Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 3

8 4K 18
Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài soạn giảng Ngữ văn 9 Tuần : 03 / Tiết : Bài 03 Văn bản : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN ,QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Kó năng: Phân tích tốt VB. - Thái độ : Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảovệ ,chăm sóc trẻ em. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 2. Kiểm tra việc soạn bài. 3. Bài mới: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong nhứng vấn đề quan trọng , cấp bách, có ý nghóa toàn cầu, Tuyên bôù thế giới về sự sống còn, quyền được bảo về và phát triển của trẻ em đã khẳng đònh điều ấy. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh I. Đọc ,tìm hiểu chú thích(xem sách giáo khoa ) 1. Phần thách thức: Nêu lên tình trạng bò rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay. 2. Phần cơ hội: Cộng đồng quốc tế hiện nay đã có đủ điều kiện thuận lợi để có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. 3. Phần nhiệm vụ: - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục của văn bản và nội dung của từng phần. • Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản. • Ở phần “ Sự thách thức”, bản Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới ra sao? • Nhận thức, tình cảm của em khi đọc phần này như thế nào.? • Qua phần “ cơ hội” , em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có - Đọc văn bản. - Đọc tìm hiểu chú thích. - Trả lời câu hỏi. - Đọc lại phần thách thức. - Trả lời câu hỏi - Ghi nội dung vào vở. GV Lê Phú Tấn 1 Bài soạn giảng Ngữ văn 9 Đưa ra ngững nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và của từng quốc gia đến với việc bảo vệ , phát triển trẻ em. 4. Tổng kết: ( ghi nhớ sách giáo khoa ) I. Luyện tập:  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học những điều kiện thuận lợi gì? • Em có suy nghó gì về điều kiện của đất nước ta hiện nay. • Ở phần “ Nhiệm vụ” , bản Tuyên bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần phải nổ lực phối hợp hành động. Hãy phân tích tính chất toàn diện cỉa nội dung phần này. • Qua bản “Tuyên bố” ,em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này? • Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền đòa phương,của các tổ chức xá hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em. - Đọc kó văn bản. - Phân tích chặt chẽ, hợp lí của văn bản. - Tóm tắt nội dung từng phần. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tt) - Tóm tắt các điều kiện thuận lợi chung. - Đọc phần nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi. - Ghi chép nội dung vào vơ.û - Đọc ghi nhớ(sách giáo khoa.) - Viết đoạn văn phát biểu ý kiến… . GV Lê Phú Tấn 2 Bài soạn giảng Ngữ văn 9 Tuần : 03 / Tiết : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp - Kó năng: Sử dụng các phương châm tốt trong hội thoại. - Thái độ : Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui đònh bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp , vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nội dung của phần “ thách thức”? Dẫn chứng, minh hoạ. 2. Nội dung của phần “Cơ hội” , “ nhiệm vụ”? 3. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh I. Quan hệ với phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: 1. Ví dụ: sách giáo khoa . 2. Ghí nhớ: (sách giáo khoa – trang 36) II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: 1. Ví dụ: sách giáo khoa. 2. Ghi nhớ: sách giáo khoa – trang 37) - Hướng dẫn học sinh.đọc truyện cười “ Chào hỏi”. • Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lòch sự không? • Vì sao em nhận xét như vậy • Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện? Gợi ý: Câu hỏi của chàng rể trong tình huống này là không tuân thủ đúng phương châm lòch sự- Đay là việc làm quấy rối, gây phiền hà cho người khác. Ví dụ 1: - Đọc lại ngững ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại. • Cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ. Ví dụ 2: - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại ở ví dụ 2- sách giáo khoa. • Câu trả lời của Ba có đáp ứng như câu thông tin - Đọc truyện cười. - Trả lời các câu hỏi. - Rút ra bài học. - Đọc ví dụ 1 - trả lời câu hỏi - Đọc ví dụ 2 GV Lê Phú Tấn 1 Bài soạn giảng Ngữ văn 9 III. Luyện tập: Bài tập 1: Ông bố không tuân thủ phương châm cách thức- cách nói của ông bố đối với cậu bé không rõ ràng Bài tập 2: Thái độ, lời nói của chân, tay, tai, mắt không tuân thủ phương châm lòch sự. Việc tuân thủ ấy không có lí do chính đáng.  Hướng dẫn chuẩn bò bài 3. Bài vừa học: 4. Bài sắp học: đúng như An mong muốn không? • Có phương châm nào đã không tuân thủ? • Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy? Ví dụ 3: _ Khi bác só nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ? Vì sao bác só nói như vậy? Ví dụ 4: Khi nói” tiền bạc chỉ là tiền bạc “ thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không? Phải hiểu ý nghóa này như thế nào.? - Đọc mẫu chuyện ở bài tập. • Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nao? Phân tích để làm rõ sự vi phạm ấy. - Đọc đoạn trích. • Thái độ và lời nói của chân , tay, tai, mắt đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp? • Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do chính đáng khồng? Vì sao? - Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - Sửa bài tập vào vở. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI - Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần ví dụ – sách giáo khoa. - Rút ra nhận xét và ghi nhớ. - trả lời câu hỏi - Đọc ví dụ 3-4 - lần lượt trả lời câu hỏi. - Rút ra nguyên nhân. - Đọc mẫu chuyện . - Trả lời câu hỏi. - Đọc đoạn trích - Trả lời câu hỏi GV Lê Phú Tấn 2 Bài soạn giảng Ngữ văn 9 Tuần : 03 / Tiết : XƯNH HÔ TRONG HỘI THOẠI A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái , biểu cảm của hệ thống các từ ngứ xưng hô trong tiếng Việt. - Kó năng: Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. - Thái độ : Ý thức tốt trong hội thoại. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại 3. Bài mới: Bài học sẽ giúp chúng ta thấy được sự tinh tế trong xưng hô của tiếng Việt. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô: 1. Ví dụ: sách giáo khoa 2. Ghi nhớ: sách giáo khoa – trang 39 II. Luyện tập: Bài tập 1: Từ nhầm lẫn: chúng ta (chúng em) Bài tập 2: Việc dụng “ chúng tôi * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ. 1. Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó. Gợi ý: Chú ý những danh từ chỉ người, nhất là những danh từ chỉ quan hệ họ hàng dùng để xưng hô trong tiếng Việt. • Đọc đoạn trích. • Xác đònh các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên. Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích (a) và (b) . • Giải thích sự thay đổi đó Gợi ý: (a): anh- em, ta- chú mày (b) tôi- anh  Vì tình huống thay đổi nên thay đổi về cách xưng hô Bài tập 1: Đọc bài tập. • Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó? Bài tập 2: Trong văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn - Nêu từ ngữ xưng hô. - Đọc đoạn trích. - Xác đònh từ ngữ xưng hô. - Giải thích sự thay đổi. - Đọc bài tập. - Trả lời câu hỏi. - Giải thích bài GV Lê Phú Tấn 3 Bài soạn giảng Ngữ văn 9 thay “tôi” trong các văn bản khoa học nhằm tăng tính khách quan và còn thể hiện sự khiêm tốn. Bài tập 3: Cậu bé xưng hô với mẹ theo cách bình thường. Xưng hô với sứ giả: ta- ông chứng tỏ Thánh Gióng là một đứa bé khác thường. Bài tập 4 Vò tướng xưng hô với người thầy giáo già: Thầy- con thể hiện thái độ kính cẩn, lòng biết ơn của vò tướng đối với thầy giáo. Bài tập 5: Bác xưng: Tôi gọi dân chúng: đồng bào tạo được cảm giác gần gũi , thân thiết. Bài tập 6: Cách xưng hô của Cai lệ thể hiện sự tròch thượng, hống hách. Cách xưng hô của chò Dậu: lúc đầu, nhẩn nhục. Sau đó: sự phản kháng quyết liệt củ một con người bò dồn đến bước đường cùng.  Hướng dẫn chuẩn bò bài 5. Bài vừa học: 6. Bài sắp học: bản. Chỉ là một người nhưng vẫn xưng “ chúng tôi” chứ không xưng “ tôi”. Giải thích vì sao? Bài tập 3: Hướng dẫn đọc đoạn trích. • Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và nói với sứ giả. • Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì? Bài tập 4: Hướng dẫn đọc đoạn trích. • Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện. Bài tập 5: Hướng dẫn đọc đoạn trích. • Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác Bài tập 6: - Hướng dẫn đọc đoạn trích. - Chú ý những từ ngữ in đậm. • Các từ ngữ xưng hô trong đoảntích được ai dùng và dùng với ai? • Phân tích vò thế xá hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. • Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chò Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó. - Nắm được các từ ngữ xưng hô. - Cách sử dụng từ ngữ xưng hô. - Sửa bài tập vào vở. BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 - Ôn lại các nội dung đã tìm hiểu. - Tìm hiểu các đề bài tham khảo.Chuẩn bò giấy làm bài. tập. - Đọc đoạn trích. - Trả lời câu hỏi. - Đọc câu chuyện. - Phân tích cách xưng hô. - Đọc đoạn trích. - Trả lời câu hỏi. - Đọc đoạn trích. - Lần lượt trả lời câu hỏi. GV Lê Phú Tấn 4 Bài soạn giảng Ngữ văn 9 Tuần : 03 / Tiết : BÀI VIẾT SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả. - Kó năng: Viết tốt VB thuyết minh. - Thái độ : Ý thức tốt khi viết VB thuyết minh. B. Chuẩn bò : Đề bài – Giấy làm bài. C. Hoạt động dạy học: * Làm bài: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Đề bài: Con trâu với làng quê Việt Nam. - Ghi đề bài lên bảng. - Theo dõi học sinh làm bài. - Thu bài. ĐÁP ÁN: Dàn ý: 1. Mở bài: giới thiệu hình ảnh đàn trâu trên cánh đồng vào lúc hoàng hôn. 2. Thân bài : - Nguồn gốc: từ trâu rừng thuần hoá. - Hình dáng: giới thiệu kết hợp với miêu tả. + màu sắc. + vóc dáng. + Cấu tạo các bộ phận cơ thể. - Chép đề bài vào giấy làm bài. - Suy nghó lập dàn ý - Viết thành bài hoàn chỉnh. - Đọc lại , sửa chửa. - Nộp bài. GV Lê Phú Tấn 5 Bài soạn giảng Ngữ văn 9  Hướng dẫn chuẩn bò bài Bài sắp học - Công dụng: + kéo cày, bừa, kéo xe. + góp phần vào các lễ hội. + Cung cấp thực phẩm + Là tài sản của người nông dân. 3. Kết bài: Sự thân thuộc gắn bó của con trâu với người nông dân Việt Nam. Vận dụng các câu ca dao : “ Trâu ơi ta bảo trâu này…… Ta đây trâu đó ai mà quản công” “ Trên đồng cạn , dưới đồng sâu Chồng cày , vợ cấy con trâu đi bừa". VĂN BẢN : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Đọc văn bản. - Đọc phần giới thiệu tác giả - Đọc tìm hiểu phần chú thích - Lần lượt trả lời câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản. GV Lê Phú Tấn 6 . Phú Tấn 4 Bài soạn giảng Ngữ văn 9 Tuần : 03 / Tiết : BÀI VIẾT SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh viết được bài văn thuyết. Bài soạn giảng Ngữ văn 9 Tuần : 03 / Tiết : Bài 03 Văn bản : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN ,QUYỀN

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan