15/11/2010 12 Lê Quang Doanh 590,138 1.30% 31/12/2015 13 Nguyễn Hoàng

Ngày đăng: 03/12/2016, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. GIỚI THIỆU CÔNG TY

    • 1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

      • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 1.2. Giới thiệu thông tin chung về Công ty

      • 2. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty

      • 3. Danh sách và cơ cấu cổ đông của công ty

      • (Nguồn: Báo cáo thường niên BMP 2014)

      • 4. Danh sách những Công ty con và Công ty liên kết của tổ chức phát hành

      • Công ty con

      • 5. Giới thiệu về Hội đồng quản trị, Ban Điều hành, Ban kiểm soát.

      • (Nguồn: Báo cáo thường niên công ty nhựa Bình Minh 2014)

      • 6. Danh mục bất động sản

      • (Nguồn: Báo cáo thường niên công ty nhựa Bình Minh 2014)

      • 7. Hoạt động kinh doanh

        • 7.1. Các chủng loại sản phẩm chính

        • Nhựa Bình Minh được người tiêu dùng đánh giá là doanh nghiệp hàng đầu có uy tín trong ngành nhựa Việt Nam nói chung và ngành nhựa công nghiệp nói riêng, chuyên cung cấp các loại ống, phụ kiện ống nhựa, các sản phẩm nhựa kỹ thuật cao cho các ngành cấp thoát nước, bưu chính viễn thông, điện lực, xây dựng và dân dụng, các loại bình xịt sử dụng trong nông nghiệp… 5 dòng sản phẩm chủ yếu hiện nay của công ty:

        • 7.2. Sản lượng sản phẩm và cơ cấu doanh thu công ty qua các năm

        • Các dòng sản phẩm chủ yếu mang thương hiệu Nhựa Bình Minh trên đều đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Với hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ thuộc thế hệ tiên tiến nhất từ các nước Ý, Đức, Áo, Canada… được trang bị đồng bộ tại ba nhà máy ở TP. HCM, Bình Dương, Hưng Yên; hằng năm, Nhựa Bình Minh có khả năng cung cấp cho thị trường 80.000 tấn sản phẩm. Thị phần của nhựa Bình Minh đã tăng từ 20% cả nước năm 2010 lên 25% theo thống kê của Hiệp hội Nhựa Việt Nam.Thị phần ở khu vực phía Nam của công ty là trên 50%. Tình hình kinh doanh của công ty ở khu vực phía Bắc cũng đạt được mức tăng trưởng tốt. Sản phẩm chủ lực của nhựa Bình Minh hiện tại là sản phẩm từ nhựa PVC dùng trong xây dựng và dân dụng, chiếm 90% sản lượng, dòng sản phẩm HDPE chiếm 9% sản lượng, còn lại là các sản phẩm phụ trợ khác.

        • Biểu đồ 7.1: Biều đồ sản lượng nhựa giai đoạn 2012-2016

        • (Nguồn: Báo cáo thường niên công ty nhựa Bình Minh 2014)

        • (Nguồn: Báo cáo thường niên công ty nhựa Bình Minh 2014)

        • (Nguồn: Báo cáo thường niên công ty nhựa Bình Minh 2014)

          • 7.3. Nguyên liệu

          • 7.4. Trình độ công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan