Chủ đề ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

24 255 0
Chủ đề ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ KÍNH CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC B ẠN! Chủ đề ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 2.Tài nguyên thiên nhiên 3.Dân cư 4.Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 5.Định hướng phát triển Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Diện tích: 40 nghìn km2  Giới hạn: nằm tận phía nam Tổ quốc  Phần đất liền có tọa độ địa lí từ 11˚10’ đến 8˚34’ vĩ bắc từ 104˚26’ đến 106˚48’ kinh đông Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên đất: - Đa dạng chủng loại Tổng diện tich đất tự nhiên triệu (năm 2012) Đất phù sa có nhóm chính: + Phù sa : 1,2 triệu + Đất phèn: 1,6 triệu + Đất mặn: 75 vạn *Tài nguyên nước : • • Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Sông ngòi nhiều nước nhiều phù xa Chế độ nước theo mùa : Mùa khô mùa mưa  *Tài nguyên biển: Chiều dài bờ biển vùng 732 km, có cửa sông chính, nhiều vũng vịnh thuận lợi phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản  Trữ lượng hải sản nhiều: tôm 25 nghìn tấn, cá đáy 600 nghìn tấn, cá 275 nghìn tấn…  Vùng biển rộng nông, có nhiều đảo, thềm lục địa rộng, có nhiều phù du làm thức ăn cho tôm cá  Tài nguyên khoáng sản: Đá vôi: Hà Tiên, Kiên Lương …  Than bùn: U Minh, Cần Thơ…  Cát sỏi: dọc sông Vàm Cỏ, sông Mê Công tr ữ lượng khoảng 10 triệu m3  Dầu khí: có tiềm lớn thềm lục địa tiếp giáp với biển Đông vịnh Thái Lan…  Mỏ dầu khí Bạch Hổ Phân bố mỏ than  Tài nguyên du lịch: Có nhiều thắng cảnh đẹp, nhiều di tích văn hóa lịch sử, nhiều làng nghề lễ hội…  Hệ thống sông ngòi chằng chịt thuận lợi phát triển du lịch sông nước kết hợp với du lịch miệt vườn vườn ăn  Nhiều bãi biển đẹp, nhiều đảo quần đảo: Phú Quốc, Hà Tiên,…  Vườn quốc gia Phú Quốc Rừng U Minh  Tài nguyên sinh vật : Phong phú đa dạng nước ta    Thực vật: rừng ngập mặn ven biển lớn ( Cà Mau, Bạc Liêu….), rừng tràm- Kiên Giang, Đồng Tháp => rừng ngập mặn Cà Mau Kiên Giang thuộc loại quý giới Động vật: có tới 23 loài có vú, 368 loài thuộc chim, 260 loài nước ngọt….trong rừng U Minh có số lượng cá thể đa dạng sinh học thể rõ San hô biển Sếu đầu đỏ      Dân c Đặc điểm: Là vùng dông dân thứ sau ĐBSH Số dân 17,4 tr người (2012) Chiếm 20% dân số nước Có nhiều dân tộc khác sinh sống, dân tộc kinh chiếm 92,4% dân số vùng Khơ Me 6,9%, lại dân tộc khác Dân cư phân bố không đều, tập trung đông tỉnh dọc sông tiền, sông hậu ( Tiền Giang 675 người/km2, Vĩnh Long 687 ngườ /km2, Cần Thơ 862 người/km2), Cà Mau có 230 người/km2, Kiên Giang 272 người/km2 4 Hiện trạng phát triển KT-XH       Khái quát Cùng với phát triển mạnh mẽ KT-XH vùng ĐBSCL TĐTT đạt mức cao liên tục nhiều năm GĐ 2001-2005:đạt 7,7% /năm (cả nước 7,5%/năm) GĐ 2006-2010 đạt 7,5 %/năm (cả nước 6,7%) Trong cấu KT vùng khu vực N-L-NN chiếm vai trò chủ đạo Năm N-L-NN CN-XD DV 2005 47,1% 21,8% 31,1% 2010 40,1% 24,9% 35%  2010, GDP bình quân theo đầu người đạt 21,3 tr đồng (bằng 93% mức trung bình nước) tăng gấp 4,8 lần so với năm 2000  Quy mô chiếm gần 20% số dân nước, vùng đóng góp 367,9 ng tỉ đồng, chiếm 16,5% GDP nước => Vùng ĐBSCL thực sách nhà nước sở ưu tiên phát triển CSHT, GTVT, Bưu viễn thông, thương mại du lịch làm động lực phát triển rút ngắn khoảng cách với vùng phát triển khác nước a Nông lâm ng nghi ệp Khái quát ĐBSCL vùng trọng điểm sx lương thực, đb lúa ĐBSCL đóng góp đến 40% giá trị sx ngành N-L-NN nước Tuy nhiên xu chuyển dịch cấu kt theo CNH, tỉ trọng khu vực có xu hướng giảm + 1995 : 60,8% + 2000: 52,5% + 2010: 40,1% TĐTT ngành giai đoạn : + 2001- 2005 : 6,3%/năm +2006- 2010 : 5,3%/năm Nông – Lâm – Ngư nghiệp Nông nghiệp -Trồng trọt : + lương thực +cây rừng +cây ăn -Chăn nuôi phát triển theo đàn : +Đàn lợn: 3,0 triệu (2000) 3.8 triệu (2010) +Đàn bò : năm 2000 (192 triệu con) 2010 (694 triệu con) Lâm nghiệp -Tỉ trọng nhỏ Có vai trò đời sống người môi trường sinh thái -S rừng trồng: 1995:37,500 ha; 2012:1600ha -Rừng bị cháy: 1995:2072ha;2012: 211ha - rừng bị chặt phá: 1995:2592ha; 2012;3ha Ngư nghiệp -Có đường bờ biển dài 732Km -Giá trị sản xuất lớn nước -Sản lượng thủy sản ; 1169,1 (2000) 3269,3 (2012) -Diện tích nuôi trồng năm 2000 446,3 727 (2012) b CN-XD 1, Khái quát chung  Chiếm tỉ trọng nhỏ : 24,9% (2010)  Đứng thứ sau ĐNB ĐBSH  2012 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 460,6 ng tỉ đồng chiếm 9,9% nước  Tỉnh Long An có giá trị sản lượng CN cao vùng (20,9%) Cần Thơ ( 17%) 2, Cụ thể  Nhóm ngành CN chế biến chiếm ưu giá trị sx công nghiệp 95,8% (2000) 90,9% (2010)  CN CBLTTP ngành chủ lực vùng có vai trò quan trọng nước       XK :+ > 50% slg lúa gạo + 70% slg trái + 57% slg thủy sản CNXD VLXD phân bố rộng khắp với sp như: gạch ngói, lợp, bê tông, xi măng CN khí : máy nông , máy gặt, máy tuốt lúa, máy bơm nước… Ngoài có ngành dệt may da dày Cần Thơ Cà Mau hai TTCN vùng 2012 : có 60 khu CN: Tân Đức, Vĩnh Lợi II… c D ịch V ụ   Tôc độ tăng trưởng cao khoảng 11,8% (2006-2010) Tỉ trọng DV cấu GDP có tăng tăng chưa cao đạt 35% (2010) sau N-L-NN 5 Định hướng phát triển  Xây dựng phát triển Đồng sông cửu long trở thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa thủy sản nước với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững  Phát triển mạnh kinh tế biển phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội tiến kịp mặt chung nước  Là địa bàn cầu nối để chủ động hội nhập, giao thương, hợp tác kinh tế với nước khu vực  Bảo đảm vững an ninh trị, quốc phòng trật tự an toàn xã hội .. .Chủ đề ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 2.Tài nguyên thiên nhiên 3.Dân cư 4.Hiện trạng... vùng Khơ Me 6,9%, lại dân tộc khác Dân cư phân bố không đều, tập trung đông tỉnh dọc sông tiền, sông hậu ( Tiền Giang 675 người/km2, Vĩnh Long 687 ngườ /km2, Cần Thơ 862 người/km2), Cà Mau có 230... tăng tăng chưa cao đạt 35% (2010) sau N-L-NN 5 Định hướng phát triển  Xây dựng phát triển Đồng sông cửu long trở thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa thủy sản nước với tốc độ tăng

Ngày đăng: 02/12/2016, 22:39

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

  • 2. Tài nguyên thiên nhiên

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 4. Hiện trạng phát triển KT-XH.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan