đánh giá hoạt đông viên chức, công chức

39 247 0
đánh giá hoạt đông viên chức, công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS PHAN HẢI HỒ Tài liệu tham khảo Luật Cán công chức năm 2008 Luật Viên chức năm 2012 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Nghị định số 29/2012/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/02/2010 Bộ Chính trị ban hành quy chế đánh giá CBCC NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm, mục đích, nội dung đánh giá Trách nhiệm đánh giá phân loại đánh giá Quy trình phương pháp đánh giá 1.1 Khái niệm + Chủ thể đánh giá đưa nhận định, kết luận mang tính so sánh tiêu chuẩn, quy định với kết quả, hiệu hoạt động thực tế để làm cho công tác cán bộ, đồng thời giúp CC-VC điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực, tiến 1.1 Khái niệm + Quá trình xem xét có hệ thống thức việc thực công việc CCVC dựa tiêu chí, số đánh giá xác định trước, phương pháp phù hợp để nói lên trình làm việc, kết làm việc CCVC 1.2 Mục đích đánh giá Làm rõ phẩm chất trị đạo đức, lực, trình độ CMNV, kết thực nhiệm vụ giao Kết đánh giá để thực công tác nhân thực sách công chức,viên chức 1.3 Yêu cầu đánh giá Bảo đảm công bằng, khách quan khoa học; Hệ thống đánh giá đơn giản, tiết kiệm thời gian tiền bạc; 1.3 Yêu cầu đánh giá Đánh giá phải vào chuẩn mực cụ thể, rõ ràng CMNV; Đánh giá phải có phối hợp tham gia người đánh giá người đánh giá; 1.3 Yêu cầu đánh giá Phương pháp đánh giá phải khoa học hợp lý, đa dạng hóa thông tin phản hồi kết công vụ, đảm bảo thu thập thông tin xác; Đảm bảo nguyên tắc công bằng, bình đẳng đánh giá, tránh phân biệt đối xử; 1.3 Yêu cầu đánh giá Việc đánh giá phải gắn liền với mục tiêu lâu dài CCVC; Người đánh giá phải khách quan, không thiên vị định kiến; a) Công chức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực Không hoàn thành nhiệm vụ  * Kết phân loại đánh giá công chức lưu vào hồ sơ công chức thông báo đến công chức đánh giá  * Công chức 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực có 02 năm liên tiếp, 01 năm hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bố trí công tác khác  Công chức 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải việc b) Viên chức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Không hoàn thành nhiệm vụ Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc: Viên chức có 02 năm liên tiếp bị phân loại đánh giá mức độ không hoàn thành nhiệm vụ; 3.1 Quy trình đánh giá a) Công chức: Nghị định số 24/2010/NĐCP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức  Đối với công chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị:  a) Công chức tự đánh giá kết công tác theo nhiệm vụ giao tự nhận xét ưu, nhược điểm công tác;  b) Tập thể công chức quan sử dụng công chức họp tham gia góp ý Ý kiến góp ý lập thành biên thông qua họp;  c) Người đứng đầu quan, tổ chức cấp quản lý trực tiếp đánh giá, định xếp loại công chức thông báo đế công chức sau tham khảo biên góp ý tập thể nơi công chức lãnh đạo, quản lý làm việc  Đối với cấp phó người đứng đầu công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (sau gọi chung công chức):  a) Công chức tự đánh giá kết công tác theo nhiệm vụ giao;  b) Người đứng đầu quan sử dụng công chức nhận xét kết tự đánh giá công chức, đánh giá ưu, nhược điểm công chức công tác;  c) Tập thể công chức quan sử dụng công chức họp tham gia góp ý Ý kiến góp ý lập thành biên thông qua họp;  d) Người đứng đầu quan sử dụng công chức kết luận định xếp loại công chức họp đánh giá công chức hàng năm 3.1 Quy trình đánh giá b) Viên chức: Nghị định số 29/2012/NĐCP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức  Đối với viên chức quản lý:  a) Viên chức tự đánh giá kết công tác theo nhiệm vụ giao tự nhận xét ưu, nhược điểm công tác;  b) Tập thể nơi viên chức quản lý làm việc tổ chức họp đóng góp ý kiến Ý kiến góp ý lập thành biên thông qua họp;  c) Người có thẩm quyền bổ nhiệm chịu trách nhiệm đánh giá, định xếp loại thông báo đến viên chức quản lý sau tham khảo biên góp ý tập thể nơi viên chức quản lý làm việc  Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý:  a) Viên chức tự đánh giá kết công tác theo nhiệm vụ giao;  b) Tập thể đơn vị sử dụng viên chức tổ chức họp đóng góp ý kiến Ý kiến góp ý lập thành biên thông qua họp;  c) Người giao thẩm quyền đánh giá viên chức nhận xét kết tự đánh giá viên chức, đánh giá ưu, nhược điểm viên chức công tác định phân loại viên chức  Kết hợp đánh giá cấp trên, đánh giá quan, đơn vị, phận đánh giá người dân khách hàng  Kết hợp đánh giá định tính định lượng  So sánh với mục tiêu xác định  Cho điểm, xếp hạng theo tiêu chí  Phỏng vấn  Dựa vào kiện bất thường  Đánh giá thông qua báo cáo  Đánh giá dựa vào hành vi ứng xử  Quy định rõ tiêu chí đánh giá  Xây dựng mô tả công việc  Xây dựng phương pháp đánh giá phù hợp  Tăng cường kiểm tra hoạt động đánh giá  Thực công khai, minh bạch hoạt động đánh giá [...]... trình đánh giá chung Xây dựng các tiêu chí đánh giá Xây dựng kế hoạch đánh giá Chuẩn bị đánh giá Lựa chọn và thiết kế các phương pháp đánh giá 1.4 Quy trình đánh giá chung Tiến hành đánh giá Trao đổi ý kiến với người đươc đánh giá Quyết định kết quả và hoàn thiện hồ sơ đánh giá Sử dụng kết quả đánh gía  Đối với công chức  Đối với công chức lãnh đạo  Đối với viên chức  Đối với viên chức. .. dụng công chức nhận xét về kết quả tự đánh giá của công chức, đánh giá những ưu, nhược điểm của công chức trong công tác;  c) Tập thể công chức của cơ quan sử dụng công chức họp tham gia góp ý Ý kiến góp ý được lập thành biên bản và thông qua tại cuộc họp;  d) Người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức kết luận và quyết định xếp loại công chức tại cuộc họp đánh giá công chức hàng năm 3.1 Quy trình đánh. .. thông qua tại cuộc họp;  c) Người được giao thẩm quyền đánh giá viên chức nhận xét về kết quả tự đánh giá của viên chức, đánh giá những ưu, nhược điểm của viên chức trong công tác và quyết định phân loại viên chức  Kết hợp giữa đánh giá của cấp trên, đánh giá của cơ quan, đơn vị, bộ phận và đánh giá của người dân hoặc khách hàng  Kết hợp giữa đánh giá định tính và định lượng  So sánh với mục tiêu... tắc ứng xử của viên chức Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức * Nội dung đánh giá viên chức quản lý (ngoài những nội dung đánh giá viên chức) còn theo các nội dung sau: Năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ Kết quả hoạt động của đơn vị giao quản lý, phụ trách 2.1 Trách nhiệm đánh giá Người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị sử dụng CCVC Đánh giá người đứng... hoàn thành nhiệm vụ; 3.1 Quy trình đánh giá a) Công chức: Nghị định số 24/2010/NĐCP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức  1 Đối với công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị:  a) Công chức tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao và tự nhận xét ưu, nhược điểm trong công tác;  b) Tập thể công chức của cơ quan sử dụng công chức họp tham gia góp ý Ý kiến góp ý... c) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên quản lý trực tiếp đánh giá, quyết định xếp loại công chức và thông báo đế công chức sau khi tham khảo biên bản góp ý của tập thể nơi công chức lãnh đạo, quản lý làm việc  2 Đối với cấp phó của người đứng đầu và công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (sau đây gọi chung là công chức) :  a) Công chức tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao;... đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị do người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên quản lý trực tiếp thực hiện a) Công chức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực Không hoàn thành nhiệm vụ  * Kết quả phân loại đánh giá công chức được lưu vào hồ sơ công chức và thông báo đến công chức được đánh giá  * Công chức 02 năm liên tiếp...  c) Người có thẩm quyền bổ nhiệm chịu trách nhiệm đánh giá, quyết định xếp loại và thông báo đến viên chức quản lý sau khi tham khảo biên bản góp ý của tập thể nơi viên chức quản lý làm việc  2 Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý:  a) Viên chức tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao;  b) Tập thể đơn vị sử dụng viên chức tổ chức họp và đóng góp ý kiến Ý kiến góp ý được lập... cuộc họp đánh giá công chức hàng năm 3.1 Quy trình đánh giá b) Viên chức: Nghị định số 29/2012/NĐCP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức  1 Đối với viên chức quản lý:  a) Viên chức tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao và tự nhận xét ưu, nhược điểm trong công tác;  b) Tập thể nơi viên chức quản lý làm việc tổ chức họp và đóng góp ý kiến Ý kiến góp ý được lập thành... Nội dung đánh giá công chức : Chấp hành ĐL, CT, CS của Đảng, PL của Nhà nước Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc Năng lực, trình độ CMNV * Nội dung đánh giá công chức : Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ Thái độ phục vụ nhân dân * Nội dung đánh giá công chức lãnh đạo, quản lý còn được đánh giá theo

Ngày đăng: 01/12/2016, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

  • Tài liệu tham khảo

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • 1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ hoạt động CCVC

  • Slide 5

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • 2. Trách nhiệm đánh giá và phân loại đánh giá

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • 3. QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ theo quy định pháp luật.

  • a) Công chức:

  • Slide 31

  • Slide 32

  • b) Viên chức:

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan