Bài Giảng Sinh Lý Tiêu Hóa

31 494 0
Bài Giảng Sinh Lý Tiêu Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ TIÊU HÓA  Mục tiêu  Mô tả hoạt động học đoạn ống tiêu hoá   Trình bày thành phần, tác dụng chế điều hoà tiết loại dịch tiêu hoá Trình bày chế hấp thu chất ruột non  CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY TIÊU HÓA  Chức tiêu hóa  Đưa vật chất từ môi trường vào máu để cung cấp cho thể  Chức chuyển hóa  Chức nội tiết   CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Hoạt động chức  Hoạt động học    Nghiền nhỏ thức ăn Trộn thức ăn với dịch tiêu hóa Đẩy thức ăn di chuyển ống tiêu hóa   CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Bài tiết dịch    Thức ăn (xa lạ) Enzym Nước Một số ion… Sản phẩm tiêu hóa   CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Hoạt động hấp thu  Đưa sản phẩm tiêu hóa từ lòng ống tiêu hóa vào máu  ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA  Ống tiêu hóa  Các tuyến tiêu hóa  ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA  TIÊU HÓA Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN  Tiếp nhận nghiền xé thức ăn  Đưa thức ăn từ miệng xuống đoạn cuối thực quản  Phân giải tinh bột chín  Nhai  Bài tiết nước bọt  Nuốt  NHAI  Nghiền xé thức ăn  Trộn thức ăn với nước bọt  Tăng phản xạ tiết nước bọt  Bảo vệ    Nhai động tác nửa tự động Nhai tự động: phản xạ không điều kiện Nhai chủ động: thức ăn cứng khó nhai, giao tiếp   NUỐT Giai đoạn đầu (giai đoạn miệng)  Là động tác nửa tự động  NUỐT  Giai đoạn hai (giai đoạn họng)   Là phản xạ không điều kiện Phản xạ ruột (phản xạ Bayliss - Starling)  NUỐT    HẤP THU Ở MIỆNG Miệng không hấp thu thức ăn Có thể hấp thu số thuốc   Nitroglycerin Nifedipin…  TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY  Dạ dày có chức tiêu hóa:   Chứa đựng thức ăn Tiêu hóa sơ thức ăn  Chứa đựng thức ăn Phần phình to Cơ đàn hồi Có khả chứa đựng lớn Lúc đói, dày co lại Nuốt Cơ giãn vừa đủ chứa viên thức ăn Thức ăn vào, giãn Cơ giãn hết mức, áp suất đột ngột tăng lên  Chức chứa đựng thức ăn Khi bị viêm dày Trương lực dày tăng lên Sức chứa đựng dày giảm Bệnh nhân ăn mau no chán ăn  Chức chứa đựng thức ăn  Đến cuối bữa ăn, thức ăn chứa vùng thân cách có thứ tự:  Thức ăn vào trước nằm xung quanh  Thức ăn vào sau nằm Amylase nước bọt  Hoạt động học dày    Mở đóng tâm vị Nhu động dày Mở đóng môn vị  Mở đóng tâm vị   Tiếp nhận thức ăn vào dày Ngăn cản trào ngược dày - thực quản  Mở đóng tâm vị Môi trường dày acid Tâm vị dễ mở dù thực quản thức ăn  Ợ hơi, ợ chua  Nhu động dày  Nghiền nhỏ thức ăn thêm trộn thức ăn với dịch vị để tạo thành nhũ trấp  Đẩy nhũ trấp từ dày xuống tá tràng  Mở đóng môn vị  Ý nghĩa mở đóng môn vị    Đẩy nhũ trấp vào tá tràng từ từ để tiêu hóa hấp thu triệt để Giúp cho trình tiêu hóa hấp thu diễn suốt ngày Tránh cho tá tràng khỏi bị kích thích lượng lớn nhũ trấp acid  Mở đóng môn vị Hẹp môn vị Nối vị tràng Hội chứng tràn ngập (Dumping syndrome)  Đau bụng vùng thượng vị  Da xanh tái, vả mồ hôi  Ỉa chảy, huyết áp hạ…

Ngày đăng: 03/12/2016, 00:33

Mục lục

  • SINH LÝ TIÊU HÓA

  • CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY TIÊU HÓA

  • CHỨC NĂNG TIÊU HÓA

  • ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA

  • TIÊU HÓA Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN

  • Bài tiết nước bọt

  • Cơ chế bài tiết nước bọt

  • HẤP THU Ở MIỆNG

  • TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

  • Chứa đựng thức ăn

  • Chức năng chứa đựng thức ăn

  • Hoạt động cơ học của dạ dày

  •  Mở đóng tâm vị

  •  Nhu động của dạ dày

  •  Mở đóng môn vị

  •  Ý nghĩa mở đóng môn vị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan