thực hành về thành ngữ điển cố

12 267 0
thực hành về thành ngữ điển cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: - Các thành ngữ Một duyên hai nợ phải đảm công việc gia đình để nuôi chồng con; may mắn, hạnh phúc mà vất vả, nhọc nhằn hai Năm nắng mười mưa vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng So với cụm từ thông thường, thành ngữ có đặc điểm : + Ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định + Có tính hình tượng, tính khái quát tính biểu cảm - Việc vận dụng thành ngữ “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa” góp phần khắc hoạ rõ nét hình ảnh người vợ vất vả, tảo tần, giàu đức hi sinh nhìn đầy cảm thông, yêu thương Tú Xương Bài 2: Đầu trâu mặt ngựa biểu tính chất bạo, thú vật, vô nhân tính bọn quan quân đến nhà Thúy Kiều gia đình nàng bị vu oan (Thái độ khinh bỉ, phê phán) Đội trời đạp đất biểu phong thái, khí phách ngang tàng, hảo hán Từ Hải.(Ca ngợi, tôn vinh Từ Hải) Cá chậu chim lồng cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự do; văn cảnh muốn hạng người tầm thường, cam chịu sống vòng giam hãm.( Đề cao vị thế, nhân phẩm Thúy Kiều cách nhìn Từ Hải) Bài 3: Các điển cố Giường gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn Từ Trĩ giường bạn đến chơi, bạn lại treo giường lên Đàn gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Do sau bạn chết, Bá Nha treo đàn không gảy cho hiểu tiếng đàn khắc sâu tình bạn thắm thiết, keo sơn tô đậm nỗi đau bạn thống thiết Đặc điểm điển cố + Điển cố việc, hay câu chữ sách đời trước dẫn sử dụng lồng ghép vào văn, vào lời nói để nói điều tương tự + Có tính ngắn gọn, hàm súc, thâm thúy Bài 4: Ba thu Nhất nhật bất kiến tam thu hề” (Kinh Thi) Câu thơ Nguyễn Du ý muốn nói Kim Trọng tương tư Kiều ngày không thấy mặt có cảm giác lâu ba năm Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ nói công lao cha mẹ sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc Dẫn điển cố này, Nguyễn Du cho thấy Thúy Kiều nghĩ đến công lao cha mẹ thân mà biền biệt nơi xa xôi, chưa báo đáp cha mẹ Chữ hiếu Kiều lại Nguyễn Du ngợi ca Liễu Chương Đài gợi lại chuyện xưa người làm quan xa, viết thư thăm vợ, có câu : “Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, có không tay khác vin bẻ rồi” Dẫn điển cố này, Nguyễn Du thể nỗi buồn đau Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại nàng thuộc người khác Mắt xanh Nguyễn Tịch đời Tấn quý tiếp mắt xanh (lòng đen mắt), không ưa tiếp mắt trắng (lòng trắng mắt) Dẫn điển tích này, Nguyễn Du có ý cho Từ Hải đánh giá cao phẩm giá Thúy Kiều; đồng thời ẩn ý khen Kiều có cách nhìn đời, nhìn người tinh tế Bài 5: Ma cũ bắt nạt ma người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, dọa dẫm người đến Có thể thay cụm từ : bắt nạt người Chân ướt chân bắt đầu đến nơi nào, chưa kịp làm gì, chưa quen với nơi Có thể thay cụm từ : vừa đến, lạ lẫm Cưỡi ngựa xem hoa làm việc qua loa, không sâu, sát, không tìm hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng giống người cưỡi ngựa ngắm kĩ, thưởng thức trọn vẹn vẻ đẹp hoa Có thể thay : qua loa,  Nếu thay thành ngữ từ ngữ thông thường tương đương biểu phần nghĩa phần sắc thái biểu cảm, tính hình tượng, có diễn đạt lại dài dòng, luộm thuộm Bài 6: Ý nghĩa thành ngữ cần vận dụng để đặt câu cho phù hợp Mẹ tròn vuông người phụ nữ cữ, mẹ khoẻ mạnh Trứng khôn vịt chê kẻ tuổi, non nớt kiêu căng, ngạo mạn, muốn vượt trội, muốn dạy khôn người trải người học sinh chăm học hành Nấu sử sôi kinh Lòng lang thú chê kẻ ăn tráo trở, tâm địa xấu xa Phú quý sinh lễ nghĩa chê kẻ ó tiền mà bày vẽ khoe khoang Đi guốc bụng biết rõ thâm tâm người Nước đổ đầu vịt phàn nàn người nghe không tiếp thu ý Dĩ hoà vi quý lấy hòa thuận mà đối xử với Con nhà lính, tính nhà quan chê kẻ không giàu có đòi hỏi ăn sang, mặc tốt Thấy người sang bắt quàng làm họ chê kẻ khoe khoang có quan hệ thân thiết với người có thế, thực tế không Bài 7: Ý nghĩa điển cố cần vận dụng để đặt câu cho phù hợp : - Gót chân A-sin: điểm yếu - Nợ chúa Chổm: nợ nần chồng chất - Đẽo cày đường: thiếu chủ kiến, chủ định - Gã Sở Khanh : kẻ chuyên lừa gạt phụ nữ - Sức trai Phù Đổng: sức mạnh phi thường [...]... tính nhà quan chê những kẻ không giàu có nhưng đòi hỏi ăn sang, mặc tốt Thấy người sang bắt quàng làm họ chê kẻ khoe khoang là có quan hệ thân thiết với người có thanh thế, tuy rằng thực tế là không đúng Bài 7: Ý nghĩa điển cố cần vận dụng để đặt câu cho phù hợp : - Gót chân A-sin: điểm yếu của ai đó - Nợ như chúa Chổm: nợ nần chồng chất - Đẽo cày giữa đường: thiếu chủ kiến, chủ định - Gã Sở Khanh : ... loa,  Nếu thay thành ngữ từ ngữ thông thường tương đương biểu phần nghĩa phần sắc thái biểu cảm, tính hình tượng, có diễn đạt lại dài dòng, luộm thuộm Bài 6: Ý nghĩa thành ngữ cần vận dụng... tiếng đàn khắc sâu tình bạn thắm thiết, keo sơn tô đậm nỗi đau bạn thống thiết Đặc điểm điển cố + Điển cố việc, hay câu chữ sách đời trước dẫn sử dụng lồng ghép vào văn, vào lời nói để nói điều... Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ nói công lao cha mẹ sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc Dẫn điển cố này, Nguyễn Du cho thấy Thúy Kiều nghĩ đến công lao cha mẹ thân mà biền biệt nơi

Ngày đăng: 03/12/2016, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan