Nghiên cứu công nghệ OFDM quang trong ROF và ứng dụng (LV thạc sĩ)

85 513 1
Nghiên cứu công nghệ OFDM quang trong ROF và ứng dụng (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu công nghệ OFDM quang trong ROF và ứng dụngNghiên cứu công nghệ OFDM quang trong ROF và ứng dụngNghiên cứu công nghệ OFDM quang trong ROF và ứng dụngNghiên cứu công nghệ OFDM quang trong ROF và ứng dụngNghiên cứu công nghệ OFDM quang trong ROF và ứng dụngNghiên cứu công nghệ OFDM quang trong ROF và ứng dụng

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG THÂN VĂN TỊNH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ OFDM QUANG TRONG ROF VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - THÂN VĂN TỊNH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ OFDM QUANG TRONG ROF VÀ ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 60 52 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN VÕ HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Thân Văn Tịnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS HOÀNG VĂN VÕ, Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo có nhận xét, góp ý quý báu giúp suốt trình thực luận văn luận văn hoàn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy, Cô giáo Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, người tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu học tập môi trường tốt Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè động viên, khích lệ sống trình học tập, nghiên cứu luận văn thạc sĩ Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Thân Văn Tịnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ OFDM QUANG 1.1Tính trực giao kỹ thuật OFDM [15] 1.2 Mô hình hệ thống OFDM quang .5 1.3 Các khối chức 1.3.1 Khối phát RF OFDM 1.3.2 Khối chuyển RF sang quang 13 1.3.3 Kênh truyền quang khuếch đại quang 16 1.3.4 Khối chuyển quang sang RF 19 1.3.5 Khối thu RF OFDM 19 1.4 Ưu nhược điểm kỹ thuật OFDM 21 1.4.1 Ưu điểm OFDM .21 1.4.2 Nhược điểm OFDM 21 1.5 Kết luận chương 1: 22 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN RoF 23 2.1 Tổng quan hệ thống truyền dẫn RoF 23 2.1.1 Giới thiệu chung 23 2.1.2 Kiến trúc hệ thống RoF .24 2.2 Các ưu, nhược điểm công nghệ RoF 25 2.2.1 Các ưu điểm công nghệ RoF 25 2.2.2 Các hạn chế công nghệ RoF 29 2.3 Các kỹ thuật truyền tải tín hiệu vô tuyến qua sợi quang [2] 29 2.3.1 Công nghệ RoF sử dụng kỹ thuật IM-DD 30 2.3.2 Công nghệ RoF sử dụng kỹ thuật tách Heterodyne đầu xa RHD 31 iv 2.4 Ứng dụng hệ thống RoF 34 2.4.1 Mạng tế bào 34 2.4.2 Thông tin vệ tinh 34 2.4.3 Hệ thống phân phối video 35 2.4.4 Các dịch vụ di động băng rộng 35 2.4.5 Mạng cục không dây (WLAN) 35 2.4.6 Mạng cho phương tiện giao thông 36 2.5 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ OFDM QUANG TRONG RoF VÀ ỨNG DỤNG 38 3.1 Giới thiệu 38 3.2 Kỹ thuật ghép kênh RoF 40 3.2.1 Ghép kênh sóng mang SCM hệ thống RoF 40 3.2.2 Ghép kênh phân chia theo bước sóng hệ thống RoF 42 3.3 OFDM quang hệ thống RoF 44 3.3.1 Tổng quan OFDM quang hệ thống RoF 44 3.3.2 Mô hình OFDM kết hợp RoF .46 3.4 Ứng dụng hệ thống OFDM ROF dùng cho mạng thông tin di động 4G LTE/LTE Advanced 48 3.4.1 Giới thiệu công nghệ 4G LTE/LTE Advanced 48 3.4.2 Ứng dụng hệ thống OFDM RoF dùng cho mạng thông tin di động 4G LTE/LTE Advanced 56 3.5 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt APD Amflify and forward Khuếch đại chuyển tiếp BBOF Baseband-over-fiber Tín hiệu băng gốc qua sợi quang BS Base Station Trạm gốc BPF Band pass filter Bộ lọc băng thông CS Channel state infomation Thông tin trạng thái kênh CO Coherrent Detector Tách sóng kết hợp DD Direct Detection Tách sóng trực tiếp DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình quảng bá số DWDM Dense Wavelength Division Multiplexxing Ghép kênh phân chia theo bước sóng ghép chặt EDFA Erbium Doped Fiber Amplifier Khuếch đại sợi quang pha tạp đất FEC Forward Error Correction Sự sửa lỗi trước GSM Global System for Mobile Hệ thống di động toàn cầu Communications IF Intermediate Frequency Tần số trung tần IM Intensity Modulation Điều chế cường độ IM-DD Intensity Modulation - Direct Detector Điều chế cường độ tách sóng trực tiếp ICI Inter Carrier Interference Can nhiễu sóng mang ISI Inter Symbol Interference Can nhiễu kí tự MZM Mach-Zehnder Modulator Bộ điều chế Mach-Zehnder OFA Optical fiber amplifier Khuếch đại quang sợi OFDM Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần số Multiplexing trực giao vi PARP Peak to Average Power Ratio QAM Quadrature Amplifier Modulation RAU Remote Anten Unit Khối anten đầu xa RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RHD Remote Heterodyne Detector Tách sóng Heterodyne đầu xa RoF Radio over Fiber Điều chế biên độ cầu phương Truyền sóng vô truyến qua sợi quang RVC Road Vehicle Communication Truyền thông phương tiện giao thông SNR Signal to Noise Ratio Tỉ số tín hiệu nhiễu SCM Sub-Carrier Multiplexing Ghép kênh sóng mang UMTS Universal Mobile Telecommunications Hệ thống thông tin di động toàn System cầu Wavelength Division Multiplexxing Ghép kênh phân chia theo bước WDM sóng WLAN Wireless LAN Mạng LAN không dây vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 so sánh LTE với LTE – Advanced 55 viii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Phổ sóng mang trực giao Hình 1.2 Kiến trúc hệ thống OFDM quang Hình 1.3 Bộ chuyển đổi S/P Bộ chuyển đổi P/S .7 Hình 1.4 Bộ xếp kí tự Hình 1.5 Bộ IFFT FFT Hình 1.6 Bộ chèn loại bỏ khoảng bảo vệ 10 Hình 1.7 Tín hiệu OFDM khoảng bảo vệ 11 Hình 1.8 Tín hiệu OFDM với khoảng bảo vệ rỗng 11 Hình 1.9 Tín hiệu OFDM với khoảng bảo vệ có tính cyclic prefix 12 Hình 1.10 Bộ chuyển đổi D/A A/D 13 Hình 1.11 Sơ đồ điều chế quang trực tiếp 13 Hình 1.12 Sơ đồ điều chế gián tiếp 14 Hình 1.13 Cấu trúc Mach-Zehnder modulator 14 Hình 1.14 Cấu trúc MZM phân cực đơn 15 Hình 1.15 Cấu trúc MZM phân cực đôi 16 Hình 1.16 Sợi quang đa mode số chiết suất phân bậc có đường kính sợi lõi khoảng 50m (SI:Step Index) 17 Hình 1.17 Sợi quang có chiết suất giảm dần (GI: Gradien-Index) 17 Hình 1.18 Sợi quang đơn mode (SM:Single Mode) .18 Hình 1.19 Bộ khuếch đại EDFA 19 Hình 1.20 Sơ đồ khối thu quang coherent 20 Hình 2.1: Kiến trúc hệ thống RoF 25 Hình 2.2: Tạo tín hiệu RF điều chế cường độ trực tiếp 31 Hình 2.3: Sơ đồ khối kỹ thuật tách sóng heterodyne 32 Hình 3.1: Ghép kênh sóng mang tín hiệu số tín hiệu tương tự 41 Hình 3.2: Sự kết hợp DWDM RoF 42 Hình 3.3: DWDM RoF 43 Hình 3.4: Kiến trúc vòng ring RoF dựa DWDM 43 Hình 3.5: Mô hình OFDM kết hợp với RoF 46 Hình 3.6 Kiến trúc mạng LTE 54 Hình 3.7 Các vệt phủ cell cho dịch vụ với tốc độ hoạt động khác 57 Hình 3.8 Mô hình triển khai công nghệ OFDM quang RoF vào hệ thống truyền tải mạng di động LTE/LTE-Ad trung tâm thành phố 58 Hình 3.9: Khối thu phát OFDM quang TRXi 59 Hình 3.10: Cấu trúc trạm sở BSi mạng truy nhập vô tuyến LTE/LTE-Ad thiết bị đầu cuối người sử dụng .60 Hình 3.11 Mô hình triển khai công nghệ OFDM quang RoF kết hợp WDM vào hệ thống truyền tải mạng di động LTE/LTE-Ad cho vùng ngoại ô nông thôn 63 Hình 3.12 Mô hình triển khai công nghệ OFDM quang RoF vào hệ thống truyền tải mạng di động LTE/LTE-Ad cho tòa nhà cao tầng 67 60 ERAN-LTE/LTE – Ad: Mạng truy nhập vô tuyến phát triển LTE/LTE-Ad gồm trạm gốc OFDM quang cell thứ i thiết bị đầu cuối người sử dụng BSi với i=1N: Trạm gốc OFDM quang cell thứ i hình 3.10 (a) Khi đến đầu thu, tín hiệu chuyển vào miền điện thu quang BS Từ BS tín hiệu truyền qua kênh vô tuyến đến đầu cuối người sử dụng Thiết bị đầu cuối người sử dụng hình 3.10 b: Khi tín hiệu truyền qua kênh vô tuyến đưa vào thu OFDM sau tín hiệu biến từ song song sang tín hiệu nối tiếp để có tín hiệu ban đầu Kênh vô tuyến Thu OFDM Sợi quang Khuếch đại Photodiode BSi a) P/S Dữ liệu b) Hình 3.10: (a)Cấu trúc trạm sở BSi mạng truy nhập vô tuyến LTE/LTE-Ad (b) thiết bị đầu cuối người sử dụng  Nguyên lý hoạt động hệ thống OFDM-RoF: Các liệu sử dụng cho người tạo mạng lõi LTE/LTE-Ad đưa vào thu phát TRX (ví dụ người thứ i đưa vào thu phát TRXi) Tại TRXi, liệu chuyển đổi từ nối tiếp sang song song thông qua biến đổi nối tiếp sang song song S/P đưa đến phát OFDM Tại đây, luồng liệu người điều chế với sóng mang OFDM phát OFDM Tín hiệu phát OFDM biểm đổi từ tín hiệu điện thành ánh sáng (tín hiệu quang) thông qua điều chế sử dụng Mach-Zehnder (MZM) sau ghép vào sợi quang truyền sợi quang đến đầu thu 61 Sợi quang sử dụng để truyền tín hiệu sợi đơn mode (SMFs), sợi đa mode (MMFs) hay sợi nhựa Plastic (POFs)., Khi đến đầu thu, tín hiệu chuyển vào miền điện thu quang BS Từ BS, tín hiệu truyền qua kênh vô tuyến đến đầu cuối người sử dụng Trong hầu hết trường hợp, tín hiệu quang nhận phía thu yếu cần phải sử dụng mạch khuếch đại điện tử để đảm bảo tỷ số tín hiệu nhiễu (SNR) tối ưu hóa Sử dụng OFDM-RoF biện pháp không làm giảm cho phí đầu tư eNode B, mà giải pháp tối ưu giúp nâng tốc độ mạng 4G Tại trung tâm thành phố thực triển khai hệ thống RoF điểm chuyển tiếp từ eNode B lên mạng lõi Các kết nối từ eNode B tới đầu cuối vô tuyến Chúng ta sử dụng OFDM để bù lại tán sắc phân tán phân cực mode, cung cấp khoảng bảo vệ dài tổng trễ gây tán sắc Trong mạng vô tuyến, số sóng mang OFDM chọn cách mà băng thông tín hiệu sóng mang nhỏ so với băng thông kết hợp kênh vô tuyến Do để bù đồng thời pha đinh đa đường không dây phân tán sợi quang, phải cung cấp tiền tố lặp dài tổng trải trễ gây phân tán pha đinh đa đường b Ứng dụng hệ thống OFDM RoF dùng cho mạng thông tin di động 4G LTE/LTE Advanced cho khu vực ngoại ô, nông thôn Việt Nam  Sở ứng dụng Mạng truy nhập băng thông rộng có xu hướng phát triển mạnh mẽ, thêm vào để đạt thuận tiện công việc đáp ứng tốc độ cao kết nối phải tình trạng “always on” Mạng truy nhập vô tuyến băng thông rộng có nhiều lựa chọn tốt để cung cấp cho người nhiều dịch vụ băng rộng với giá tốt cạnh tranh với dịch vụ truy nhập có dây xDSL hay mạng Cable modem Hiện nay, có thay đoạn dây đồng chạy đến thuê bao công nghệ không dây mà người thường gọi tên “wireless last mile” Tuy nhiên “wireless last mile” vấn 62 đề cần quan tâm nơi có mật độ dân số thưa thớt vùng ngoại ô nông thôn.Ở nơi này, thứ vấn đề kéo dây khó khăn số lượng dân cư thưa thớt trải rộng vùng, vấn đề khả tập trung thuê bao không dễ Do giải pháp không dây gần giải pháp kinh tế nơi Hay nghiên cứu gần đây, người ta bắt đầu quan tâm tới mạng vô tuyến băng rộng cho vùng dân cư thưa thớt nông thôn hay ngoại ô, nơi mà cần số lượng lớn BS lắp đặt yêu cầu lưu lượng BS dường thấp so với mật độ dân số Truyền thông sợi quang trở nên phổ biến nhiều ưu điểm mà mang lại băng thông cực rộng, không bị ảnh hưởng nhiễu điện từ Kỹ thuật truyền sóng vô tuyến qua sợi quang RoF kĩ thuật tảng cho mạng truy nhập băng rộng với ưu điểm nhu suy hao thấp, băng thông lớn, miễn nhiệm nhiễu tần số vô tuyến,lắp đặt bảo trì đơn giản, giảm công suất tiêu thụ, phân bổ tài nguyên linh hoạt Sử dụng công nghệ WDM vào mạng RoF mang lại nhiều ưu điểm đơn gian hóa mô hình mạng cách ấn định bước sóng khác cho trạm gốc riêng biệt, cho phép nâng cấp mạng ứng dụng dễ dàng hơn, cung cấp phương tiện quản lý mạng đơn giản Do đó, để bảo đảm tính kinh tế - kỹ thuật đáp ứng diện tích yêu cầu phủ sóng rộng cho khu vực ngoại ô, nông thôn người ta thường kết hợp công nghệ WDM với OFDM-RoF cho mạng thông tin di động 4G LTE/LTE Advanced cho khu vực ngoại ô, nông thôn  Mô hình kiến trúc mạng Mô hình kiến trúc mạng triển khai công nghệ OFDM quang RoF kết hợp với công nghệ WDM vào hệ thống truyền tải mạng di động LTE/LTE-Ad hình sau: 63 TRX l1 Star Coupler BS CC TRX K lN Star Coupler BS N CS EPC-LTE/LTE-Ad Sợi quang ERAN-LTE/LTE-Ad Hình 3.11 Mô hình triển khai công nghệ OFDM quang RoF kết hợp WDM vào hệ thống truyền tải mạng di động LTE/LTE-Ad cho vùng ngoại ô nông thôn  Các khối chức EPC-LTE/LTE-Ad: Mạng lõi gói phát triển LTE/LTE-Ad Tương tự mô hình triển khai công nghệ OFDM quang RoF vào hệ thống truyền tải mạng di động LTE/LTE-Ad trung tâm thành phố, phần mạng lõi EPC mô hình cho vùng nông thôn ngoại ô phải chịu trách nhiệm cho chức không liên quan đến phần vô tuyến cần thiết để tạo thành mạng di động băng rộng hoàn chỉnh Nó bao gồm chức nhận thực, tính cước, thiết lập kết nối từ đầu cuối đến đầu cuối Kiểm soát chức độc lập thay tích hợp chúng mạng RAN mang lại lợi ích cho phép sử dụng nhiều công nghệ truy nhập vô tuyến phục vụ mạng lõi Phần mạng truy nhập vô tuyến RAN chịu trách nhiệm cho tất chức vô tuyến liên quan đến mạng tổng thể bao gồm: lập biểu, kiểm soát tài nguyên, giao thức truyền lại, chế mã hóa đa anten Khi sử dụng hệ thống OFDM RoF dùng cho mạng thông tin di động 4G LTE/LTE Advanced, mạng lõi EPC LTE/LTE Advanced bổ sung khối xử lý trung tâm (CS) bao gồm khối điều khiển trung tâm (CC) khối thu phát OFDM quang (TRXi với i=1K) 64 Khối điều khiển trung tâm CC: Có chức quản lý điều khiển mạng truy nhập vô tuyến RAN LTE/LTE-Ad tương đương eNodeB LTE/LTE-Ad cung cấp cho RAN định giao thức mặt phẳng người sử dụng giao thức mặt phẳng điều khiển (RRC) đến thiết bị đầu cuối Khối thu phát OFDM quang TRXi (i=1K) hình 3.9 Đồng thời, sử dụng hệ thống OFDM RoF dùng cho mạng thông tin di động 4G LTE/LTE Advanced cho vùng ngoại ô nông thôn, cell LTE/LTE Advanced người ta sử dụng khối BSi (i=1N): Trạm gốc OFDM quang cell thứ i thiết bị đầu cuối người sử dụng hình 3.10 Tuy nhiên, mạng lõi bao gồm CS với K TRX, N eNode B (K[...]... hợp OFDM quang và RoF được xem là một giải pháp mang lại hiệu quả cao cho truyền dẫn vô tuyến băng rộng Đây cũng chính là lí do để em lựa chọn đề tài Nghiên cứu công nghệ OFDM quang trong RoF và ứng dụng Nội dung đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Công nghệ OFDM quang: Chương này sẽ đi tìm hiểu về kỹ thuật OFDM, các thành phần trong hệ thống vô tuyến ứng dụng kỹ thuật OFDM Nêu lên được ưu điểm và nhược điểm... Chương 3: Công nghệ OFDM quang trong RoF và ứng dụng: Chương này sẽ tìm hiểu về các kĩ thuật ghép kênh trong RoF, mô hình hệ thống OFDM trong RoF và đưa ra ứng dụng hệ thống OFDM trong RoF dùng cho mạng thông tin di động 4G LTE/LTE Ad: Tại các trung tâm thành phố, tại các vùng ngoại ô, nông thôn và tại các tòa nhà cao tầng của Việt Nam Mặc dù đã hết sức cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhưng luận văn... thuật OFDM và tìm hiểu mô hình hệ thống 2 OFDM quang với từng khối chức năng trong mô hình đó Đồng thời tìm hiểu các phương pháp điều chế và tách sóng OFDM quang Chương 2: Hệ thống truyền dẫn RoF: Chương này sẽ trình bày về mô hình hệ thống RoF, các kĩ thuật nhằm phân phối tín hiệu RF qua các liên kết sợi quang, các ưu điểm, nhược điểm của RoF và cuối cùng là đưa ra các ứng dụng của RoF Chương 3: Công nghệ. .. D/A và A/D 1.3.2 Khối chuyển RF sang quang Sau khi thu được tín hiệu băng gốc thì phần thực và phần ảo của tín hiệu này được đưa vào hai bộ điều chế quang để chuyển thành tín hiệu quang Trong kỹ thuật OFDM quang có 2 giải pháp điều chế, đó là: điều chế quang trực tiếp và điều chế quang gián tiếp a) Điều chế quang trực tiếp Dưới đây là sơ đồ mô tả cho điều chế quang trực tiếp Hình 1.11 Sơ đồ điều chế quang. .. cell đáp ứng nhiều người sử dụng hơn và để hoạt động trong băng tần micro/millimeter để tránh sự xung đột phổ trong dải tần thấp hơn Việc triển khai hiệu quả về chi phí BS là chìa khóa để thành công trong vấn đề thương mại Công nghệ RoF là một trong những giải pháp đầy triển vọng cho yêu cầu này Công nghệ này bao gồm điều chế sóng mang con RF lên trên sóng mang quang để phân phối lên mạng cáp Sợi quang. .. hiệu quang theo các dạng như OOK, BPSK, QPSK 1.3.3 Kênh truyền quang và bộ khuếch đại quang a) Kênh truyền quang Tín hiệu sau khi được chuyển thành tín hiệu quang thì sẽ được đưa lên kênh truyền quang Kênh truyền này có tác dụng truyền tín hiệu quang từ đầu phát tới đầu thu Hầu hết các hệ thống quang mặt đất thì đều sử dụng sợi cáp quang làm kênh truyền quang Dựa trên nguyên lý truyền dẫn của sợi quang. .. đại quang trực tiếp gọi là kỹ thuật khuếch đại quang Để khuếch đại quang, người ta đã có nhiều loại 19 bộ khuếch đại quang khác nhau được chia thành 2 loại chính: Khuếch đại quang bán dẫn SOA (Optical Semiconduction Amplifier) và khuếch đại quang sợi OFA (Optical Fiber Amplifier) Trong các loại OFA, có bộ khuếch đại quang EDFA và bộ khuếch đại quang Raman Hiện nay, bộ khuếch đại quang EDFA được sử dụng. .. dữ liệu đầu vào sẽ được đưa vào bộ RF OFDM phía phát sau đó sẽ được chuyển tới bộ RF sang quang (RTO) qua đường truyền quang Trên đường truyền quang tín hiệu sẽ được khuyếch đại quang, đưa tới bộ chuyển quang sang RF (OTR) và đưa tới bộ RF OFDM phía thu Ta sẽ thu được dữ liệu tại đầu ra 6 1.3 Các khối chức năng Hệ thống OFDM quang gồm các khối chức năng cơ bản sau đó là: - Khối phát RF OFDM - Khối... một trong định dạng số như QAM và OFDM Hệ thống RoF bao gồm một máy phát và một máy thu kết nối bởi một liên kết quang Ở phía phát tín hiệu điện (tín hiệu RF đã được điều chế) được sử dụng để điều chế nguồn quang (laser) Các tín hiệu quang này sau đó được mang trên các liên kết sợi quang tới máy thu Ở máy thu, dữ liệu được chuyển đổi trở lại thành dạng điện của bộ tách sóng quang Trong hệ thống RoF, ... thuận với điện thế áp dụng và được cho bởi công thức: 15 V V    (1.11) Trong đó: V là điện thế phân cực cho MZM V là điện thế phân cực để pha của nhánh tương ứng bị dịch 180 Như vậy, pha của sóng mang quang sẽ bị dịch đi một góc tùy thuộc vào điện thế phân cực áp vào các điện cực Ngõ ra của bộ MZM là kết quả giao thoa của hai nhánh MZM được ứng dụng phổ biến trong điều chế pha và điều chế biên độ

Ngày đăng: 02/12/2016, 03:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan