Logic học tự luận dành cho sinh viên đại học

8 626 0
Logic học tự luận dành cho sinh viên đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài Hãy viết công thức logic tư tưởng sau: a/ Cô thông minh nhanh nhẹn b/ Tốt nghiệp đại học, học tiếp cao học làm c/ Nếu không cố gắng, anh thực tốt nhiệm vụ d/ Không thể có chuyện công dân mà lại không tuân thủ pháp luật e/ Nếu chim, loài bồ câu trắng; hoa, đóa hướng dương; mây, vầng mây ấm; người, chết cho quê hương f/ Dễ trăm lần không dân chịu, Khó vạn lần dân liệu xong Bài làm a/ Cô thông minh nhanh nhẹn Có thể viết lại câu sau: Cô thông minh cô nhanh nhẹn Ta đặt “cô thông minh” mệnh đề “a”, đặt “cô nhanh nhẹn” mệnh đề b => Ta có công thức logic tư tưởng là: ab b/ Tốt nghiệp đại học, học tiếp cao học làm Có thể viết lại câu sau: Nếu tốt nghiệp đại học học tiếp cao học làm Ta đặt: “Tốt nghiệp đại học” mệnh đề “a”, đặt “tôi học tiếp cao học” mệnh đề “b”; đặt “tôi làm” mệnh đề “c” => Ta có công thức logic tư tưởng là: a (b c) c/ Nếu không cố gắng, anh thực tốt nhiệm vụ Có thể viết lại câu sau: Nếu anh không cố gắng anh thực tốt nhiệm vụ Ta đặt “anh cố gắng” mệnh đề “a”, ta đặt “anh thực tốt nhiệm vụ này” mệnh đề “b” => “anh không cố gắng” ; “anh không thực tốt nhiệm vụ này” => Ta có công thức logic tư tưởng là: d/ Không thể có chuyện công dân mà lại không tuân thủ pháp luật Ta đặt “công dân tuân thủ pháp luật” mệnh đề “a” “công dân không tuân thủ pháp luât” => Ta có công thức logic tư tưởng e/ Nếu chim, loài bồ câu trắng; hoa, đóa hướng dương; mây, vầng mây ấm; người, chết cho quê hương Có thể viết lại câu sau: Nếu chim loài bồ câu trắng; hoa đóa hướng dương; mây vầng mây ấm; người chết cho quê hương Ta đặt: “tôi chim” mệnh đề “a”, “tôi loài bồ câu trắng” mệnh đề “a1”; “tôi hoa” mệnh đề “b”, “tôi đóa hướng dương” mệnh đề “b1”; “tôi mây” mệnh đề “c”, “tôi vầng mây ấm” mệnh đề “c1”; “tôi người” mệnh đề “d”, “tôi chết cho quê hương” mệnh đề “d1” => Ta có công thức logic tư tưởng là: (a a1) (b b1) (c c1) (d d1) *f/ Dễ trăm lần không dân chịu, Khó vạn lần dân liệu xong Có thể viết lại sau: Việc dễ trăm lần dân không làm chịu, việc khó vạn lần dân liệu xong Ta đặt “việc dễ trăm lần” mệnh đề “a”, “không dân” mệnh đề “b”, “cũng chịu” mệnh đề “c” Như “việc khó vạn lần” coi mệnh đề “” “dân liệu” coi mệnh đề “” Và “cũng xong” coi mệnh đề “” => Ta có công thức logic tư tưởng là: (a b) c () 2, Bài tập chương 3: Phán đoán Bài Tìm phán đoán tương đương với phán đoán sau: a/ Ăn nhớ kẻ trồng b/ Chăm sóc trẻ em nghĩa vụ gia đình xã hội c/ Hoặc bạn thường xuyên học tập bạn bị lạc hậu so với sống Bài làm a/ Ăn nhớ kẻ trồng Có thể viết lại câu sau: Nếu ăn phải nhớ tới kẻ trồng Ta đặt: “ăn quả” mệnh đề “a”; “nhớ kẻ trồng cây” mệnh đề “b” Công thức logic tư tưởng a b Các công thức logic tương đương: a b = = b = => : Không thể có chuyện ăn mà lại không nhớ kẻ trồng => b : Hoặc không ăn quả, phải nhớ tới kẻ trồng => : Nếu không nhớ tới kẻ trồng đừng ăn b/ Chăm sóc trẻ em nghĩa vụ gia đình xã hội Ta đặt “chăm sóc trẻ em nghĩa vụ gia đình” mệnh đề a; “chăm sóc trẻ em nghĩa vụ xã hội” mệnh đề b; Công thức logic tư tưởng a b Các công thức logic tương đương: a b = = = => : Không thể có chuyện chăm sóc trẻ em nghĩa vụ gia đình nghĩa vụ xã hội => : Không thể có chuyện chăm sóc trẻ em nghĩa vụ xã hội nghĩa vụ gia đình => => Không thể có chuyện chăm sóc trẻ em nghĩa vụ gia đình chăm sóc trẻ em nghĩa vụ xã hội c/ Hoặc bạn thường xuyên học tập bạn bị lạc hậu so với sống Ta đặt “bạn thường xuyên học tập” mệnh đề “a”; “Bạn bị lạc hậu so với sống” mệnh đề “b” Ta có công thức logic tư tưởng là: a b; Các công thức logic tương đương: a b = b = a = => b : Nếu bạn không thường xuyên học tập bạn bị lạc hậu so với sống => a : Nếu bạn muốn không bị lạc hậu so với sống bạn phải thường xuyên học tập => : Không thể có chuyện bạn không thường xuyên học tập mà lại không bị lạc hậu so với sống 3, Bài tập chương 4: Các quy luật logic Bài Câu nói in đậm sau có hợp logic không: Một người nghiện rượu nói với bạn mình: “Mỗi lần say rượu lại chửi bới đánh đập vợ con, xấu hổ lắm, từ không uống rượu nữa” Nhưng vài hôm, tình cờ người bạn nghìn thấy người nghiện rượu uống rượu quán chạy lại nói: “Sao anh lại này, anh hứa không uống rượu mà?” Người nghiện rượu dãi bày tâm sự: “hic hic, bạn ơi, lần nghĩ đến chửi bới đánh đập vợ thấy xấu hổ Tôi phải uống rượu để quên nỗi xấu hổ uống rượu, bạn Λ” Bài làm Chúng ta phải xét giá trị logic câu: “uống rượu để quên nỗi xấu hổ uống rượu” Ta đặt: “uống rượu” mệnh đề a; “xấu hổ” mệnh đề b; Như “uống rượu để quên nỗi xấu hổ” có công thức logic là: a (*) Và “xấu hổ uống rượu” ⌠ “uống rượu xấu hổ” có công thức logic là: a b (**) Từ (*) (**) => công thức chung tư tưởng là: (a ) ( a b) Giả sử (a ) ( a b) = c ⌠ Kết không hợp logic vi phạm quy luật không mâu thuẫn: Không thể đồng thời khẳng định điều mà thực tế chúng loại trừ Vậy (a ) ( a b) = g 4, Bài tập chương 5: Suy luận Bài Hãy tìm phán đoán tương đương: a/ Mọi công dân phải tuân thủ pháp luật b/ Được đến trường quyền trẻ em c/ Mọi người sinh có quyền bình đẳng d/ Tri thức trẻ ngày cần phải giỏi lý thuyết thực hành Bài làm a/ Mọi công dân phải tuân thủ pháp luật Ta đặt “công dân” mệnh đề “S”; “đều phải tuân thủ pháp luật” mệnh đề “P” Công thức logic tư tưởng là: S P Cách 1: S P ⌠ S không => Mọi công dân không vi phạm pháp luật Cách 2: S P ⌠ S không P => Mọi công dân không tuân thủ pháp luật Cách 3: Đảo ngược phán đoán => Tuân thủ pháp luật nghĩa vụ công dân b/ Được đến trường quyền trẻ em Ta đặt “được đến trường” mệnh đề “S”; “quyền trẻ em” mệnh đề “P” Công thức logic tư tưởng là: S P Cách 1: S P ⌠ S không P => Được đến trường không quyền trẻ em Cách 2: Đảo ngược phán đoán => Mọi trẻ em có quyền đến trường Cách 3: ϑ => Mọi trẻ em bị thất học Cách 4: ϑ => Mọi trẻ em quyền đến trường c/ Mọi người sinh có quyền bình đẳng Ta đặt “người” mệnh đề “S”; đặt “có quyền bình đẳng” mệnh đề “P” Công thức logic tư tưởng là: S P Cách 1: S P ⌠ S không => Mọi người sinh vốn không quyền bình đẳng Cách 2: S P ⌠ S không P => Mọi người sinh quyền bình đẳng Cách 3: Đảo ngược phán đoán => Bình đẳng quyền người từ sinh Cách 4: Đối lập vị từ: không S => Bất bình đẳng định sẵn cho người sinh d/ Tri thức trẻ ngày cần phải giỏi lý thuyết thực hành Ta đặt “tri thức trẻ ngày nay” mệnh đề “S”; “cần phải giỏi lý thuyết thực hành” mệnh đề “P” Công thức logic tư tưởng là: S P Cách 1: S P ⌠ S không => Tri thức trẻ ngày lý thuyết thực hành Cách 2: S P ⌠ S không không P => Tri thức trẻ ngày không giỏi lý thuyết thực hành Cách 3: Đảo ngược => Giỏi lý thuyết thực hành điều thiết yếu tri thức trẻ ngày Cách 4: Đối lập vị từ S P ⌠ không S => Kém lý thuyết thực hành điều chấp nhận tri thức trẻ ngày Bài 2.Hãy phương pháp suy luận cho biết suy luận sau có hợp logic không, sao: a/ Nhím động vật có vú đẻ trứng (Chú ý, thực tế nhím động vật có vú) b/ Anh lịch lãm nên anh nhà phiên dịch giỏi (Gợi ý a nên c tìm b?) c/ Thanh niên thường tự do, mà niên d/ Rằng trước phận đàn bà Ghen tuông người ta thường tình Khi làm ý: “_Chủ từ phán đoán phận không chu diên _Vị từ phán đoán phủ định chu diên _Chủ từ phán đoán toàn chu diên” Bài làm Nhím a/ Nhím động vật có vú đẻ trứng (Chú ý, thực tế nhím động vật có vú) Động vật đẻ trứng Động vật có vú Câu dạng tam đoạn luận rút gọnCó thể viết lại tam đoạn luận sau: Nhím đẻ trứng Động vật có vú hầu hết không đẻ trứng => Nhím động vật có vú “Động vật có vú hầu hết không đẻ trứng” ⌠ “Có số động vật có vú đẻ trứng” => “động vật có vú” không chu diên Mà “Nhím động vật có vú” => “động vật có vú” chu diên => Tam đoạn luận không hợp logic vi phạm quy tắc “Thuật ngữ không chu diên tiền đề không trở thành chu diên kết luận” b/ Anh lịch lãm nên anh nhà phiên dịch giỏi (Gợi ý a nên c tìm b?) Câu dạng tam đoạn luận rút gọn Có thể viết lại tam đoạn luận sau: Người phiên dịch giỏi Người lịch lãm Anh lịch lãmTất nhà phiên dịch giỏi lịch lãm => Anh nhà phiên dịch giỏi Dựa vào hình bên ta thấy tam đoạn luận đề Anh cho không hợp logic, anh người lịchlãm kết luận anh người phiên dịch giỏi c/ Thanh niên thường tự do, mà niên Tự Câu có dạng tam đoạn luận rút gọn Thanh niên Có thể viết lại tam đoạn luận sau:Thanh niên thường tự Mà niên => Nó tự Nó Dựa vào hình ta thấy tam đoạn luận đề cho không hợp logic, niên kết luận tự d/ Rằng trước phận đàn bà Ghen tuông người ta thường tình Câu có dạng tam đoạn luận rút gọn Có thể viết lại tam đoạn luận sau: Tôi phận đàn bà Đàn bà thường ghen => Tôi ghen thường tình Thuật ngữ đàn bà “Tôi phận đàn bà” không chu diên Thuật ngữ đàn bà “Đàn bà thường ghen” không chu diên Thuật ngữ “đàn bà” không chu diên lần => tam đoạn luận không hợp logic Đàn bà Ghen Tôi Bài 3.Hãy phương pháp suy luận cho biết suy luận sau có hợp logic không, sao: a/ Thế chủ nhật vừa cô không nhà Nếu nhà thể cô bờ ao Nếu bờ ao thể cô đến gốc Nếu đến gốc cô nhìn thấy lược mang Thế mà lược b/ Tôi phải học thêm ngoại ngữ Nếu sau tốt nghiệp thêm chứng ngoại ngữ khó xin việc làm Nếu không xin việc làm không ổn định sống riêng Nếu không ổn định sống riêng nàng không lấy Bài làm a/ Đây suy luận có điều kiện túy Cô nhà cô bờ ao a b Cô bờ ao cô đến gốc b c Cô đến gốc cô nhìn thấy lược c d Cô nhìn thấy lược cô mang lược d e Vậy mà lược => Chủ nhật vừa cô không nhà => => Suy luận anh chàng hợp logic b/ Đây suy luận có điều kiện túy Tôi chứng ngoại ngữ Tôi khó xin việc a b Không xin việc làm Tôi ko ổn định c/s b c Ko ổn định đc c/s riêng Nàng không lấy c d Mà muốn lấy nàng làm vợ => Tôi phải học thêm ngoại ngữ để có chứng NN => Bài 4.Hãy phương pháp suy luận: Ở vương quốc có cô công chúa vô xinh đẹp Năm công chúa đến tuổi cập kê, vua cha mở hội thi kén phò mã cho cô gái yêu quí Thế anh tài khắp tứ phương đổ kinh thành dự thi Sau nhiều so tài gay cấn đến nghẹt thở, cuối hội thi chọn chàng trai xuất sắc nhất, thông minh nhất, pro đến từ nước khác nhau: Việt Nam, Anh, Mỹ Ở vòng chung kết, vua cha đưa toán hóc búa điều kiện chàng trai giải đáp nhanh đc chọn làm phò mã Bài toán sau: Vua cha đưa mũ: mũ đỏ mũ vàng Sau bịt mắt chàng trai lại, cho anh đội mũ giấu mũ lại Sau bỏ bịt mắt cho anh nhìn nhau, hỏi xem người đoán mũ đội xác nhanh cưới công chúa làm vợ (Chú ý, chàng trai nhìn thấy màu mũ đội, nhìn thấy màu mũ người lại) Sau phút không thấy người trả lời, người Việt Nam bất ngờ hô lên: “Tôi đội mũ màu đỏ” Và kết thật bất ngờ, chàng trai trả lời chuẩn không cần chỉnh lên phò mã Hãy cho biết làm mà suy luận xác vậy? Bài làm Trong xảy trường hợp Trường hợp a: anh đội mũ màu đỏ Trường hợp b: anh đội mũ đỏ, anh đội mũ vàng Trường hợp c: anh đội mũ đỏ, anh đội mũ vàng _Ta thấy có trường hợp c, xảy trường hợp c người đội mũ đỏ trả lời (vì có nhiều mũ vàng, mũ vàng xuất chắn người lại đội mũ đỏ), thi không công Như ta loại trường hợp c _Sau loại trường hợp c ta thấy xảy trường hợp b Vì chàng trai biết chắn chuyện có người đội mũ vàng, nhìn thấy có người đội mũ vàng trả lời đc đội mũ màu đỏ Như ta loại trường hợp b _Sau loại trường hợp b c => Vậy lại trường hợp a: anh đội mũ đỏ, hợp với giả thiết, anh thông minh phút trôi qua có người trả lời

Ngày đăng: 01/12/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan