Nhan to anh huong den cau truc tai chinh

42 514 0
Nhan to anh huong den cau truc tai chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài công ty Nhóm MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các khái niệm cấu trúc tài Ý nghĩa phân tích cấu trúc tài Thành phần, tiêu phản ánh cấu trúc tài chính, nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng cấu trúc tài DN Giới thiệu thông tin bất cân xứng Thảo luận - Đề xuất CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ GÌ? Cấu trúc tài cấu loại nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động để tài trợ cho tài sản doanh nghiệp (Nguồn từ: TS.Phạm Thị Thủy-ThS Nguyễn Thị Lan Anh) Tài sản (sử dụng vốn) Tài sản ngắn hạn Nguồn vốn (huy động vốn) Nợ ngắn hạn Vay dài hạn Đầu tư dài hạn Vốn cổ phần ưu đãi Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình Tài sản cố định thuê tài Chi phí trả trước dài hạn Vốn cổ phần phổ thông Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Các quĩ thuộc vốn chủ sở hữu VỐN CÓ TỪ ĐÂU ? Vốn chủ sở hữu Vốn vay Nguồn vốn toán (Nợ phải trả người bán,…) VỐN SẼ ĐI ĐÂU? TS dài hạn (Máy móc thiết bị,…) TS ngắn hạn (NVL, Hàng hoá,…) TS toán (Phải thu khách hàng,…) CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ GÌ? Theo tác giả: vấn đề cấu trúc tài đề cập cấu loại nguồn vốn hình thành nên loại tài sản DN Cấu trúc tài hợp lý giúp cho DN ổn định phát triển vững Cấu trúc tài việc đánh giá tính hợp lí cấu nguồn vốn xét mối liên hệ với cấu tài sản DN → Cấu trúc tài hợp lý giúp DN có sách huy động vốn mối liên hệ với chiến lược kinh doanh Hình vẽ: thể nguồn vốn huy động mối liên hệ với việc sử dụng vốn (hình thành vốn) DN Không có cấu trúc tài chuẩn cho tất DN mà cấu trúc tài hợp lí phải phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể chất hoạt động kinh doanh CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ GÌ? Một số khái niệm: * Theo Bertonèche Teulie cấu trúc tài doanh nghiệp quan hệ tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu nhằm phục vụ cho trình tài trợ doanh nghiệp, cấu trúc vốn hiểu quan hệ nợ trung dài hạn vốn chủ sở hữu * Theo M Dubois, giáo sư chuyên nghiên cứu tài doanh nghiệp đại học Pierre Mendes France cấu trúc tài quan hệ nguồn vốn sử dụng doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu nợ * Theo M.Albouy giáo sư hàng đầu Pháp cấu trúc tài doanh nghiệp hiểu quan hệ tỷ lệ toàn nợ kể khoản nợ kinh doanh vốn chủ sở hữu tính từ bảng cân đối kế toán > Từ khái niệm trên, cấu trúc tài doanh nghiệp hiểu cách chung quan hệ tỉ lệ toàn nợ phải trả vốn chủ sở hữu tính toán từ bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH BÊN TRONG DOANH NGHIỆP   Nhận diện ưu, nhược điểm cấu trúc tài  tìm kiếm biện pháp để đạt cấu tài tối ưu Nhận diện dấu hiệu rủi ro tài  có sách kịp thời để bảo đảm tính phát triển bền vững BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP    Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng trước định cho vay Dự báo triển vọng tài doanh nghiệp “Rung chuông cảnh báo” doanh nghiệp có cấu trúc tài rủi ro, để hạn chế bất ổn cho kinh tế THÀNH PHẦN VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Các thành phần: Nợ phải trả bao gồm: Nợ ngắn hạn nợ dài hạn – Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả vòng năm chu kỳ kinh doanh bình thường Là nguồn vốn chiếm dụng bên bao gồm khoản vay ngắn hạn; khoản tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu; thuế khoản phải nộp cho Nhà nước; tiền lương, phụ cấp phải trả cho người lao động…Nợ ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn thấp lại tạo áp lực toán DN ngắn hạn – Nợ dài hạn: Là khoản nợ mà thời gian trả nợ năm Gồm: khoản vay dài hạn cho đầu tư phát triển; nợ dài hạn phải trả – khoản vốn vay từ tổ chức tín dụng bên ngoài, từ phát hành trái phiếu vay nợ dân chúng…Vốn vay dài hạn có chi phí sử dụng vốn cao vốn vay ngắn hạn doanh nghiệp chịu áp lực toán ngắn hạn THÀNH PHẦN VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ưu nhược điểm việc sử dụng nợ phải trả DN: – Ưu điểm: Chi phí sử dụng nợ khấu trừ thuế chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu không, chi phí sử dụng nợ thường thấp chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu – Nhược điểm: Khi doanh nghiệp sử dụng nợ cao, công ty rơi vào tình trạng tài không lành mạnh dẫn đến nhiều rủi ro khác Mặt khác vay vốn, doanh nghiệp cần phải có tài sản chấp, toàn quyền chủ động việc sử dụng chúng CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN Hàm ý nghiên cứu: * Quy mô DN: tỷ lệ thuận (+) với tỷ suất nợ, tỉ suất ngắn hạn, tỷ suất dài hạn Điều theo nghiên cứu Trần Đình Khôi Nguyên (2006) Nguyễn Ngọc Vũ (2003) * Hiệu hoạt động kinh doanh (ROA) tỉ lệ nghịch (-) với cấu trúc tài chấp nhận với hệ số hồi quy có ý nghĩ thống kê với mức ý nghĩa 0.1% CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN * Kết cấu tài sản: tỉ lệ nghịch (-) với tỷ suất nợ, tỷ suất nợ ngắn hạn, có quan hệ thuận chiều với tỷ suất nợ dài hạn Kết giống kết nghiên cứu Huang Song (2002) Trung Quốc, Trần Đình Khôi Nguyên (2006) với DN vừa nhỏ VN * Khả khoản: tỉ lệ thuận (+) với Tổng nợ vay/Tổng TS, Nợ ngắn hạn/Tổng TS * Tốc độ tăng trưởng: tỉ lệ thuận (+) với Tổng nợ vay/tổng TS, Nợ dài hạn/Tổng TS, chấp nhận mức ý nghĩa 10% → Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhân tố quy mô DN, tốc độ tăng trưởng khả toán có mối quan hệ tỉ lệ thuận với cấu trúc tài chính, hiệu kinh doanh cấu tài sản có tác động tỉ lệ nghịch với cấu trúc tài CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN Từ nguồn: Tạp chí Tài Chính ( Ngày 17/03/2014) Bài viết: Lựa chọn cấu trúc tài DN thành lập Tác giả: Ths Bùi Thị Thu Loan Theo tác giả: chịu chi phí cao doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp có xu hướng tài trợ tín dụng thương mại vay nợ ngân hàng khác biệt sách lý người cho vay Bài viết làm rõ số vấn đề định lựa chọn cấu trúc tài ban đầu DN thành lập Có lập luận đưa để giải thích vấn đề nêu trên: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN Một là: DN thành lập lịch sử hoạt động → hạn chế thông tin liệu tài khứ → việc đánh giá tác động cấu trúc vốn đến hiệu kinh doanh DN nhiều ý nghĩa Các báo cáo tài công ty thành lập cho biết thông tin khả tăng trưởng → đó, việc đánh giá tác động cấu trúc tài đến giá trị DN thiếu vững Hai là: “lá chắn” thuế từ vay nợ không thực giải thích thuyết phục lựa chọn cấu trúc tài cho DN non trẻ hầu hết DN nước hưởng ưu đãi thuế năm đầu Ba là: Các DN khó tiếp cận với nguồn vốn thị trường tài hay vốn đầu tư mạo hiểm định nguồn vốn vốn đầu tư mạo hiểm thường không sẵn có, nhà đầu tư mạo hiểm thường đầu tư vốn vào số ngành công nghệ sinh học hay ngành công nghệ nên chủ DN nhiều hội việc chủ động lựa chọn cấu vốn mong muốn CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN Nguồn từ: Bài đăng Tạp chí Tài số 10 kỳ 2-2015 Bài viết: “Cấu trúc tài DN xi măng niêm yết trên” Trong giai đoạn 2009 – 2014, cấu trúc tài doanh nghiệp ngành xi măng cân đối dẫn đến suy giảm cân tài chính, tính độc lập mặt tài khả toán → làm giảm hiệu kinh doanh Trước tình hình đó, thực tái cấu trúc tài yêu cầu cấp thiết định tồn phát triển doanh nghiệp Bài viêt tiến hành khảo sát 18 công ty niêm yết sàn chứng khoán nghiên cứu góc độ: quan hệ sở hữu, thời gian huy động sử dụng vốn, phạm vi hoạt động vốn Thực trạng cấu trúc tài doanh nghiệp xi măng niêm yết Giữa DN khác nhau, cấu trúc tài khác Thậm chí DN giai đoạn phát triển khác cấu trúc tài không giống Việc xác định cấu trúc tài phù hợp giai đoạn phát triển giúp DN tối đa hóa lợi nhuận CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN * Căn theo quan hệ sở hữu: Hệ số nợ phải trả từ mức 57,96% năm 2009 tăng lên mức 70,4% năm 2014 Hệ số nợ phải trả bình quân giai đoạn đạt 66% Hệ số vốn chủ sở hữu lại có xu hướng giảm xuống, 42,04% năm 2009 xuống mức 29,6% năm 2014 → tăng dần hệ số nợ giảm dần hệ số vốn chủ sở hữu Cấu trúc tài theo quan hệ sở hữu xoanh quanh cấu trúc 70% nợ phải trả 30% vốn chủ sở hữu Cấu trúc nợ DN: nợ phải trả chi phí chiếm tỷ trọng cao, bình quân 44% → tăng nhẹ ổn định 2009-2014 Các khoản nợ chiếm dụng bình quân 22% tổng nguồn vốn DN * Căn theo thời gian huy động sử dụng: Dựa theo cấu trúc tài tạm chia nguồn: Nguồn vốn tạm thời & Nguồn vốn thường xuyên Hệ số Vốn thường xuyên/Tổng nguồn vốn giảm (2009-2014): 69.02% xuống 57.84% (2014) BQ (2009-2014)#62% → việc đầu tư, mua sắm hình thành TSCĐ tài trợ cho phận tài sản lưu động giảm đáng kể → ảnh hưởng đến cân tài DN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN * Căn theo phạm vi huy động vốn: bên bên Giai đoạn 2009-2014: có xu hướng tăng, bình quân 57.87% Nguồn vốn bên chủ yếu: cấu lại TS lưu động, khấu hao giảm đầu tư vào TSCĐ Việc tăng nguồn vốn bên → chủ động đáp ứng nhu cầu vốn, giảm chi phí sử dụng vốn, giảm áp lúc toan nợ kỳ hạn 2009-2011: cấu trúc tài xoay quanh mức 53% nguồn vốn bên trong, 47% Nguồn vốn bên 2012 – 2014: 63% nguồn vốn bên trong, 37% nguồn vốn bên → thay đổi theo chiều hướng tích cực, tăng tài trợ bên → giúp DN chủ động nhu cầu kinh doanh DN xi măng trả bớt nợ nhằm giảm áp lực toán & tăng cường đầu tư TSCĐ, chi phí xây dựng dỡ dang tài trợ TS lưu động Trong 2009-2014, quy mô DN xi măng tăng, để đáp ứng tăng trưởng, DN sử dụng vốn vay để tài trợ nhu cầu vốn kinh doanh → (1)tính tự chủ tài giảm, (2)nợ ngắn hạn chi phí làm giảm khả toán, khả đầu tư dài hạn → giảm hiệu kinh doanh CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN Nguồn từ: Bài đăng Tạp chí Tài kỳ tháng 02/2016 Tác giả: ThS Nguyễn Việt Dũng Bài viết: “Mối quan hệ cấu trúc tài rủi ro tài chính” Theo số liệu giai đoạn 2009-2014: Các khoản nợ chiếm dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn, bình quân đạt 19,2% → Việc sử dụng nhiều nợ ngắn hạn gây áp lực lên khả toán Huy động nợ vay cao → phản ánh DN xi măng phụ thuộc nhiều vào động thái sách tín dụng, với cấu trúc tài giai đoạn 2009 – 2014, làm gia tăng rủi ro tài cho DN Cụ thể, 2012-2014 khả toán tức thời thấp mức 0.2 lần → DN xi măng niêm yết gần khả toán nợ đến hạn Kiến nghị – Giải pháp tái cấu trúc tài chính: Tăng nguồn với chủ sở hữu( tăng từ phần lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu thường/ưu đãi ), nguồn vốn dài hạn (phát hành trái phiếu cho thuê tài chính) Định hướng cấu trúc tài mục tiêu: điều chỉnh mức tối ưu (20% nợ vay, 80 vốn cồ phần) Mức trung bình Ngành (60% nợ vay, 40% vốn cổ phần) Định kỳ phân tích lại cấu trúc tài chính: Hiệu kinh doanh, Chính sách thuế thu nhập DN, Chính sách đầu tư CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN Nguồn từ: Theo kinhtevadubao.com.vn (ngày 18/02/2014) “MaiLinh câu chuyện lật ngược cờ” - Mai Linh DN cung cấp dịch vụ vận tải lớn Việt Nam Lịch sử gần 20 năm kinh doanh đến năm 2012 Mai Linh đối mặt với khó khăn bên bờ vực phá sản Và Mai Linh âm thầm trỗi dậy khiến giới kinh doanh xem thường - Mai Linh mắc phải sai lầm với chiến lược dàn trải Nổi bậc TP HCM có tới 20 công ty –> máy cồng kềnh → chi phí quản lý tăng cao - Mai Linh tiến hành làm hướng tái câu trúc: tái cấu trúc hoạt động, tái cấu trúc chiến lược tái cấu trúc tài - Tái cấu trúc tài chính: bán bớt BĐS để trả bớt nợ Đến 2012 nợ phải trả lên đến 4.600 tỷ đồng # 84% Tổng TS Trong khoản vay khác ( Vay NH, vay đối tượng khác) 2.500 tỷ đồng CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN Nguồn từ: báo dantri.com.vn (ngày 01/01/2013) Mai Linh: Đường tái cấu trúc? - Tái cấu trúc: nan giải tài Tái cấu trúc tài biện pháp lùi tình trạng khả toán đảm bảo khả tồn công ty - Đến 30.6.2012, cấu nguồn vốn gần 5.580 tỉ đồng, nợ phải trả 4.690 tỉ đồng, # 84% Khoản vay dài hạn (từ ngân hàng) 830 tỉ đồng, vay ngắn hạn 300 tỉ đồng với lãi suất 17-21%/năm Chưa kể Mai Linh vay tín chấp đối tượng khác 685 tỉ đồng, lãi suất 18-25%/năm - Với số nợ sau vài năm làm ăn không hiệu quả, số vốn chủ sở hữu 504 tỉ đồng Mai Linh đủ trả lãi → xảy báo cáo tháng đầu năm 2012, chi phí lãi vay 272 tỉ đồng # 67% lợi nhuận gộp tháng đầu 2012, Mai Linh tiếp tục lỗ gần 29 tỉ đồng, lỗ lũy kế Công ty tiếp tục tăng lên 469 tỉ đồng → Cơ cấu lại nợ, chuyển nợ thành vốn góp giải pháp tối ưu cho Mai Linh việc tái cấu trúc tài VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Người cung ứng Vốn Sự chênh lệch số lượng, chất lượng THÔNG TIN Người sử dụng Vốn VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Thông tin bất cân xứng: Là thuật ngữ kinh tế học dùng để tình mà bên giao dịch không hiểu biết đầy đủ bên giao dịch liên quan để đưa định xác - phương diện quan trọng thị trường tài VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH HAI HỆ QUẢ CỦA VẤN ĐỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN Người mua thiếu thông tin => Đưa lựa chọn không mong muốn Sự che dấu hành động bên có nhiều thông tin => Bên lại khó lòng kiểm soát Hậu quả:  Các nhà đầu tư có định sai lầm  Tạo cung cầu giả thị trường  Các nhà đầu tư không cung ứng nguồn vốn ⇒ Thị trường hoạt động không hiệu quả, chí gây nguy sụy đổ thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo: 1.TGS.TS Trần Ngọc Thơ – Sách TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆM HIỆN ĐẠI – NXB Thống kê - 2005 Tạp chí Tài - http://tapchitaichinh.vn Kiểm toán nhà nước Web: http://wwwsav.gpv.vn Đoàn Ngọc Phi Anh - “Tạp chí khoa học công nghệ” - Số (40).2010 Trần Đình Khôi Nguyên (2006): “Captital structure in small and medium-sized enterprises: the case of Vietnam” ASEAN Economic Bulletin, 23, 192-211 Báo Dân Trí Web: http://dantri.com.vn Xin Cảm Ơn [...]... chi phí sử dụng vốn, giảm áp lúc thanh toan nợ đúng kỳ hạn 2009-2011: cấu trúc tài chính xoay quanh mức 53% nguồn vốn bên trong, 47% Nguồn vốn bên ngoài 2012 – 2014: 63% nguồn vốn bên trong, 37% nguồn vốn bên ngoài → thay đổi theo chiều hướng tích cực, tăng tài trợ bên trong → giúp DN chủ động về nhu cầu về kinh doanh DN xi măng trả bớt nợ nhằm giảm áp lực thanh to n & tăng cường đầu tư TSCĐ, chi phí... nhiều nợ ngắn hạn gây áp lực lên khả năng thanh to n Huy động nợ vay cao → phản ánh DN xi măng phụ thuộc nhiều vào động thái của chính sách tín dụng, với cấu trúc tài chính trong giai đoạn 2009 – 2014, đã làm gia tăng rủi ro tài chính cho DN Cụ thể, 2012-2014 khả năng thanh to n tức thời thấp ở mức 0.2 lần → DN xi măng niêm yết gần như mất khả năng thanh to n nợ đến hạn Kiến nghị – Giải pháp tái cấu...3 THÀNH PHẦN VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Vốn chủ sở hữu: * Là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh to n Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ * VCSH bao gồm: Vốn đóng góp nhà đầu tư (để thành lập hoặc mở rộng DN),... niêm yết trên” Trong giai đoạn 2009 – 2014, cấu trúc tài chính doanh nghiệp ngành xi măng mất cân đối dẫn đến suy giảm sự cân bằng tài chính, tính độc lập về mặt tài chính và khả năng thanh to n → làm giảm hiệu quả kinh doanh Trước tình hình đó, thực hiện tái cấu trúc tài chính là yêu cầu cấp thiết quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bài viêt tiến hành khảo sát 18 công ty niêm yết trên... giá chưa xử lý & các quỹ được hình thành trong hoạt động kinh doanh (quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng phúc lợi…), cùng với giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu cũng nằm trong phân mục này trong bảng cân đối kế to n của doanh nghiệp Người chủ sở hữu vốn kì vọng vào lợi ích mang lại giữa từ kết quả hoạt động kinh doanh của DN dưới hình thức cổ tức và sự gia tăng giá trị của cố... đầu tư kém tin tưởng 19 VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN Ưu điểm •An to n •Các nhà đầu tư tin tưởng Nhược điểm •Chi phí cao •Kém linh hoạt •TS thế chấp nhiều 20 3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1 Hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh được đo lường: khả năng sinh lời trên tài sản & khả năng sinh lời trên doanh thu Các nghiên cứu thực nghiệm của Pendey (2001), Huang and Song (2002)... TS lưu động Trong 2009-2014, quy mô DN xi măng tăng, để đáp ứng tăng trưởng, DN đã sử dụng vốn vay để tài trợ nhu cầu vốn kinh doanh → (1)tính tự chủ về tài chính giảm, (2)nợ ngắn hạn và chi phí làm giảm khả năng thanh to n, khả năng đầu tư dài hạn → giảm hiệu quả kinh doanh 4 3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN Nguồn từ: Bài đăng trên Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 02/2016 Tác... VN * Khả năng thanh khoản: tỉ lệ thuận (+) với Tổng nợ vay/Tổng TS, Nợ ngắn hạn/Tổng TS * Tốc độ tăng trưởng: tỉ lệ thuận (+) với Tổng nợ vay/tổng TS, Nợ dài hạn/Tổng TS, được chấp nhận mức ý nghĩa 10% → Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nhân tố quy mô DN, tốc độ tăng trưởng và khả năng thanh to n có mối quan hệ tỉ lệ thuận với cấu trúc tài chính, trong khi hiệu quả kinh doanh và cơ cấu tài... HOSE” Tác giả: Bùi Phan Nhã Khanh – GVHD: TS Võ Thị Thúy Anh - Đối tượng nghiên cứu: 55 DN niêm yêt trên thị trường chứng khoán HCM Và Hà Nội - Thời gian lấy số liệu: 2007 - 2011 - Phương pháp nghiên cứu: Mô hình ảnh hưởng cố địn – FEM & Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên - REM - Kết quả nghiên cứu: 5 nhân tố nghiên cứu: Quy mô DN, tốc độ tăng trưởng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, cơ cấu tài sản 4 1 CÁC... hướng giữ lại lợi nhuận để tài trợ cho tài sản của mình → Giả thuyết đặt ra: “Cấu trúc tài chính tỉ lệ nghịch với kết quả kinh doanh” 3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 2 Qui mô của Doanh Nghiệp Quy mô của DN có thể đo lường: số lượng nhân viên, tổng tài sản hay tổng doanh thu Ở VN, DN được niêm yết thường có quy mô lớn và do nhà nước chi phối, nên các DN này có cơ hội huy động các nguồn bên ... to n nợ kể khoản nợ kinh doanh vốn chủ sở hữu tính từ bảng cân đối kế to n > Từ khái niệm trên, cấu trúc tài doanh nghiệp hiểu cách chung quan hệ tỉ lệ to n nợ phải trả vốn chủ sở hữu tính to n... hoạt động kinh doanh CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ GÌ? Một số khái niệm: * Theo Bertonèche Teulie cấu trúc tài doanh nghiệp quan hệ tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu nhằm phục vụ cho trình tài trợ doanh nghiệp, cấu... Vốn chủ sở hữu: * Là số vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp cam kết to n Nguồn vốn chủ sở hữu chủ doanh nghiệp nhà đầu tư góp vốn hình thành từ kết kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ * VCSH bao

Ngày đăng: 02/12/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan