Ngữ văn 11 chữ người tử tù

24 385 0
Ngữ văn 11  chữ người tử tù

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 39,40: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) Nguyễn Tuân I TÌM HiỂU CHUNG Tác giả - Nguyễn Tuân (1910-1987), quê Hà Nội, sinh gia đình nhà nho Hán học tàn - Là nghệ sĩ tài hoa, uyên bác - Viết nhiều thể loại thành công tùy bút I TÌM HiỂU CHUNG Tác giả - Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ, nội dung bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn; viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ 2 Đọc tác phẩm Xuất xứ (SGK) Tóm tắt truyện -Huấn Cao, có tài viết chữ đẹp, chống lại triều đình nên bị giải đến nhà lao, chờ ngày xử chém -Viên quản ngục, có lòng yêu nghệ thuật, quý tài Huấn Cao, nên biệt đãi ông -Lúc đầu, Huấn Cao hiểu lầm, khinh bạc, hiểu lòng tốt quản ngục, ông đồng ý cho chữ khuyên thay chốn Chữ Hán nghệ thuật thư pháp - Chữ Hán (chữ Nho): chữ tượng hình, viết bút lông - mực tàu - Nghệ thuật thư pháp: nghệ thuật viết chữ đẹp, mang tính hội họa Chữ Hán có kiểu viết: + Chân: Chân phương + Thảo: Viết thoáng + Triện: Theo hình vuông + Lệ: Uốn lượn hoa mĩ => Qua nét chữ phần thấy tài năng, tâm hồn, phẩm hạnh, ước mơ, khát vọng người viết Chữ NGƯỜI Chữ triện Chữ thảo Chữ chân II ĐỌC HiỂU VĂN BẢN Tình truyện - Tình truyện éo le, mối quan hệ Huấn Cao quản ngục đối địch (tử tù – cai ngục), có tâm hồn nghệ sĩ, thiên lương, quý đẹp - Tình làm rõ tính cách Huấn Cao quản ngục, chủ đề truyện 2 Hình tượng Huấn Cao a.Một nghệ sĩ tài hoa - Có tài viết chữ nhanh đẹp - Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông - Có chữ ông Huấn báu vật đời 2 Hình tượng Huấn Cao b Một trang anh hùng có khí phách hiên ngang, bất khuất - Chống triều đình, bị bắt, chờ xử chém, kông sợ - Khi vào tù, bình tĩnh dỗ gông đuổi rệp, coi thường bọn lính -Thản nhiên nhận rượu thịt, coi có quyền hưởng thụ - Quản ngục thăm, ông khinh mạn đuổi đi: “nhà đừng đặt chân vào đây” 2 Hình tượng Huấn Cao c Một nhà nho có tâm sáng (thiên lương) -Trọng nghĩa, khinh lợi: không vàng ngọc mà cho chữ, cho bạn thân - Hiểu lòng “biệt nhỡn liên tài” quản ngục ông cho chữ lời khuyên chân tình: “Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Ở khó giữ thiên lương ” Hình tượng Huấn Cao -Miêu tả HC bút pháp lãng mạn, gợi nhắc Cao Bá Quát → lòng quý người có tài có tâm tâm yêu nước Nguyễn Tuân NHÂN VẬT HUẤN CAO Nghệ sĩ tài hoa Khí phách hiên ngang Thiên lương sáng Hình tượng viên quản ngục -Một người bổn phận: coi giữ tù, đại diện máy cai trị phong kiến - Một người nghệ sĩ: +có sở thích cao quý (khao khát chữ Huấn Cao), +có lòng biệt nhỡn liên tài, bất chấp khinh bỉ, xua đuổi ông 3 Hình tượng viên quản ngục → Khẳng định: + Trong người ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài + Cái đẹp chân dù hoàn cảnh giữ “phẩm chất” “nhân cách” CẢNHCHO CHO CHỮ CHỮ CẢNH 4.Cảnh cho chữ -Thời gian: đêm khuya -Không gian: trại giam tỉnh Sơn -Là cảnh tượng xưa chưa có, với bút pháp đối lập, tương phản: +Cho chữ phải nơi thư phòng, lại ngục tối, chật hẹp, tăm tối, ẩm ướt 4.Cảnh cho chữ + Người cho chữ tử tù cổ, mang gông, chân đeo xiềng lại tư bề trên, răn dạy; cai ngục có quyền lại “khúm núm, run run” - Cảnh tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao thượng người III/ Tổng kết - Vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương HC → quan điểm thẩm mĩ NT: ngợi ca tài tâm, đẹp thiện thống - Bút pháp đối lập, ngôn từ giàu tính tạo hình có nhịp điệu [...]... ĐỌC HiỂU VĂN BẢN 1 Tình huống truyện - Tình huống truyện éo le, mối quan hệ giữa Huấn Cao và quản ngục là đối địch (tử tù – cai ngục), nhưng có tâm hồn nghệ sĩ, thiên lương, quý cái đẹp - Tình huống ấy làm nổi rõ tính cách Huấn Cao và quản ngục, cùng chủ đề truyện 2 Hình tượng Huấn Cao a.Một nghệ sĩ tài hoa - Có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp - Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm - Có được chữ ông... phản: +Cho chữ phải là nơi thư phòng, nhưng lại ở trong ngục tối, chật hẹp, tăm tối, ẩm ướt 4.Cảnh cho chữ + Người cho chữ là tử tù cổ, mang gông, chân đeo xiềng lại ở tư thế bề trên, răn dạy; còn cai ngục có quyền lại “khúm núm, run run” - Cảnh tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người III/ Tổng kết - Vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương của HC → quan điểm thẩm mĩ của NT: ngợi... tượng viên quản ngục → Khẳng định: + Trong mỗi con người đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài + Cái đẹp chân chính dù ở trong hoàn cảnh nào cũng giữ được “phẩm chất” và “nhân cách” CẢNHCHO CHO CHỮ CHỮ CẢNH 4.Cảnh cho chữ -Thời gian: đêm khuya -Không gian: trại giam tỉnh Sơn -Là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, với bút pháp đối lập, tương phản: +Cho chữ phải là nơi thư phòng, nhưng lại ở trong ngục... bằng bút pháp lãng mạn, gợi nhắc Cao Bá Quát → lòng quý người có tài có tâm và tâm sự yêu nước của Nguyễn Tuân NHÂN VẬT HUẤN CAO Nghệ sĩ tài hoa Khí phách hiên ngang Thiên lương trong sáng 3 Hình tượng viên quản ngục -Một con người bổn phận: coi giữ tù, đại diện bộ máy cai trị phong kiến - Một con người nghệ sĩ: +có sở thích cao quý (khao khát được chữ của Huấn Cao), +có tấm lòng biệt nhỡn liên tài, bất... vào tù, bình tĩnh dỗ gông đuổi rệp, coi thường bọn lính -Thản nhiên nhận rượu thịt, coi như mình có quyền hưởng thụ - Quản ngục thăm, ông khinh mạn đuổi đi: “nhà ngươi đừng đặt chân vào đây” 2 Hình tượng Huấn Cao c Một nhà nho có tâm trong sáng (thiên lương) -Trọng nghĩa, khinh lợi: không vì vàng ngọc mà cho chữ, chỉ cho bạn thân - Hiểu được tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của quản ngục ông cho chữ

Ngày đăng: 01/12/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Chữ Hán và nghệ thuật thư pháp

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • NHÂN VẬT HUẤN CAO

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan