tự tình

10 544 0
tự tình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG TỰ TÌNH (Bài II) - Hồ Xuân Hương- I.Tìm hiểu chung: Hồ Xuân Hương - Đi nhiều nơi – thân thiết với nhiều danh sĩ (như Nguyễn Du) - Cuộc đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái - Sáng tác: Gồm chữ Nôm, chữ Hán Khoảng 40 thơ Nôm Tập Lưu hương Kí (phát 1964, gồm 24 chữ Hán 26 chữ Nôm) Viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình; đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng đậm chất VHDG Thơ Nôm: Tiếng nói thương cảm, khẳng định đề cao vẻ đẹp khát vọng người phụ nữ Được mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” Xuất xứ Tự tình (II): nằm chùm thơ Tự tình (gồm bài) II Đọc - hiểu văn bản: Nhan đề kết cấu thơ: a.Nhan đề: - Tự: cách trữ tình - Tình: nội dung trữ tình => Tự tình: thuật kể nỗi lòng b.Kết cấu: - Thơ Đường luật: Đề - Thực – Luận – Kết - Theo mạch cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ tình: Buồn tủi, xót xa (4 câu đầu); phẫn uất trước duyên phận (2 câu tiếp); nỗi đau thân phận (2 câu cuối) 2 Hai câu đề: - Nỗi buồn tủi Xuân Hương gợi lên đêm khuya “Trống canh dồn”: Cái nhịp gấp gáp liên hồi trống canh vừa cảm nhận vừa thể bước dồn dập thời gian rối bời tâm trạng Cảm nhận bẽ bàng duyên phận: + Trơ: đặt đầu câu nhằm nhấn mạnh tủi hổ, bẽ bàng hồng nhan thật rẻ rúng, vô nghĩa, vô duyên + Trơ – (cái) Hồng nhan – (với) Nước non (Nhịp:1/3/3): hồng nhan trơ với nước non không dầu dãi mà cay đắng, nỗi xót xa thấm thía, ngẫm lại đau -Hai câu thơ với âm điệu riết róng tạc vào thời gian canh khuya, tạc vào không gian non nước hình tượng người đàn bà trầm uất đối diện với thân mình, phát số phận ăm, trớ trêu 3 Hai câu thực: - Cụm từ “say lại tỉnh”, hình dung người đàn bà uống rượu suông đêm vắng tự thấy vòng quẩn quanh, chứa đầy nỗi chán chường, niềm vô vọng, cô đơn Càng say tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận - Mối tương quan vầng trăng với thân phận nữ sĩ: Trăng tàn (bóng xế) mà khuyết chưa tròn – Mình già mà hạnh phúc xa vời, thiếu hụt; phận hẩm hiu, tình duyên cọc cạch, lẻ loi - Tâm trạng cô đơn, thực vừa đau đớn phủ phàng vừa giễu cợt nhà thơ đối diện với 4 Hai câu luận: - Thiên nhiên chuyển động quẫy đạp mạnh mẽ, liệt mang hàm ý so sánh + Biện pháp đảo ngữ: xiên ngang mặt đất – rêu đám đâm toạc chân mây – đá =>Làm bật phẫn uất thân phận đất đá, cỏ cây, phẫn uất tâm trạng + Những động từ mạnh: xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ: ngang, toạc độc đáo thể bướng bỉnh, ngang ngạnh, không phẫn uất mà phản kháng - Cách sử dụng từ ngữ “xiên ngang”, “đâm toạc” thể phong cách HXH Tác giả tài sử dụng định ngữ bổ ngữ làm cho cảnh vật thơ sinh động căng đầy sức sống – sức sống mãnh liệt tình bi thương 5 Hai câu kết: - Một người phải chấp nhận đời nhàm chán, lặp lại buồn tẻ + Ngán: ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo + Xuân (mùa xuân, tuổi xuân): Mùa xuân trở lại với thiên nhiên, cỏ; Tuổi xuân (con người) qua không trở lại + Lại lại (xuân xuân lại lại): từ “lại” thứ thêm lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa trở lại Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân => Hình ảnh người đàn bà tù túng, bối dòng thời gian dằng dặc buồn bã cay đắng chán chường nhìn hương sắc đời tàn tạ lên làm rợn buốt lòng người đọc - Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến: Mảnh tình (đã bé) – (lại) san sẻ - tí (ít ỏi) – con => xót xa, tội nghiệp - Thiên nhiên đối sánh tương phản với người: Rêu (từng đám) – “xiên ngang mặt đất”, Đá (mấy hòn) – “đâm toạc chân mây” mà “mảnh tình” người lại “san sẻ tí con” => Nhận thức khát vọng tình yêu HXH ôm trùm trời đất, tạc vào vũ trụ dòng thời gian vô tận, tạo nên nghịch cảnh trớ trêu, tạo nên nỗi uất ức chán chường niềm đau khổ, cô đơn hằn in vào tâm thức người phụ nữ xã hội cũ III Tổng kết Về nội dung + Qua lời tự tình, thơ nói lên bi kịch khát vọng hạnh phúc HXH + Ý nghĩa nhân văn thơ: Trong buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lên số phận, khát vọng hạnh phúc chân chính; tiếng nói phản kháng xã hội phong kiến Về nghệ thuật Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạc, tí con…), hình ảnh giàu sức gợi cảm (trăng khuyết chưa tròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc…) để diễn tả biểu phong phú, tinh tế tâm trạng Việt hóa thể thơ Đường luật ... chúa thơ Nôm” Xuất xứ Tự tình (II): nằm chùm thơ Tự tình (gồm bài) II Đọc - hiểu văn bản: Nhan đề kết cấu thơ: a.Nhan đề: - Tự: cách trữ tình - Tình: nội dung trữ tình => Tự tình: thuật kể nỗi lòng... Cuộc đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái - Sáng tác: Gồm chữ Nôm, chữ Hán Khoảng 40 thơ Nôm Tập Lưu hương Kí (phát 1964, gồm 24 chữ Hán 26 chữ Nôm) Viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình; đề... – “xiên ngang mặt đất”, Đá (mấy hòn) – “đâm toạc chân mây” mà “mảnh tình người lại “san sẻ tí con” => Nhận thức khát vọng tình yêu HXH ôm trùm trời đất, tạc vào vũ trụ dòng thời gian vô tận,

Ngày đăng: 03/12/2016, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan