Ngữ văn 11 nâng cao tuần 14 nam cao

11 238 0
Ngữ văn 11 nâng cao tuần 14  nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NAM CAO Tổ 1- Lớp 11A1 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong PHẦN MỘT:TÁC GIẢ ÀC I, VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ V ON NGƯỜI 1, TIỀU SỬ ON G 2, MỘT SỐ SỰ KIỆN TR ĐỜI PHONG 3, CON NGƯỜI VÀ VĂN Hình ảnh nhà văn Nam Cao 1,tiÓu sö - Nam Cao sinh n¨m 1917, mÊt n¨m 1951 - Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân(nay xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân), tỉnh Hà Nam -Xuất thân, gia đình: + Ông sinh gia đình nông dân + Cha Trần Hữu Huệ Mẹ Trần Thị Minh Nam Cao sinh giai đoạn xã hội có nhiều biến động, nhân dân sống cảnh nước nhà tan, xã hội đầy rẫy thối nát, bất công.Và đặc biệt, xuất thân từ gia đình nông dân nên ông thấu hiều bất công, cực, tối tăm mà nông dân phải chịu thời 1,tiÓu sö - Trước cách mạng, Nam Cao sống lay lắt gia đình khó khăn khốn khổ đổ lên vai người vợ - Sau trượt bậc thành chung, Nam Cao cưới vợ 18 tuổi Sau đó, nhà văn vào Sài gòn sống Thời gian Sài Gòn, Nam Cao làm nhiều nghề: gia sư, dạy trường tư, phóng viên, kịch bóng, phụ hiệu may nghề người trí thức không nghĩ tới Cuộc sống cực khiến ông dễ đồng cảm với nỗi khổ người 2, mét sè sù kiÖn ®êi - Năm 1935: Nhận làm thư kí cho hiệu may bắt đầu viết văn - Năm 1936: Bắt đầu viết văn in báo - Năm 1941: Dạy học tư Hà Nội viết báo Đồng thời ông cho in tập truyện đầu tay “Đôi lứa xứng đôi” - Năm 1942: Ông trở quê nhà tiếp tục viết văn - Năm 1943: Ông tham gia Hội văn hóa cứu quốc 2, mét sè sù kiÖn ®êi - Năm 1946: Ông Hà Nội,hoạt động Hội Văn hóa Cứu quốc Cùng năm ông tham gia đoàn quân Nam Tiến với tư cách phóng viên, hoạt động Nam Bộ - Năm 1950: Ông tham gia chiến dich biên giới - Tháng 11 năm 1951: Ông bị đich phục kích sát hại đường công tác 3, Con ng­êi vµ v¨n phong - Nam Cao người có hoài bão lớn, muốn làm việc có ý nghĩa, cho dù đời phải chịu nhiều vất vả đắng cay - Ông thể bất hòa sâu sắc với xã hội đương thời, xã hội thối nát mà ông nhận thấy bất công, tàn bạo bóp nghẹt quyền sống người, lội cho việc phát triển nhân cách - Nam Cao người có lồng đôn hậu, chan chứa yêu thương, gắn bó sâu nặng, thiết tha với quê hương, bà ruột thịt - Ông quan niệm: “không có tình thương đồng loại không đáng gọi người” 3, Con ng­êi vµ v¨n phong * Nhận xét: Con người Nam Cao nhìn bề lạnh lùng, vụng nói, lại có đời sống nội tâm phong phú Tất dẫn Nam Cao đến với đường nghệ thuật thực “vị nhân sinh” tạo nên tác phẩm thấm đượm tư tưởng nhân đạo sâu sắc *Cuộc đời lao động sáng tạo nghệ thuật lí tưởng nhân đạo hi sinh anh dũng nghiệp giải phóng dân tộc Nam Cao gương đẹp nhà văn chân - Năm 1996, Nam Cao Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật CÁC NHÀ VĂN NHẬN XÉT VỀ NAM CAO NHƯ THẾ NÀO? -“Nam Cao lạnh lung ,kéo mép lên nở nụ cười khó nhọc thật mặt lạnh lòng sôi nổi”(Nhận xét nhà văn Tô Hoài) -"Con người Nam Cao mảnh khảnh,thư sinh,ăn nói ôn tồn nhiều đến rụt rè,mỗi lúc lại đỏ mặt mà mang lòng phản kháng mãnh liệt"(Nguyễn Đình Thi) -Nam Cao "biến thành kẹp chả tay ,tự đem quat than hồng "(Nguyễn Minh Châu) -"Năm năm cho nghiệp không lẫn với ai,năm năm trung thành với hướng không nghiêng ngả năm năm cày xới để tự biếm họa ,tự khẳng định,để có Nam Cao ta có"(GS Phong Lê)

Ngày đăng: 01/12/2016, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan