Chuyên đề 7 PHONG CÁCH một số NHÀ văn VIỆT NAM HIỆN đại phong cách nhà văn nam cao

49 534 1
Chuyên đề 7 PHONG CÁCH một số NHÀ văn VIỆT NAM HIỆN đại phong cách nhà văn nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 7: PHONG CÁCH MỘT SỐ NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Phong cách nhà văn Nam Cao Nhóm I.CUỘC ĐỜI 1.Tiểu sử • Nam Cao (1917-1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, sinh gia đình nông dân Đại Hoàng, tổng Cao đà, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam • Ông học hết bậc Thành Chung, sau vào Sài Gòn có ý định du học, sức khỏe nên phải quê thất nghiệp; có thời gian ông dạy học cho trường tư Hà Nội, chiến tranh, trường đóng cửa, ông chật vật với nghề viết văn gia sư • Năm 1945, ông tham gia Tổng khởi nghĩa quê nhà Năm 1946, ông có mặt đoàn quân Nam tiến; sau ông lên chiến khu Việt Bắc làm công tác văn nghệ Năm 1950, ông tham gia chiến dịch Biên giới Năm 1951, ông hi sinh đường làm công tác 2.Con người • Bề ngoài, Nam Cao vụng về, nói, lạnh lung, đời sống nội tâm sục sôi, căng thẳng: ông thường lấy làm xấu hổ tư tưởng mà ông tự thấy tầm thường, hèn mình, đồng thời muốn khắc phục tư tưởng để sống xứng đáng với danh hiệu Con Người Trong tâm hồn Nam Cao, thường xuyên diễn xung đột gay gắt lòng nhân đạo thói ích kỷ, dũng cảm với hèn nhát, chân thực với giả dối, khát vọng cao dục vọng tầm thường • Nam Cao giàu ân tình đói với người nghèo khổ bị áp bước bị khinh miệt Theo ông, tình thương với đồng loại không đáng gọi người Những tác phẩm ông viết người nông dân nghèo thiên trữ tình đầy xót thương kiếp sống lầm than • Nam Cao suy tư thân, sống, đồng loại từ thực tế mà để rút khái phát triết lí sâu sắc II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Quan điểm sáng tác • Với tư cách nhà văn, Nam Cao có ý thức quan điểm nghệ thuật Chủ nghĩa thực từ đầu kỷ XX đến Nam Cao thật tự giác đầy đủ nguyên tắc sáng tác • “Trăng sáng”, “Đời thừa” xem tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao Ông phê phán thứ văn chương thi vị hóa sống đen tối, bất công, phục vụ thị hiếu “lãng mạn” bọn trưởng giả no nê, nhàn rỗi, xem thứ “ánh trăng lừa dối” • DC: “Chao ôi! Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối; nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than… Điền đứng lao khổ, mở hồn đón lấy tất vang động đời.” (Trăng sáng) • Nam Cao chủ trương văn học phải phản ánh chân thực sâu sắc đời sống cực khổ nhân dân tinh thần nhân đạo chủ nghĩa Một tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc, mang nỗi đau nhân tình, tiếp sức mạnh cho người • DC: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, công bình… Nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa) • DC: Mặc dù bế tắc, khổ đau Hộ “Đời thừa” không chấp nhận tàn nhẫn vứt bỏ tình thương: “Hắn hi sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỷ đi; bỏ lòng thương…” • Cuối cùng, Nam Cao thể niềm khát khao lẽ sống lớn, sống sâu sắc, mãnh liệt, có ích, có ý nghĩa Những người mang hoài bão lớn lâm vào cảnh “chết mòn”, bị “áo cơm ghì sát đất”, họ chưa hoàn toàn cạn hết niềm tìn, niềm hi vọng, khao khát sống, cống hiến, phát triển • DC: Thứ “Sống mòn” “thích làm việc ảnh hưởng đến xã hội ngay” quan niệm: “Sống để làm đẹp nhiều, cao quý nhiều Mỗi người sống phải làm cho phát triển đến tận độ khả loài người chứa đựng mình…Mỗi người chết đi, phải để lại chút cho nhân loại.” • Nam Cao đòi hỏi cá nhân phát triển đến tận độ với ý thức đầy trách nhiệm mối quan hệ mật thiết với phát triển chung xã hội Tư tưởng nhân văn mẻ sâu sắc chưa có văn học đại Việt Nam trước Cách mạng Đó tư tưởng lớn vượt thời đại Nam Cao b.Đề tài người nông dân nghèo • Nam Cao nhà văn người nông dân nghèo khổ bất hạnh, người nghèo khổ, tủi nhục xã hội thực dân phong kiến • Viết đề tài này, Nam Cao dựng nên tranh sống động, chân thực nông thôn Việt Nam nghèo đói, xơ xác, thể thảm năm 1940-1945 • Nam Cao ý tới người thấp cổ bé họng, bị đời xua đuổi, hắt hủi, khinh bị cách bất công Bên cạnh ông lên án xã hội, thành kiến, định kiến tồi tệ đẩy người vào đường tuyệt vọng, hủy hoại từ ngoại hình nhân phẩm họ • DC: Cái chết Chí Phèo phần minh chứng cho điều này, Chí Phèo bị tước đoạt hình, bị xã hội hắt hủi, cự tuyệt quyền làm người lương thiện, bị từ chối tình yêu với thị Nở, cuối Chí phải tự sát để giải thoát • Trên hết, Nam Cao với trái tim yêu thương chân thành, ông tin tâm hồn người không người, người bề miêu tả vật nhân tính, khát khao nhân chất lương thiện tồn Bằng việc phát phần người sót lại, trân trọng khát khao nhân miêu tả rung động sáng tâm hồn tưởng chừng bị đời làm cho cằn cỗi, u mê làm cho Nam Cao trở thành nhà nhân đạo lớn văn học đại Việt Nam • DC: Đằng sau mặt xấu xí “ma chê quỷ hờn” Thị Nở tồn khát khao yêu thương, tình yêu sưởi ấm, thị hồi hộp, vui mừng, “lườm”, “quýt”, “âu yếm”, “e thẹn”… • Thậm chí, Chí Phèo- kẻ lưu manh bị hủy hoại từ nhân hình đến nhân tính- cảm nhận rung động tình yêu, lo lắng, khao khát lương thiện trước chăm sóc Thị Nở • =>Đối với Nam Cao, có tình thương yêu người với người có sức mạnh cảm hóa, làm “người gần người”, sống tốt đẹp • Một số tác phẩm tiêu biểu: “Chí phèo”, “Một bữa no”, “Một đám cưới”, “Lão Hạc”, dì Hảo”… ***Dù viết đề tài Nam nhà văn thực lớn việc miêu tả xã hội, người trước xã hội, đồng thời ông nhà văn nhân đạo lớn đặt tình thường yêu lên làm đầu sáng tác II Sau Cách mạng • Sau CM, Nam cao dùng ngòi bút phục vụ kháng chiến chống Pháp -Một số tác phẩm tiêu biểu: “Nhật kí rừng”, “Đôi mắt”, “Đường vô nam”… III.Kết luận • Nam Cao nhà văn thực nhân đạo lớn • Những tác phẩm ông trường tồn với thời gian với ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện độc đáo • Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam trình đại hóa nửa đầu kỉ XX [...]... con đường nghệ thuật cách mạng Truyện ngắn “Đôi mắt” xứng đáng đượcxem là tác phẩm vào loại xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp • Với Nam Cao, truyện ngắn Việt Nam thể hiện đầy đủ tính hiện đại, đồng thời đạt đến độ hoàn thiện Nam Cao còn có đóng góp lớn cho sự phát triển phong phú của ngôn ngữ văn xuôi nước ta =>> Nam Cao là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo... khái quát lớn, xứng đáng là một nhà văn tài ba của văn học Việt Nam 3.Các đề tài chính I Trước Cách mạng • Những sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng gồm gần sáu mươi truyện ngắn, một truyện vừa, một tiểu thuyết, kịch và thơ • Nam Cao xoay quanh hai vấn đề chính: người nông dân nghèo và người trí thức nghèo Tuy khác nhau về đề tài nhưng các sáng tác của ông vẫn có chung một tư tưởng: nỗi băn khoăn... cuộc chiến đấu sống chết của dân tộc.” =>> Nam Cao là nhà văn có quan niệm sáng tác tiến bộ 2 Phong cách nghệ thuật • Nam Cao đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần của con người, luôn có hứng thú khám phá “con người bên trong con người” Nam Cao luôn đề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý đến hoạt động bên trong con người, coi đó là nguyên nhân của những hành động bên ngoài • DC: “Sống tức là cảm... nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo đẩy tới a Đề tài người trí thức nghèo - Nam Cao là nhà văn của những người trí thức nghèo, của những kiếp “sống mòn” có hoài bão, có tâm huyết, tài năng, muốn vươn lên cao nhưng lại bị chuyện áo cơm ghì sát đất, mỗi trang viết về đề tài người trí thức nghèo đều chứa đựng tâm sự, nỗi đau và niềm khát khao cháy bỏng của chính nhà văn • Thứ nhất, Nam Cao đau đớn, phẫn... tích mới cho hiện thực chủ nghĩa trong văn học ViệtNam - Truyện Nam Cao có tính triết lí sâu sắc, triết lí mà không khô khan, xuất phát từ chính cuộc sống thực và từ tâm tư dằn vặt, đau đớn của nhà văn DC: “Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa, cái bản tính tốt của người ta bị những lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất.” (Lão Hạc) - Nhiều tác phẩm của Nam Cao được dệt... tưởng Sống cũng là hành động nữa, nhưng hành động chỉ là phần phụ: có cảm giác, có tư tưởng mới sinh ra hành động” (Sống mòn) • Nam Cao là nhà văn của chủ nghĩa hiện thực tâm lí Nam Cao có khuynh hướng tìm vào nội tâm, đi sâu vào thế giới tinh thần của con người Ông có biệt tài miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Tâm lí nhân vật trở thành trung tâm chú ý, là đối tượng trực tiếp của ngòi bút Nam Cao Ông... người không sao thoát khỏi kiếp “sống mòn” hay “chết mòn” Những ước mơ, niềm say mê khát vọng chân chính cuản hững nhân vật trí thức trong tác phẩm Nam Cao đều bị vùi dập bởi hoàn cảnh, cuộc đời Nam Cao chán ghét cuộc sống vô lí, vô ích, vô nghĩa, “chết mà chưa làm gì cả”, “chết trong lúc sống” Ông không chấp nhận sự sống của con người chỉ là sự tồn tại sinh học Nam cao đã đồng cảm sâu sắc và đau đớn... ngườim uốn sống có ý nghĩa bằng sự cống hiến của mình mà rốt cuộc phải sống như một kẻ vô ích, một người thừa” Qua đó, ta thấy Nam Cao đã có cái nhìn sâu sắc, có tầm triết lí, tổng hợp khái quát cao về tình trạng “chết mòn” của con người DC: “Có thú vị gì cái lối sống co quắp vào mình, cái lối sống quá ư loài vật, chẳng còn biết một việc gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào dạ dày” (Sống mòn) -“Còn... cuối cùng đều đứng vững trên lập trường nhân đạo, vẫn giữ vững được cái lẽ sống tình thương cao cả của mình • DC: Mặc dù bế tắc, khổ đau nhưng Hộ trong “Đời thừa” vẫn không chấp nhận sự tàn nhẫn và không thể vứt bỏ tình thương: “Hắn có thể hi sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỷ đi; nhưng hắn không thể bỏ lòng thương…” • Cuối cùng, Nam Cao thể hiện niềm khát khao một lẽ sống lớn, một cuộc sống sâu sắc,... nhau cả.” (Sống mòn) + Nam Cao đã mở rộng việc phản ánh hiện thực bằng cách khai thác sâu sắc thế giới tâm hồn con người, kể cả những “con người bé nhỏ” như Chí Phèo, Thị Nở Nhiều nhân vật của ôngđã “mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời” Trong truyện Nam Cao, thế giới bên trong nhân vật, mặc dù là thế giới riêngm nhưng vẫn liên quan mật thiết đến thế giới bên ngoài Đối với Nam Cao, việc

Ngày đăng: 01/12/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề 7: PHONG CÁCH MỘT SỐ NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

  • I.CUỘC ĐỜI.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan