Hỗ trợ tìm việc làm cho thanh niên hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội)

25 336 0
Hỗ trợ tìm việc làm cho thanh niên hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN TUYẾT NGÂN HỖ TRỢ TÌM VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HIỆN NAY ( NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN TUYẾT NGÂN HỖ TRỢ TÌM VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HIỆN NAY ( NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Hữu Nghị Hà Nội - 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát thực tiễn, tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội Với tình cảm trân trọng lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn đến: PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Học viên Khoa học xã hội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội Đồng thời, xin cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô cán Trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin thực tế để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Xã hội học thuộc Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô Bộ môn Công tác xã hội – người cung cấp tảng kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Trần Tuyết Ngân ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Chƣơng MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm niên Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm việc làm Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm Hỗ trợ .Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm Hỗ trợ công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết vai trò Error! Bookmark not defined 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.1 Giới thiệu trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.3.2 Cơ cấu sinh viên ngành nghề đào tạo Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined iii Chƣơng THỰC TRẠNG HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng tìm kiếm việc làm sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.2 Những nhu cầu sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.3 Những hạn chế sinh viên muốn tìm việc phù hợp Error! Bookmark not defined 2.4 Hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà Nội dƣới góc độ CTXH Error! Bookmark not defined 2.4.1 Hoạt động tìm hiểu nhu cầu Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hoạt động tư vấn, tham vấn hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên Error! Bookmark not defined 2.4.3 Hoạt động kết nối nguồn lực nhằm tạo nhiều hội việc làm cho sinh viên Error! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá chung hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viênError! Bookmark not defined 2.5.1 Một số kết đạt hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên Error! Bookmark not defined 2.5.2 Những hạn chế hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên .Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TÌM VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI DƢỚI GĨC ĐỘ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI Error! Bookmark not defined iv 3.1 CTXH thể vai trị tìm hiểu nhu cầu sinh viên Error! Bookmark not defined 3.2 CTXH thể vai trò tư vấn, tham vấn cho sinh viên Error! Bookmark not defined 3.3 CTXH thể vai trò huy động nguồn lực cộng đồng Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội SV : Sinh viên DN : Doanh nghiệp CMKT : Chuyên môn kĩ thuật vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Mức độ làm thêm sinh viên theo năm học Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Mức độ làm thêm sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Mức độ công việc làm thêm liên quan tới ngành học sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Mức lương làm thêm sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Nhu cầu làm ngành trường Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Yếu tố lựa chọn công việc sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Hạn chế sinh viên mong muốn tìm việc phù hợp .Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Nhu cầu tuyển dụng lao động DN chia theo trình độ Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Thu nhập bình quân lao động theo nghề Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1: Bậc thang nhu cầu Maslow Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.1:Tỉ lệ sinh viên làm thêm theo năm học Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể mức thu nhập mong muốn sinh viên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể nhu cầu nơi làm việc sinh viên .Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4: Nhu cầu tuyển dụng lao động chia theo trình độ chuyên môn DN .Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.5: Nhu cầu tuyển dụng lao động DN chia theo nghề cần tuyển Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.6: Số lượng lao động tuyển dụng theo nghềError! Bookmark not defined 8 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng khơng vấn đề kinh tế mà cịn vấn đề xã hội mà quốc gia quan tâm Có thể nói, hiệu việc giải việc làm gắn liền với sựu tồn bền vững xã hội Đối với Việt Nam, vấn đề giải việc làm khơng nằm ngồi quỹ đạo Văn kiện Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “ giải việc làm nhân tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế,làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Đảng Cộng Sản Việt Nam lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững coi “ Công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” Vì vậy, vấn đề niên phải đặt vị trí trọng tâm chiến lược phát huy nhân tố nguồn lực người Trong cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cải cách giáo dục nay, việc cung cấp sản phẩm đào tạo theo nhu cầu xã hội, trường đại học, cao đẳng phải quan tâm đến vấn đề việc làm sinh viên ( SV) sau tốt nghiệp Hiện thị trường việc làm, với tình hình kinh tế tốt hơn, mở nhiều hội mới, khơng thể bắt kịp với gia tăng số lượng SV tốt nghiệp lần tìm việc Hằng năm nước ta có khoảng 400 000 sinh viên tốt nghiệp trường Thế vấn đề chỗ quy mô đào tạo mở rộng mà khơng tương xứng với chất lượng đào tạo, tình hình việc làm SV sau tốt nghiệp nào? Qua tìm hiểu tơi biết chưa có thống kê thực hoàn thành tình hình việc làm SV sau tốt nghiệp phạm vi nước Một số trường nước giai đoạn khảo sát Tiến hành khảo sát việc làm SV sau tốt nghiệp, nhà trường biết cần làm gì, thay đổi tiêu ngành nghề, chương trình đào tạo… để đáp ứng nhu cầu xã hội hỗ trợ cho SV Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội trường đào tạo nghề có quy mơ lớn nước Trường có 40 năm kinh nghiệm việc đào tạo nguồn lao động kỹ thuật, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thủ nói riêng nước nói chung Đặc thù trường đào tạo cho sinh viên nghề công nghiệp, kĩ thuật với mục đích đáp ứng lao động có tay nghề kĩ thuật cao, bắt kịp với cơng đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước mà tình trạng thừa thầy thiếu thợ mối quan tâm lớn toàn xã hội Thực tế cho thấy, dù đào tạo chuyên sâu nghề sinh viên sau tốt nghiệp trường khơng dễ dàng tìm việc làm hầu hết sinh viên có mong mỏi hỗ trợ tìm việc làm từ nhà trường ban ngành đồn thể liên quan Những thơng tin SV doanh nghiệp tuyển dụng cung cấp góp phần lớn vào việc đánh giá đắn thực trạng tình hình việc làm, tính phù hợp chương trình đào tạo với thực tiễn Thơng qua đó, nhà trường có thêm khoa học để điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu người học thực tiễn nay.Qua cho nhìn yêu cầu công việc Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài: “Hỗ trợ tìm việc làm cho niên (Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội)” nhằm tìm hiểu nhu cầu tìm việc làm mong muốn hỗ trợ tìm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Từ đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp trường Nghiên cứu thực trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội nên luận văn đối tượng nghiên cứu 10 tác giả quy gọn sinh viên trường niên nói chung Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước Việc làm vấn đề có tính tồn cầu, mối quan tâm lớn nhiều quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Trên giới, cơng trình nghiên cứu cung cấp cho người đọc nhìn đa chiều lao động việc làm nói chung Đáng ý có: Năm 2009, tổ chức Asia Found xuất Lao động tiếp cận việc làm Đây báo cáo thị trường lao động, việc làm, thị hóa Việt Nam đến 2020, học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế, Trong sách này, tác giả có nghiên cứu vấn đề lao động thị hóa Các tác giả làm rõ tầm quan trọng thị trường lao động bối cảnh thị hóa tăng trưởng kinh tế Nội dung sách phần lớn tập trung vào việc phân tích so sánh nước khu vực Châu Á vấn đề lao động đô thị hóa,so sánh Việt Nam với nước láng giềng Trung Quốc,Ấn Độ từ có khuyến nghị sách việc làm thị hóa thơng qua kế hoạch trung hạn dài hạn.[ 38,7] Năm 2010, UNFPA có xuất “ Tận dụng dân số “ vàng” Việt Nam, hội, thách thức gợi ý sách”.Trong tập trung phân tích cách tận dụng hội dân số vàng với bốn mảng sách có sách lao động, việc làm nguồn nhân lực Với sách này, tác giả phân tích rõ hội thách thức vấn đề lao động- việc làm Việt Nam, đưa gợi ý sách có nói đến hỗ trợ việc làm cho niên nay.[39] Là hoạt động chương trình Christoph Ehlert GS.TS Jochen Kluve thuộc tổ chức GIZ Việt Nam năm 2011 xuất 11 tài liệu Hướng dẫn thực ngiên cứu lần vết Sổ tay quản lý liệu khảo sát sở đào tạo nghề Cuốn tài liệu nhằm hỗ trợ sở đào tạo nghề Việt Nam thực nghiên cứu lần vết đánh giá quản lý số liệu khảo sát Việc đời tài liệu có ý nghĩa Việt Nam vấn đề quản lý nguồn nhân lực qua đào tạo nghề Đây phương pháp hiệu để theo dõi tình hình học viên sau tốt nghiệp từ sở đào tạo Nghiên cứu cho phép thu thập thông tin khả đáp ứng yêu cầu thị trường lao động học viên sau tốt nghiệp hiệu quả, mức độ phù hợp chất lượng dịch vụ đào tạo khía cạnh liên quan đến đổi hệ thống việc định hướng cho hệ thống giáo dục đào tạo nghề theo hướng thị trường lao động [40,4] 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Từ năm 90 trở lại đây, liên quan tới chủ đề luận văn có nhiều cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu như: Năm 1991, cơng trình “ Giải việc làm cho niên độ tuổi lao động số thành phố miền Bắc Việt Nam” (Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội) tác giả Tống Văn Đường trình bày nhu cầu việc làm lứa tuổi niên vai trog họ sản xuất Đề tài khẳng định phận quan trọng nguồn lao động, nhu cầu làm việc, học tập nhu cầu đáng niên từ 16 đến 30 tuổi địi hỏi tổ chức xã hội, quyền đoàn thể người lao động phải quan tâm Bên cạnh đó, tác giả nêu lên hình thành kết cấu nguồn lao động niên thành phố Phân tích thực trạng tìm việc làm cho niên, đề xuất phương hướng biện pháp chủ yếu tạo việc làm cho niên độ tuổi lao động ( sách kinh tế- xã hội lẫn tìm việc làm) giai đoạn 1991-1995 thành phố 12 Khi bàn vấn đề lao động- viêc làm, tác giả Nguyễn Hữu Dũng có cơng trình nghiên cứu Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên Tác giả tìm hiểu thực trạng thị trường lao động, thực trạng định hướng nghề nghiệp cho niên, dự báo cung cầu thị trường lao động đến năm 2010 đưa giải pháp phát triển thị trường lao động, định hướng nghề nghiệp, giải việc làm cho niên giai đoạn 2006-2007.[7] Năm 2001, Lê Duy Đồng có “ Lao động việc làm thời kì 1991-2001 phương hướng giai đoạn 2001-2010” đăng tạp chí Lao động xã hội” Tháng 6/2005, Đinh Trọng Thịnh có “ WTO vấn đề tạo việc làm cho người lao động” đăng “Tạp chí kinh tế phát triển” Trong đó, tác giả sâu vào vấn đề kết giải việc làm, mặt yếu bất cập, phương hướng giải việc làm đặc biệt thời hội nhập kinh tế quốc tế Đỗ Thế Tùng có “ Ảnh hưởng kinh tế trí thức tới vấn đề giiar việc làm Việt Nam” đăng “ Tạp chí lao động cơng đồn số 6” ( năm 2002) Bài báo đề cập đến tình hình việc làm cơng tác hỗ trợ việc làm nước ta tác động kinh tế trí thức Cùng thời gian trên, Nguyễn Lan Hương viết tác phẩm “ Thị Trường lao động Việt Nam định hướng phát triển” ( NXB Lao động xã hội) Tác giả từ việc phân tích luận định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam, hình thành phát triển thị trường lao động Việt Nam Từ đề xuất giải pháp định hướng thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Năm 2002, Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan ( chủ biên) viết “Toàn cầu hóa hội thách thức lao động Việt Nam”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Các tác giả trình bày tổng quan tác động tồn cầu hóa kinh tế, phân tịch hội thách thức lao động Việt Nam bối 13 cảnh tồn cầu hóa kinh tế Từ đó, đề giải pháp lao động Việt Nam Năm 2006, cơng trình “ Thị trường lao động Việt Nam- Thưc trạng giải pháp” NXB Chính trị quốc gia, Nguyễn Thị Thơm thông qua vấn đề lý luận thị trường lao động, kinh nghiệm số nước giới Cuốn sách giúp người đọc thấy tranh toàn cảnh thị trường lao động nước ta nay; qua tác giả suy ngẫm giải pháp nhằm phát triển hướng hiệu thị trường Năm 2008, Nguyễn Duy Anh viết “ Giải việc làm Hà Nội” Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả chủ yếu tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng việc làm Hà Nội từ năm 2000 đến Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động Hà Nội Ngày 9/3/2011, Nguyễn Thành viết “ Vấn đề giải việc làm cho niên nay” báo “ Nhân đạo đời sống” đề cập đến tình hình lao động , nghề nghiệp niên giai đoạn 2000-2006 sau đưa giải pháp nhằm giải vấn đề việc làm cho niên Trong giải pháp đưa ra, báo nhấn mạnh đến phát huy vai trị xung kích cảu Đồn niên việc giải việc làm cho niên Báo Dân Việt số ngày 30/3/2014 đăng Đăng Thúy, Minh Nguyệt “ Cấp bách vấn đề việc làm cho niên” Bài báo đè cập đến Hội nghị Bộ trưởng ASEAN lao động việc làm với chủ đề “ Việc làmAn sinh xã hội: Chìa khóa để phát triển bền vững toàn diện” khai mạc Hà Nội với tham dự gần 300 đại biểu nước Phát biểu hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Việt Nam coi trọng phát triển mối quan hệ ngoại giao kinh tế, thương mại, đầu tư với nước ASEM, hợp tác lao động, việc làm an sinh xã hội 14 trụ cột quan trọng Phát triển kinh tế gắn liền với bảo đảm an sinh xã hội sách quán Chính phủ Việt Nam Tại hội nghị, đại biểu cho rằng, việc làm cho niên vấn đề cấp bách nay, tỷ lệ thất nghiệp rơi vào niên mức đáng báo động với số 75 triệu niên đnag thất nghiệp Để đảm bảo cho người lao động có hội việc làm, bên cạnh loạt giải pháp phục hồi đảy mạnh sản xuất kinh doanh, Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều chương trình, đề án tạo việc làm, nâng cao kỹ nghề tăng cường khả tiếp cận thi trường lao động cho người lao đông, đặc biệt niên nhóm đối tượng yếu Chương trình việc làm quốc gia, Chương trình dạy nghề cho niên, Chương trình giải việc làm xóa đói giảm nghèo cho đồng bào nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số Cùng vấn đề, tác giả Bùi Tôn Hiến nghiên cứu “Thị trường lao động- Việc làm lao động qua đào tạo nghề” Trong tác giả nhấn mạnh đến thực trạng sử dụng lao động qua đào tạo nghề sở sản xuất kinh doanh, việc làm thu nhập lao động sở sản xuất kinh doanh, việc làm học sinh tốt nghiệp từ trường dạy nghề Từ tác giả đưa số giải pháp phát triển lao động qua đào tạo nghề xây dựng hệ thống thông tin lao động Việt Nam.[7] Nhìn nhận vấn đề từ cách tiếp cận tâm lý, tác giả Vũ Dũng có nghiên cứu Việc làm, thu nhập niên – Nhìn từ góc độ tâm lý học nghiên cứu tác giả mô tả thực trạng việc làm thu nhập niên nước ta 10 năm qua ( 2001-2010), phân tích khía cạnh tâm lý việc làm thu nhập niên Từ tác giả đề xuất quan điểm giải pháp giải việc làm thu nhập niên nước ta nay.[6] 15 Nhìn chung, cơng trình viết nói tiếp cận vấn đề việc làm thất nghiệp, tình hình việc làm giải việc làm cho niên, tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đến người lao động, giải việc làm cho niên nói chung sinh viên tốt nghiệp trường nói riêng Song cơng trình nghiên cứu quy mơ lớn, phạm vi rộng với nhìn đa chiều vấn đề việc làm nói chung mà chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề việc làm cho niên nhu cầu hỗ trợ tìm việc làm góc độ cơng tác xã hội Với luận văn này, vấn đề mà học viên tiếp cận mới, nhiên tác giả không dừng lại việc nghiên cứu nhu cầu, yếu tố tác động đến tìm việc làm cho đối tượng niên.Yếu tố đề tài tác giả tập trung vào phân tích vai trị CTXH việc hỗ trợ niên tìm việc làm Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu phản ánh tình hình tìm việc làm niên nói chung sinh viên nói riêng địa bàn nghiên cứu Nó sở liệu đánh giá hiệu Đề án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015 hiệu Đề án 32- phát triển nghề CTXH Làm sáng rõ thêm số lý thuyết sử dụng CTXH, ý nghĩa lý thuyết ứng dụng thực phương pháp CTXH Kết nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách có bổ sung điều chỉnh sách liên quan đến vấn đề lao động- việc làm, học nghề- tạo việc làm cho đối tượng niên 16 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu làm rõ vai trò CTXH hỗ trợ tìm việc làm cho niên Từ có hướng bồi dưỡng đội ngũ NVCTXH cấp sở theo tinh thần Đề án 32 Chính phủ Kết nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách, lãnh đạo ngành, cấp có nhìn tổng thể vấn đề việc làm niên, thực trạng nhu cầu hỗ trợ tìm việc làm niên Từ có giải pháp cho thân niên, sở đào tạo, đoàn thể cộng đồng xã hội nhằm tạo nhiều hội việc làm phù hợp với khả nhu cầu thị trường lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hỗ trợ tìm việc làm cho niên để nắm thực trạng hoạt động dạy nghề cho sinh viên trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội, kết đạt trình đào tạo nghề, khó khăn, hạn chế, ngun nhân tình trạng này.Từ đề xuất giải pháp thể vai trị CTXH hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp trường 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên trường Tìm hiểu nhu cầu tìm việc làm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên trường Tìm hiểu vai trị CTXH vấn đề hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề hỗ trợ tìm việc làm cho niên 17 5.2 Khách thể nghiên cứu - Sinh viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 5.3 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Thời gian tiến hành tháng (từ tháng năm 2014 đến tháng 11 năm 2015) Địa bàn nghiên cứu Các nghiên cứu triển khai Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Nội dung nghiên cứu Nhu cầu tìm việc làm thực trạng hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng vấn đề tìm việc làm sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội diễn nào? Nhu cầu sinh viên trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội gì? Đã đạt kết gì? Những hạn chế nguyên nhân? Hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên trường với tư cách NVCTXH bán chuyên đạt hiệu sao? CTXH có vai trị việc hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên trường ? Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà Nội phần lớn có nhu cầu tìm việc làm mong muốn hỗ trợ từ phía nhà trường ban ngành liên quan 18 Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội có hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên với tư cách NVCTXH bán chuyên đem lại hiệu định cho sinh viên CTXH trường học đóng vai trị quan trọng việc tìm hiểu nhu cầu, tư vấn, tham vấn, kết nối nguồn lực nhằm nâng cao hiệu việc hỗ trợ tìm việc làm cho niên Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp áp dụng để tra cứu, tổng hợp báo cáo tổng kết, thu thập tài liệu sẵn có liên quan đến vấn đề dạy nghề - việc làm trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Số liệu tác giả sử dụng luận văn lấy từ số liệu gốc báo cáo theo dõi tình hình đào tạo nghề hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội từ năm 2013 2014, Báo cáo tổng kết ngày hội việc làm cho sinh viên từ 2010 đến Ngồi cịn có báo cáo, khảo sát khác tổ chức ngồi nước Trong luận văn tác giả có sử dụng số liệu từ nguồn có phần sử dụng liệu khác ( có trích dẫn nguồn đầy đủ) Ngồi luận văn cịn sử dụng phân tích tài liệu từ nguồn tài liệu thu thập internet, sách, báo, sở tác giả phân tích sàng lọc thơng tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ kết hợp với việc tham khảo số đề tài khoa học, luận văn có liên quan đến vấn đề hỗ trợ tìm việc làm cho niên để tham khảo thêm phương pháp nghiên cứu làm sở bổ sung cho luận văn 9.2 Phương pháp thu thập thơng tin Phỏng vấn sâu 19 Để có kết nghiên cứu xác, khách quan tồn diện, tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu dành cho giảng viên sinh viên trường Tác giả thực vấn sâu với 01 cán Đoàn trường, 01 phó hiệu trưởng trường cao đẳng nghề, 01 đại diện doanh nghiệp liên kết với trường, 15 sinh viên trường Mục đích: - Hiểu rõ sâu vấn đề nghiên cứu - Chọn lọc thơng tin xác để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp trưng cầu ý kiến Để điều tra mức độ nhận thức thực trạng vận dụng sinh viên Cao đẳng nghề việc lựa chọn nghề nghiệp nhà nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin bảng hỏi - Kích thước mẫu: 200 sinh viên, nhiên thu phiếu tác giả luận văn nhận 178 phiếu nên số liệu luận văn dựa số lượng phiếu thực tế nhận 178 phiếu - Cơ cấu mẫu: 73 sinh viên năm đầu, 38 sinh viên năm thứ 67 sinh viên năm cuối - Cách chọn mẫu: ngẫu nhiên hệ thống - Cách phát bảng hỏi: người trả lời tự điền 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, UNICEF, WHO ( 2003), Điều tra quốc gia vị niên niên Việt Nam lần thứ Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Chiến lược việc làm, chiến lược xóa đói giảm nghèo, chiến lược dạy nghề thời kì 2001-2010 ( Lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2000) Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên)( 2008), Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội Luật Giáo dục 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Dũng (2012), Việc làm, thu nhập niên nay- Nhìn từ góc độ tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa Nguyễn Hữu Dũng ( 2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXB Lao động- Xã hội Nguyễn Đức Trí (2005), “Một số vấn đề hướng nghiệp”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Đối thoại Pháp - Á vấn đề hướng cho GDHN Việt Nam Từ điển Tiếng Việt (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm 11 Đỗ Đức Lưu, Phạm Văn Hùng ( 2010), Thực trạng giải pháp phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động vùng kinh tế trọng điểm, Viện Khoa học Lao động- Xã hội 21 12 Nguyễn Thị Hằng ( 2012), Một số giải pháp Quản lý công tác Đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí giáo dục ( 293), tr 9-10-11-53 13 Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Xu hướng Lao động xã hội Việt Nam 2009/2010 Thập kỉ việc làm bền vững châu Á 2006-2015, Viện Khoa học Lao động- Xã hội 14 Phạm Lan Hương (2010), "Các vấn đề quan hệ lao động bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế", Lao động xã hội, (386), trang 47-48 15 Bùi Tôn Hiến (2008), Thị trường lao động- Việc làm lao động qua đào tạo nghề, NXB Khoa học- Kĩ thuật 16 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 17 Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động việc làm Việt Nam, 2011 18 Nguyễn Bá Ngọc, Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, tạp chí Khoa học Lao động Xã hội ( số 26 năm 2011) t8-9-10 19.Trần Việt Tiến, “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, tháng 7/2012, trang 40-47 20.Trung tâm Quốc gia Dự báo Thông tin thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội, tháng 10/2010 21.TS Nguyễn Minh Phong, Chính sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mơ, Tạp chí Tài Điện tử số 96 ngày 15/6/2011 22 22.Viện Khoa học lao động xã hội, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Báo cáo xu hướng lao động xã hội thời kỳ 2000-2010, Hà Nội, tháng 3/2011 23 Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Báo cáo xu hướng lao động xã hội thời kỳ 2000-2010,Hà Nội, tháng 3/2011 24 Nguyễn Ngọc Mai ( 2011), Một số vấn đề phát triển người Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 25 Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi ( 2012), Hướng dẫn triển khai đề án Phát triển nghề công tác xã hội số liệu công tác xã hội năm 2011 (2012), NXB Thống kê Tài liệu tiếng nƣớc 26 Asia Found (2009), Lao động tiếp cận việc làm 27 UNFPA ( 2010), Tận dụng dân số vàng Việt Nam, hội, thách thức gợi ý sách 28 Christoph Elert GS.TS Jochen Kluce ( 2011), Hướng dẫn thực nghiên cứu lần vết sổ tay quản lý liệu khảo sát sở Đào tạo nghề 29 Bromley H Kniveton (2004), Influences and motivations on which students base their choice of career, Loughborough University, UK 30 Cecilia Moya, Life Skills Appoaches to Improving Youth Sexual and Reproductive Health, www.Advocates for Youth.org 31 Chu Shiu-Kee (2003), Understanding Life skills, Báo cáo Hội thảo “Chất lượng giáo dục kĩ sống”, Hà Nội 23-25/10.2003 23 32 Chapman D W (1981), A model of student college choice The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505 33 Hair J.F, Anderson R.E, Tatham R.L and William C Black (1998), Multivariate Data Analysis, Fifth Edition Prentice-Hall Intenational, Inc 34 Ruth E Kallio (1995), Factors influencing the college choice decisions of graduate students Research in Higher Education, Vol 36, No 35 Kotler P., Fox K (1995), Strategic Marketing for Educational Institutions, USA (2nd ed.), New Jersey, Prentice Hall, ... tài: ? ?Hỗ trợ tìm việc làm cho niên (Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà Nội)? ?? nhằm tìm hiểu nhu cầu tìm việc làm mong muốn hỗ trợ tìm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp. .. nghề công nghiệp Hà Nội phần lớn có nhu cầu tìm việc làm mong muốn hỗ trợ từ phía nhà trường ban ngành liên quan 18 Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội có hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho. .. sau tốt nghiệp trường 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên trường Tìm hiểu nhu cầu tìm việc làm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho sinh

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và khảo sát thực tiễn, tôi đã hoàn thành Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội.

  • Với tình cảm trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến:

  • PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Học viên Khoa học xã hội, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ Công tác xã hội.

  • Đồng thời, tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, các thầy cô và cán bộ Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp những thông tin thực tế để tôi có thể hoàn thành luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Xã hội học thuộc Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Công tác xã hội – những người đã cung cấp nền tảng kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành ...

  • Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2015

  • Học viên

  • Trần Tuyết Ngân

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CTXH : Công tác xã hội

  • NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội

  • SV : Sinh viên

  • DN : Doanh nghiệp

  • CMKT : Chuyên môn kĩ thuật

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan