Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến sự phát triển của bệnh khô cành khô quả (colletotrichum spp ) trên cây cà phê chè tại thành phố sơn la, tỉnh sơn la

51 517 0
Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến sự phát triển của bệnh khô cành khô quả (colletotrichum spp ) trên cây cà phê chè tại thành phố sơn la, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA NÔNG – LÂM *********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Tên đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ (COLLETOTRICHUM SPP.) TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA” Nhóm ngành khoa học: Nông nghiệp Sơn La, tháng 10 năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA NÔNG – LÂM *********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Tên đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ (COLLETOTRICHUM SPP.) TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA” Nhóm ngành khoa học: Nông nghiệp Sinh viên thực hiện: Sa Thị Hoài Nguyễn Văn Qúy Lò Thị Thu Thủy Lớp : K54 ĐH Bảo vệ thực vật Giảng viên hƣớng dẫn: ThS: Hoàng Văn Thảnh Sơn La, tháng 10 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ tận tình thầy giáo Th.S Hoàng Văn Thảnh, người hướng dẫn trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quan trọng trình nghiên cứu biết báo cáo Qúy thầy cô phòng Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, trường Đại học Tây Bắc ban lãnh đạo UBND Phường Chiềng Cơi, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình thực đề tài Chúng em xin cảm ơn gia đình anh Quàng Văn Duẩn hộ nông dân Buổn, phường Chiềng Cơi tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ động viên để hoàn thành đề tài Bản báo cáo chắn có nhiều thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô tất người quan tâm tới đề tài để đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu nông nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn./ Sơn La, ngày tháng 10 năm 2016 Sinh viên đại diện Sa Thị Hoài MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét nguồn gốc, phân loại cà phê yêu cầu sinh thái cà phê chè 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại cà phê 2.1.2 Yêu cầu sinh thái cà phê chè 2.1.2.1 Yếu tố khí hậu 2.1.2.2 Yếu tố đất đai 2.2 Tình hình sản xuất cà phê giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất cà phê giới 2.2.2 Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh nước 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.2 Tình hình nghiên cứu bệnh nước 11 2.4 Đặc điểm chung số thuốc hóa học trừ bệnh nấm hại cà phê 12 2.4.1 Thuốc CAVIL 50sc 12 2.4.2 Thuốc CFO 75SC 13 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian vật liệu nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Địa điểm: 14 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 14 3.1.4 Vật liệu nghiên cứu: 14 3.2 Nội dung nghiên cứu: 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 14 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình sản xuất cà phê địa điểm nghiên cứu 14 3.3.2 Điều tra xác định thành phần bệnh hại cà phê 15 3.3.3 Ảnh hưởng biện pháp canh tác đến mức độ gây hại bệnh khô cành khô cà phê 15 3.3.4 Đánh giá hiệu lực trừ nấm Colletotrichum spp số thuốc hóa học, chế phẩm sinh học đồng ruộng 19 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Điều kiện kinh tế, xã hội, tình hình sản xuất cà phê thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 22 4.2 Thành phần bệnh hại cà phê 24 4.3 Ảnh hưởng biện pháp canh tác đến mức độ gây hại bệnh khô cành khô cà phê 26 4.4 Đánh giá hiệu lực trừ nấm Colletotrichum spp số thuốc hóa học, chế phẩm sinh học đồng ruộng 29 Phần 5: KếT LUậN VÀ KIếN NGHị 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Lượng cà phê xuất giới qua năm Đơn vị: 1000 bao (60kg/bao) Bảng 2: Diện tích trồng cà phê Việt Nam theo khu vực Bảng : Bảng tổng hợp tình hình sản xuất phường Chiêng Cơi, Thành phố Sơn La năm 2016 22 Bảng 4: Thành phần bệnh hại cà phê thành phố Sơn La 24 Bảng 5: Tỷ lệ rụng điều kiện canh tác 26 Bảng 6: Hiệu lực thuốc sau ngày phun 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình số 1: Phát triển diện tích sản lượng cà phê Việt Nam Hình số 2: Tỷ lệ rụng nhiễm bệnh điều kiện canh tác 28 Hình số 3: Hiệu lực thuốc sau ngày phun 29 Hình số 4: Bệnh chùn cà phê 35 Hình số 5: Bệnh đốm mắt cua 35 Hình số 6: Bệnh khô cành khô cà phê 36 Hình số 7: Tiêu hủy tàn dư sau cắt tỉa cành 37 Hình số 8: Đóng biển kí hiệu vườn 37 Hình số 9: Đánh dấu nhiễm bệnh 37 Hình số 10: Cân khối lượng phân Kali phân lân để bón cho cà phê 38 Hình số 11: Theo dõi diễn biến bệnh khô cành khô cà phê 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn CB Cont : Che bóng không áp dụng kỹ thuật CB Tech : Che bóng có áp dụng kỹ thuật Đ/C : Đối chứng ĐHH : Độ hữu hiệu KCB Cont : Không che bóng không áp dụng kỹ thuật KCB Tech : Không che bóng có áp dụng kỹ thuật KHKT : Khoa Học Kỹ Thuật LN : Lần nhắc Pdis : Tỷ lệ rụng nhiễm bệnh Ptot : Tỷ lệ rụng QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam USDA : Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây cà phê công nghiệp lâu năm mang lại hiệu kinh tế cao Cây cà phê có loại cà phê chè, cà phê vối cà phê mít Mỗi loại cần có điều kiện sinh thái khác để sinh trưởng phát triển tốt Cây cà phê trồng Việt Nam 100 năm, thực phát triển mạnh 30 năm trở lại Nơi trồng Bố Trạch (Quảng Bình) năm 1857 Từ năm 1975 trở lại đây, sản xuất cà phê có bước tiến đáng kể, diện tích trồng cà phê tăng nhanh làm tăng sản lượng lên nhanh chóng Hiện nay, Việt Nam quốc gia có sản lượng cà phê đứng thứ giới với tổng diện tích đạt 623.000ha (Robusta: 95%; Arabica: 5%) sản lượng đạt 1.600.000 (Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, 2013) Tại Sơn La nói riêng, cà phê trở thành công nghiệp với diện tích khoảng 8.000ha sản lượng đạt 5.200 tấn/năm (2013), chủ yếu cà phê chè (Arabica) giống Catimor Tuy nhiên trình canh tác, cà phê Arabica gặp khó khăn, đặc biệt vấn đề sâu bệnh hại, bệnh hại nguy hiểm gây hại lớn bệnh thán thư nấm Colletotrichum spp gây Nguyên nhân gây bệnh thán thư cà phê Việt Nam xác định loài nấm C gloeosporioides, C acutatum C Capsici gây Bệnh thán thư bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng cà phê thu hoạch Đây bệnh hại nguy hiểm đứng thứ hai sâu bệnh gỉ sắt, bệnh làm cho khô cành, khô quả, cháy lá, tàn lụi hoa chết Bệnh gây hại cho tất vùng trồng cà phê giới Việt Nam Do bệnh ảnh hướng lớn đến suất chất lượng cà phê cách phòng trừ khó khăn, bệnh phát triển nhanh xuất hầu hết vùng trồng cà phê Sơn La nói riêng Việt Nam nói chung Cần kết hợp nhiều biện phát phòng trừ để có hiệu tốt Xuất phát từ thực trạng nên xin đề xuất đề tài: ―Ảnh hƣởng biện pháp canh tác đến phát triển bệnh khô cành khô (Colletotrichum spp.) cà phê chè thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La‖ 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá biện pháp canh tác ảnh hưởng đến phát triển bệnh khô cành khô quả, từ đưa biện pháp canh tác làm hạn chế phát triển bệnh nâng cao suất cà phê 1.3 Yêu cầu - Điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp chung thành phố Sơn la - Điều tra thành phần bệnh hại cà phê quy mức độ phổ biến - Đánh giá số biện pháp canh tác có tác động làm giảm mức độ gây hại bệnh đồng ruộng - Đánh giá hiệu lực số thuốc hóa học sinh học trừ bệnh khô cành khô cà phê 4.4 Đánh giá hiệu lực trừ nấm Colletotrichum spp số thuốc hóa học, chế phẩm sinh học đồng ruộng Chúng tiến hành phun thuốc lần vào ngày 27/7/2016, giai đoạn xanh Chúng tiến hành điều tra hiệu lực loại thuốc sau phun 5, 7, 10 12, 15 20 ngày Hiệu lực loại thuốc thể bảng biểu đồ đây: Bảng 6: Hiệu lực thuốc sau ngày phun phƣờng Chiềng Cơi năm 2016 Công thức Hiệu lực thuốc (%) sau ngày phun 10 ngày 12 ngày 15 ngày 20 ngày CFO 27,41b 30,11ab 33,09ab 34,72ab 34,58ab 34,84ab MAN 23,39c 26,82b 30,02b 31,48b 32,04b 32,89b MBG 23,57c 28,11b 31,33b 32,57b 32,93b 33,28b CAV 29,61a 32,28a 34,55a 36,45a 35,54a 36,13a Đ/C - - - - - - LSD (0.05) 1,97 2,48 2,13 2,26 2,10 1,78 CV(%) 5,0 5,6 4,4 4,4 4,1 3,4 HLT (%) Thời gian Hình số 3: Hiệu lực thuốc sau ngày phun phƣờng Chiềng Cơi năm 2016 29 Các kết cho thấy, hiệu lực loại thuốc thấp phun lần điều kiện đồng ruộng Tuy nhiên, hiệu lực thuốc từ sau phun ngày đến sau phun 20 ngày hiệu lực thuốc tăng dần, loại thuốc thuốc hóa học Cavil (hoạt chất Carbenzim) có hiệu lực cao tiếp đến chế phẩm sinh học CFO theo thứ tự loại chế phẩm MBG Mantu Ở công thức (CFO) hiệu lực thuốc tăng sau ngày phun, cụ thể sau ngày phun hiệu lực thuốc 27,41% , sau 10 ngày đạt 33,09%, đến 15 ngày tăng lên 34, 58% sau 20 ngày tăng nhẹ lên 34,84% Công thức (Mantu) sau phun ngày hiệu lực thuốc 23,39% đến 10 ngày 30,02%, sau 15 ngày đạt 32,04% sau 20 ngày đạt 32,89% Công thức (MBG) 23,57% sau ngày phun , đến 10 ngày 31,33%, đạt 32,93% sau 15 ngày đạt 33,28% sau 20 ngày phun Công thức ( Cavil) sau phun ngày hiệu lực thuốc 29,61%, sau 10 ngày tăng lên 34,55%, sau 15 ngày đạt 35,54% sau 20 ngày tăng lên 36,13% 30 Phần 5: KếT LUậN VÀ KIếN NGHị 5.1 Kết luận - Thành phần bệnh hại cà phê thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La gồm bệnh chùn ngọn, đốm mắt cua bệnh khô cành khô quả, bệnh khô cành khô bệnh gây hại - Ở điều kiện canh tác điều kiện vườn có che bóng áp dụng kỹ thuật (CB Tech) có tỷ lệ rụng bệnh khô cành khô thấp nhất, tiếp đến điều kiện vườn có che bóng không áp dụng kỹ thuật (CB Cont), tỷ lệ rụng bệnh cao vườn che bóng có áp dụng kỹ thuật (KCB Tech) vườn có tỷ lệ rụng bệnh cao che bóng không áp dụng kỹ thuât (KCB Cont) - Các loại thuốc hóa học chế phẩm sinh học thí nghiệm với bệnh khô cành khô có hiệu lực phòng trừ bệnh hiệu lực thấp Trong thuốc Cavil 50sc với hoạt chất Carbendazim 500g/lít chế phẩm sinh học CFO hiệu lực tương đương nhau, chế phẩm MBG chế phẩm Mantu hiệu lực thấp 5.2 Kiến nghị Qua trình điều tra thực tiễn đồng ruộng qua thí nghiệm tiến hành có kiến nghị sau: - Kiểm tra thường xuyên để phát kịp thời có bệnh gây hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời - Để hạn chế bệnh khô cành khô tốt đạt suất cao cần trồng che bóng với mật độ vừa phải cho cà phê phải áp dụng biện pháp kỹ thuật bón phân hợp lý, tỉa cành, làm cỏ thu dọn tàn dư sau tỉa cành - Tiếp tục nghiên cứu bệnh hại cà phê phát sinh, phát triển, diễn biến tỉ lệ bệnh hại để tìm loại thuốc phù hợp kết hợp với biện pháp kĩ thuật phòng trừ hiệu 31 - Tiếp tục thử nghiệm loại thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng để tìm loại thuốc có hiệu lực phòng trừ hiệu bệnh khô cành khô - Nhà trường cần tạo điều kiện kinh phí nhiều cho sinh viên để việc nghiên cứu khoa học thực thuận lợi 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc P GS TS.Lê thị Ánh Hồng – Sổ tay Bệnh hại cà phê số biện pháp phòng trừ- Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội- 2007 Trần Anh Hùng, Kết chọn tạo giống cà phê chè Việt Nam, Chuyên đề giải pháp phát triển cà phê bền vững, Diên đàn Khuyến nông @ Công nghệ, ĐắcLăk ngày 27/06/2007 Trần Kim Loang (1999), Sâu bệnh hại cà phê biện pháp phòng trừ, cà phê Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Kim Loang, Vũ Thị Thanh Hoàn, Ngô Thị Xuân Thịnh (1998) Kết nghiên cứu bệnh khô cành khô cà phê Catimor, Viện nghiên cứu cà phê Tôn Nữ Tuấn Nam, Trương Hồng (1999), ―Trích dẫn phần đất phân bón cho cà phê‖, Cây cà phê Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 249 – 250 Đoàn Triệu Nhạn, Hoàng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sủng Cây cà phê Việt Nam NXB Nông nghiệp 1999 Cục BVTV (1985), Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu cà phê Ba Vì Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoach, chế biến bảo quản cà phê chè NXB Lao động Xã hội 2004 Phương pháp nghiên cứu BVTV (tập 1), phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng NXB Nông nghiệp (Viện BVTVBộ nông nghiệp phát triển nông thôn) Tài liệu nƣớc 10 Tran Quynh Chi, Muriel Figue, Tran Thi Thanh Nhan (2006), Domestic Coffee consumption in Hanoi and Ho Chi Minh city – Ha Noi, March 2006 11 Mc Donald, J (1926) "A preliminary account of a disease of green coffee berries in Kenya" Transactions of the British Mycological Society 12 Colletotrichum coffeanum by Stephen A Ferreira at the U of Hawaii at Manoa 33 13 K.A.G.a.A.A Gomez, Statisrical proceduces for Agricultural research, Internatinal Rice Research Institute (1984) 14 J M Waller (1972), Khí hậu bệnh khô cành khô cà phê Kenya coffee,n0 423, 1971 (Tóm tắt lại Rev café- cacao- the, n0 1, 1992- tài liệu dịch) 15 Walyaro, D.j and Van der Vossen, H A M (1980), Breeding for resistance to coffee berry disease in coffee Arabica Inheritance of the resistance 34 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH BỆNH HẠI CÀ PHÊ Hình số 4: Bệnh chùn cà phê Hình số 5: Bệnh đốm mắt cua 35 Hình số 6: Bệnh khô cành khô cà phê 36 Hình số 7: Tiêu hủy tàn dƣ sau cắt tỉa cành Hình số 8: Đóng biển kí hiệu vƣờn Hình số 9: Đánh dấu nhiễm bệnh 37 Hình số 10: Cân khối lƣợng phân Kali phân lân để bón cho cà phê Hình số 11: Theo dõi diễn biến bệnh khô cành khô cà phê 38 PHỤ LỤC 2: SỐ LIỆU THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SP5N FILE BOOK1 17/ 9/16 16:48 :PAGE VARIATE V003 SP5N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 9.24529 4.62264 4.23 0.055 CT 1704.83 426.207 390.43 0.000 * RESIDUAL 8.73308 1.09164 * TOTAL (CORRECTED) 14 1722.81 123.058 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SP7N FILE BOOK1 17/ 9/16 16:48 :PAGE VARIATE V004 SP7N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 13.2676 6.63379 3.82 0.068 CT 2115.87 528.968 304.52 0.000 * RESIDUAL 13.8965 1.73706 * TOTAL (CORRECTED) 14 2143.04 153.074 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SP10N FILE BOOK1 17/ 9/16 16:48 :PAGE VARIATE V005 SP10N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 6.75933 3.37967 2.63 0.131 CT 2530.98 632.746 492.70 0.000 * RESIDUAL 10.2739 1.28424 * TOTAL (CORRECTED) 14 2548.02 182.001 - 39 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SP12N FILE BOOK1 17/ 9/16 16:48 :PAGE VARIATE V006 SP12N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 9.83907 4.91954 3.43 0.084 CT 2786.69 696.672 485.15 0.000 * RESIDUAL 11.4880 1.43600 * TOTAL (CORRECTED) 14 2808.02 200.573 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SP15N FILE BOOK1 17/ 9/16 16:48 :PAGE VARIATE V007 SP15N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 15.8694 7.93468 6.38 0.022 CT 2759.71 689.926 555.00 0.000 * RESIDUAL 9.94485 1.24311 * TOTAL (CORRECTED) 14 2785.52 198.966 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SP20N FILE BOOK1 17/ 9/16 16:48 :PAGE VARIATE V008 SP20N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 6.90910 3.45455 3.88 0.066 CT 2841.16 710.291 797.78 0.000 * RESIDUAL 7.12263 890329 * TOTAL (CORRECTED) 14 2855.19 203.942 - 40 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 17/ 9/16 16:48 :PAGE MEANS FOR EFFECT LN SP5N SP7N SP10N SP12N LN 19.9068 23.5321 25.6932 26.4114 20.6615 22.2798 25.0321 26.5300 21.8159 24.5805 26.6665 28.1857 0.467255 0.589417 0.506801 0.535911 1.52367 1.92203 1.65263 1.74755 SE(N= 5) 5%LSD 8DF LN NOS SP15N SP20N 25.7151 26.7901 27.1081 27.1264 28.2297 28.3682 0.498619 0.421979 1.62595 1.37603 SE(N= 5) 5%LSD 8DF NOS MEANS FOR EFFECT CT SP5N SP7N SP10N SP12N CT 27.4123 30.1133 33.0860 34.7163 23.3859 26.8220 30.0218 31.4764 3 23.5686 28.1077 31.3309 32.5682 29.6069 32.2775 34.5476 36.4510 SE(N= 3) 5%LSD 8DF CT NOS NOS 0.000000 0.000000 0.760934 0.654278 0.691858 1.96705 2.48133 2.13353 2.25608 SP15N SP20N 34.5791 34.8433 32.0444 32.8927 3 32.9280 33.2762 35.5366 36.1290 3) 5%LSD 8DF 0.000000 0.603223 SE(N= 0.000000 0.000000 0.000000 0.643715 0.544772 2.09909 1.77645 - 41 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 17/ 9/16 16:48 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |LN % |CT | | | | | | | | | SP5N 15 20.795 11.093 1.0448 5.0 0.0553 0.0000 SP7N 15 23.464 12.372 1.3180 5.6 0.0680 0.0000 SP10N 15 25.797 13.491 1.1332 4.4 0.1315 0.0000 SP12N 15 27.042 14.162 1.1983 4.4 0.0835 0.0000 SP15N 15 27.018 14.106 1.1149 4.1 0.0221 0.0000 SP20N 15 27.428 14.281 0.94357 3.4 0.0659 0.0000 42 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giảng viên hƣớng dẫn Hoàng Văn Thảnh 43 [...]... quả tươi, người dân thường bán cho các tư thương ngay trên địa bàn thành phố do các hộ tư thương có cơ sở vật chất để sơ chế biến quả tươi thu nhân của quả cà phê 4.2 Thành phần bệnh hại trên cà phê Qua quá trình điều tra thành phần bệnh hại trên cà phê chè ở thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, chúng tôi đã thu được kết quả thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 4: Thành phần bệnh hại cà phê tại thành phố Sơn La. .. phổ biến của bệnh hại cà phê, để từ đó biết được loài nào gây hại mạnh và có mặt nhiều, tỷ lệ các loài bệnh hại, ở các điểm trên tổng số điểm điều tra 3.3.3 Ảnh hưởng các biện pháp canh tác đến mức độ gây hại của bệnh khô cành khô quả trên cây cà phê a) Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được chia thành 4 ô lớn, ô thí nghiệm áp dụng các biện kỹ thuật tiên tiến nhằm phòng trừ bệnh khô cành khô quả phát sinh... nước nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam Với lượng nhập khẩu tăng mạnh, Bỉ trở thành thị trường cà phê lớn thứ ba của Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh trong và ngoài nƣớc 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Bệnh khô cành, khô quả (Colletotrichum sp ) là bệnh nguy hiểm thứ 2 sau bệnh gỉ sắt hại trên cây cà phê Bệnh làm cho quả, cành cà phê bị khô và dẫn đến chết cây Bệnh được phát hiện phổ... do các quả bị nhiễm, các lá cây, cành cây, tồn dư thực vật trong sản xuất Đặc biệt khi trời mưa làm cho bệnh khô cành, khô quả lây lan nhanh chóng 4.3 Ảnh hƣởng các biện pháp canh tác đến mức độ gây hại của bệnh khô cành khô quả trên cây cà phê Cà phê nở hoa sau 6 tuần, chúng tôi tiến hành điều tra tỷ lệ rụng quả, điều tra định kỳ 7 ngày/lần và điều tra được 20 tuần Kết quả thu được thể hiện ở bảng... (CBD- bệnh gây hại trên quả ) ; C Coffeanum Noack (trên qu ) gọi là bệnh CBD (Coffee Berry Disease) Sự phát triển của chủng Collectotrichum dựa trên sự phát sinh, phát triển của chúng trên môi trường nuôi cấy và hình dạng của bào tử đính và phân tích bằng các kỹ thuật phân tử Bệnh do nấm Collectotrichum spp gây ra xuất hiện ở giai đoạn từ khi cây cà phê ra hoa đến khi quả chín Bệnh làm khô đen lá, quả, ... tán cây - Tạo hình, tỉa bỏ quả /cành bị bệnh: Cắt bỏ những chồi vượt mọc từ gốc hoặc từ nách lá trên thân kịp thời; Cắt bỏ cành tăm, cành vòi voi, cành chùm, những cành nhỏ ở phía giáp thân, cành bị sâu bệnh, cành khô, cành thứ cấp mọc hướng vào trong hoặc hướng xuống dưới, cành mọc sát thân chính ở đốt 1,2,3 trên cành cơ bản; Tỉa thưa bớt cành thứ cấp nếu thấy quá dày, cắt ngắn những cành già cỗi không... hoa, cành tàn lụi và thậm chí cả vỏ thân và hạt Bệnh gây hại nặng trên quả Sự phát sinh phát triển của bệnh do Collectotrichum spp gây ra rất khác nhau theo từng khu vực địa lí, nguồn gây bệnh và sự phát sinh của khí hậu Nấm phát sinh phát triển trong điều kiện ẩm độ, nhiệt độ cao 2.3.2 Tình hình nghiên cứu bệnh trong nước Bệnh khô cành khô quả (colletotrichum sp ), tại Việt Nam bệnh được Brat (người Pháp) ... bệnh chủ yếu tồn tại ở tàn dư cây bệnh từ năm này qua năm khác Những vườn cà phê không được cung cấp đầy đủ phân bón thì thường nhiễm bệnh nhiều hơn, do cây không đủ sức kháng bệnh Bệnh khô cành, khô quả (Colletotrichum spp. ), mức độ phổ biến nhiều >75% Bệnh chủ yếu gây hại trên quả, gây hại nặng vào các tháng có mưa như tháng 7, 8, 9 Triệu chứng bệnh thể hiện trên cành, lá, quả Trên quả: bắt đầu bằng... cứu ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đến sự phát triển của bệnh khô cành khô quả trên cây cà phê - Đánh giá hiệu lực trừ nấm Colletotrichum spp của một số thuốc hóa học, chế phẩm sinh học ngoài đồng ruộng 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình sản xuất cà phê tại địa điểm nghiên cứu - Sử dụng phương pháp đánh giá và có sự tham gia PRA 14 - Phương pháp thu thập số liệu... tra 1 cành quả cố định Đếm toàn bộ số quả trên cành bị bệnh và tính tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh, phân cấp bệnh theo thang cấp 9  (ni  v ) i Chỉ số bệnh ( %) = x 100 NxV Trong đó: + ni là số cá thể (thân, cành, lá, quả ) bị bệnh tương ứng ở mỗi cấp bệnh + vi là số cấp tương ứng; + N là tổng số cá thể (thân, cành, lá, quả ) điều tra; + V là cấp bệnh cao nhất - Phân cấp quả bị bệnh theo thang cấp 9: Cấp bệnh ... KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ (COLLETOTRICHUM SPP. ) TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Nhóm... Ảnh hƣởng biện pháp canh tác đến phát triển bệnh khô cành khô (Colletotrichum spp. ) cà phê chè thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá biện pháp canh tác ảnh hưởng đến. .. tỉnh Sơn La - Điều tra xác định thành phần bệnh hại cà phê - Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác đến phát triển bệnh khô cành khô cà phê - Đánh giá hiệu lực trừ nấm Colletotrichum spp số thuốc

Ngày đăng: 03/12/2016, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan