Bài giảng ngữ văn 10 tuần 28 truyện kiều đại thi hào dân tộc

52 364 0
Bài giảng ngữ văn 10 tuần 28  truyện kiều đại thi hào dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Du *** Đại thi hào dân tộc I Cuộc đời Nguyễn Du (1765-1820) Tên chữ: Tố Như  Hiệu: Thanh Hiên  Quê quán: Nghi Xuân, Tiên Điền, Hà Tĩnh  Thời đại Lịch sử - Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng - Phong trào nông dân lên khắp nơi → Nhân chứng kỉ 18 đầy biến động  Văn học - Thời kỳ truyền thống nhân văn khát vọng dân chủ đưa lên hàng đầu  Hoàn cảnh xuất thân  Gia đình đại quý tộc, tiếng truyền thống khoa bảng, văn học, lực trị “Bao Ngàn Hống hết Sông Lam hết nước, họ hết quan”   - Cha: Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775) Tể tướng thời Lê - Trịnh Anh: Nguyễn Khản (1734 – 1786) Quan lớn triều đình Lê - Trịnh Nổi tiếng phong lưu, mê hát xướng → Cội nguồn trang thơ miêu tả thực quan lại tác phẩm sau  - Mẹ: Trần Thị Tần (1740 – 1778) Quê quán: Bắc Ninh Có nhan sắc, giỏi nghề ca xướng → Ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành người, hồn dân tộc thơ văn Nguyễn Du  Vợ, quê Sơn Nam (Thái Bình) → tiếp nhận truyền thống văn hoá nhiều vùng quê → tiền đề cho tổng hợp văn học nghệ thuật Con người - đời Thời niên thiếu: - Tuổi thơ sung túc, sớm mồ côi cha mẹ - Đến sống với anh → có điều kiện dùi mài kinh sử, chứng kiến xa hoa quan lại → đồng cảm với thân phận bé nhỏ  Thời niên: - 18 tuổi, đỗ Tam trường, tập ấm chức quan nhỏ - Biến cố lịch sử → gia đình li tán → sống khó khăn: + 10 năm phiêu bạt (1786 - 1796) đất Bắc  “Ngạo với trời xanh chống kiếm dài Bùn lầy lăn lóc tuổi ba mươi” + ẩn Hà Tĩnh (1796 – 1802) → vốn sống thực tế phong phú, nắm vững ngơn ngữ dân gian, có dịp suy ngẫm nhiều xã hội → tiền đề quan trọng để hình thành tài năng, lĩnh sáng tạo văn chương phong cách ngôn ngữ III Đặc điểm chung thơ văn ND: Giá trị nội dung:  Giá trị thực: Văn thơ ND phản ánh sâu sắc - Bộ mặt XHPK suy tàn “Hậu nhân nhân giai Thượng Quan Đại địa xứ xứ giai Mịch La” “Chiêu hồn”) (Phản Số phận đau thương người bé nhỏ, bị XH chà đạp, coi rẻ + Người phụ nữ tài hoa bạc mệnh: Kiều, Tiểu Thanh… - “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” (Truyện Kiều) + Người nghèo khổ: mẹ người ăn xin; ông già mù hát rong; người phu xe… - Lên án lực đồng tiền “Trong tay sẵn đồng tiền Dầu lịng đổi trắng thay đen khó gì” Kiều) (Truyện  Giá trị nhân đạo: - Cảm thông sâu sắc với đau khổ người, cho tài hoa nhan sắc bị vùi dập “Tài tình chi cho trời đất ghen” “Chữ tài liền với chữ tai vần” (Truyện Kiều) - Tố cáo lực bạo tàn, bất công XH Trân trọng, đề cao tài sắc, nhân phẩm khát vọng chân người + tình u tự do, sáng, chung thuỷ “Bấy lâu đáy bể mò kim Là nhiều vàng đá, phải tìm trăng hoa” + giấc mơ tự do, công lý Giá trị nghệ thuật: Thơ chữ Hán sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ  Thơ chữ Nơm: - Việt hố nhiều từ Hán → làm TV thêm giàu đẹp - Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao - Lời thơ trau chuốt, giàu sức biểu cảm  “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe!

Ngày đăng: 01/12/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cuộc đời Nguyễn Du (1765-1820)

  • Slide 3

  • 2. Hoàn cảnh xuất thân

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 3. Con người - cuộc đời

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan