trao duyên

11 315 0
trao duyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG (Trích Truyện Kiều) I TIỂU DẪN: 1.Vị trí đoạn trích: - Là đoạn trích mở đầu đời lưu lạc, đau khổ Thúy Kiều - Rút từ câu: 723  756 Bố cục: phần: - P1: 12 câu đầu: Kiều nhờ em trả nghĩa chàng Kim - P2: 14 câu tiếp: Tâm trạng Kiều sau trao kỉ vật tình yêu cho Vân - P3: lại: Tấm lòng TKiều với KTrọng sau trao duyên II ĐỌC HIỂU: Kiều nhờ em trả nghĩa chàng Kim a Lời khẩn cầu Kiều với Vân: - Cách nói: cậy, chịu, lạy, thưa +Tin cậy, tin tưởng vào em + Thái độ tha thiết, trang nghiêm Dùng lễ để nói chuyện với em Lòng kính trọng, biết ơn em Buổi trao duyên vô thiêng liêng - Mối quan hệ: Kẻ dưới= Kiều – Bề = Vân Kiều thông minh, tế nhị, sắc sảo, khôn ngoan trọng nghĩa b Kiều nhắc lại mối tình dở dang: - Gặp chàng Kim >< Quạt ước- chén thề -Mối tình: Đẹp, sâu nặng - Sóng gió Đứt gánh tương tư - Bây giờ: dở dang  Hình ảnh thơ đối lập diễn tả nỗi đau đớn khôn nguôi Kiều c Kiều thuyết phục em: - Tình máu mủ Kiều viện tình ruột thịt - Thịt nát, xương mòn, ngậm cười chín suối Dù có chết vui vẻ thơm lây nghĩa tình em Kiều thật thông minh, thuyết phục có lí có tình nên đạt mục đích là: trao duyên cho em  Bi kịch kiều đây! Tâm trạng Kiều sau trao kỉ vật tình yêu: a Kiều trao kỉ vật tình yêu: - Kỉ vật: + Chiếu vành, Bức tờ mây + Phím đàn, mảnh hương nguyền  Kỉ vật đẹp đẽ, thiêng liêng, chứng cho mối tình cao đẹp Kim- Kiều -Dặn dò: + Duyên: giữ + Vật: chung TÌNH CHỊ DUYÊN EM Tiếng nấc xót xa, tâm trạng đau đớn, giằng xé, luyến tiếc Kiều - Kiều tự nhận người mệnh bạc, chết sớm tự xót xa cho thân phận sau trao duyên, Kiều xem người chết b Hồn Kiều mơ gặp lại người thân: - Trông ra…chị về từ đau đớn nói đến mai sau bất hạnh, sống mà nói chết - Rảy xin…thác oan khát khao nhận đồng cảm người thân Kiều đau đớn đỉnh, rơi vào hoảng loạn, quên tại, hướng đến KTrọng- người yêu xa cách Tấm lòng TKiều với KTrọng sau trao duyên - Trâm gãy, bình tan - Tơ duyên ngắn ngủi Tình yêu tan vỡ - Lời kêu than: + Kể xiết… +…Có chừng  Kiều vừa tuyệt vọng, đau khổ vừa nuối tiếc, xót xa trước tình yêu - Các từ: Ôi, hỡi, thôi: - Nhịp 3/3  Tiếng nấc xé lòng, oán, não nùng Kiều cho phụ chàng Kim  Kiều nhận tất lỗi ngất bóng hình KTrọng  Dù đau khổ đến đâu Kiều hướng KTrọng Đây lòng nét đẹp nhân cách đáng quý Kiều III TỔNG KẾT: NỘI DUNG: - Đoạn trích bi kịch nội tâm giằng xé đầy mâu thuẩn Kiều đêm trao duyên - Đoạn trích toát lên vẻ đẹp nhân cách Kiều: có hiếu có tình, thủy chung trước sau - Qua đây, ta hiểu lòng đồng cảm sâu sắc Nguyễn Du với nhân vật NGHỆ THUẬT: - Phân tích tâm lí NV sắc sảo - Ngôn ngữ biến hóa linh hoạt - Từ ngữ: xác, tinh tế, sử dụng điển tích, điển cố, thành ngữ ... minh, thuyết phục có lí có tình nên đạt mục đích là: trao duyên cho em  Bi kịch kiều đây! Tâm trạng Kiều sau trao kỉ vật tình yêu: a Kiều trao kỉ vật tình yêu: - Kỉ vật: + Chiếu vành, Bức tờ... dò: + Duyên: giữ + Vật: chung TÌNH CHỊ DUYÊN EM Tiếng nấc xót xa, tâm trạng đau đớn, giằng xé, luyến tiếc Kiều - Kiều tự nhận người mệnh bạc, chết sớm tự xót xa cho thân phận sau trao duyên, ... trả nghĩa chàng Kim - P2: 14 câu tiếp: Tâm trạng Kiều sau trao kỉ vật tình yêu cho Vân - P3: lại: Tấm lòng TKiều với KTrọng sau trao duyên II ĐỌC HIỂU: Kiều nhờ em trả nghĩa chàng Kim a Lời khẩn

Ngày đăng: 03/12/2016, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 3. Tấm lòng của TKiều với KTrọng sau khi trao duyên

  •  Tiếng nấc xé lòng, ai oán, não nùng của Kiều khi cho mình đã phụ chàng Kim.  Kiều nhận tất cả lỗi về mình và ngất đi trong bóng hình KTrọng.  Dù đau khổ đến đâu Kiều cũng luôn hướng về KTrọng Đây là tấm lòng cũng là nét đẹp nhân cách đáng quý của Kiều.

  • III. TỔNG KẾT: 1. NỘI DUNG: - Đoạn trích là bi kịch nội tâm giằng xé và đầy mâu thuẩn của Kiều trong đêm trao duyên. - Đoạn trích còn toát lên vẻ đẹp nhân cách của Kiều: có hiếu có tình, thủy chung trước sau như một. - Qua đây, ta cũng hiểu được tấm lòng đồng cảm sâu sắc của Nguyễn Du với nhân vật. 2. NGHỆ THUẬT: - Phân tích tâm lí NV sắc sảo - Ngôn ngữ biến hóa linh hoạt - Từ ngữ: chính xác, tinh tế, sử dụng điển tích, điển cố, thành ngữ.

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan