Giáo trình quản lý trang trại

64 2.2K 14
Giáo trình quản lý trang trại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI MỞ ĐẦU (1 tiết) I MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ TRANG TRẠI Trong năm gần đây, với nỗ lực phủ hỗ trợ nhiều tổ chức Quốc tế, kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực đạt thành tựu nỗi bật, đặc biệt công tác xói đói giảm nghèo Trong vòng mười năm, từ 1990 đến 20001, tỉ lệ nghèo đói giảm Việt Nam nước giới tổ chức quốc tế đánh giá cao nỗ lực công tác xoá đói giảm nghèo Tỉ lệ nghèo đói nước khoản 26% vào năm 2003 (báo cáo ngân hàng giới) Đạt thành tựu nhờ chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông thôn, từ kinh tế tự cấp tự túc, sản xuât nhỏ lẽ manh mún sang nền kinh kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá trở thành mục tiêu chủ đạo Trong xu đó, với chủ trương, sách nhà nước, hình thức kinh tế trang trại, với qui mô sản xuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ khắp nước Tuy nhiên, lực quản lý chủ trang trại không theo kịp qui với qui mô phát triển trang trại, nên nhiều trang trại sản xuất kinh doanh hiệu Nông thôn nước ta cần hỗ trợ để tiếp tục phát triển Tuy nhiên, tác động vào nông thôn tương lai không dừng mục tiêu xoá nghèo đói mà hướng đến mục tiêu giúp cho nông dân làm giàu Vì vậy, cán làm việc với nông thôn cần phải có kiến thức định để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng nông thôn Trước yêu cầu thực tiễn đặt ra, môn học quản trị trang trại đời nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành KN-PTNT kiến thức quản trị trang trại để họ thực tốt chức cán KN-PTNT sau Môn học đưa vào giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành nông nghiệp nhiều nước Đức, Thái lan, Philippine, từ trước năm 90 Ở nước ta môn học tương đối Tuy nhiên, có số môn học khác đề cập đến nội dung quản trị trang trại tương tự môn học "Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp" (dành cho sinh viên chuyên ngành kinh tế nông nghiệp); Kinh tế trang trại (dành cho sinh viên chuyên ngành địa lý kinh tế); II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC 2.1 Đối tượng nghiên cứu Môn học quản trị trang trại trang bị cho người học kiến thức quản trị sản trang trại Đối tượng nghiên cứu môn học vấn đề tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại nhằm đảm bảo đạt mục đích mục tiêu hoạt đông trang trại Các vấn đề bao gồm việc hoạch định; tổ chức, phối hợp, điều khiển trình sản xuất; kiểm tra, giám sát, điều chỉnh thúc đẩy trình sản xuất 2.2 Nội dung môn học Môn học gồm có chương, cụ thể sau: Chương 1: Khái quát trang trại Chương trình bày khái niệm trang trại giới thiệu tình hình phát triển trang trại nước giới Việt Nam Chương 2: Cơ sở khoa học quản trị trang trại Chương giới thiệu khái quát khái niệm quản trị trang trại, chức phương pháp quản trị nói chung quản trị trang trại nói riêng Chương 3: Một số lý thuyết kinh tế ứng dụng Chương giới thiệu khái quát số lý thuyết kinh tế có liên quan ứng dụng quản trị trang trại Chương 4: Kế hoạch sản xuất kinh doanh trang trại Chương cung cấp kiến thức hệ thống tiến trình xây dựng xây dựng kế hoạch trang trại Chương 5: Quản lý nguồn lực sản xuất trang trại Chương cung cấp kiến thức quản lý nguồn lực đất đai, lao động, tài vật tư, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trang trại Chương 6: Hạch toán sản xuất trang trại tổ chức bán sản phẩm Chương cung cấp kiến thức hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại lý thuyết liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Chương 7: Đánh giá trang trại Chương cung cấp kiến thức đánh giá tòan diện hệ thống sản xuất trang trại III MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN THIẾT Để học tốt môn học này, sinh viên cần có số kiến thức kinh tế, tài Các kiến thức hỗ trợ từ môn học Kinh tế phát triển, Kinh tế nông nghiệp, Tín dụng nông thôn hỗ trợ đắt lực cho môn học Chương (3 tiết) KHÁI QUÁT VỀ TRANG TRẠI I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TRANG TRẠI 1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại FAO (1997), đưa khái niệm trang trại sở khái niệm nông trại Theo FAO, nông trại (farm) mảnh đất mà nông hộ thực hoạt động sản xuất nông nghiệp phục vụ cho sinh kế họ Nông trại khu vực châu Á chia thành loại hình theo mục đích sản xuất, diện tích đất đai mức độ phụ thuộc Nông trại gia đình qui mô nhỏ sản xuất theo hướng tự cấp tự túc Đối với nông trại thuộc loại này, “tự cấp tự túc” (sản xuất để tiêu thụ gia đình) mục tiêu chủ yếu nông trại Có thể có sản phẩm để bán không đáng kể Nông trại thuộc loại thường độc lập với bên (không chịu tác động thị trường) Nông trại gia đình qui mô nhỏ, phần sản xuất hàng hóa Mục tiêu nông trại thuộc loại (1) tiêu thụ gia đình thông qua việc sản xuất nông sản phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày gia đình (2) thu nhập tiền mặt thông qua việc bán sản phẩm dư thừa so với yêu cầu tiêu dùng gia đình Nông trại gia đình qui mô nhỏ, sản xuất chuyên môn hóa độc lập Đăc trưng nông trại thuộc loại chuyên môn hóa số hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi cụ thể Mục tiêu nông trại loại bao gồm sản xuất hàng hóa tiêu thụ gia đình mức độ chuyên môn hóa Nông trại gia đình qui mô nhỏ chuyên môn hóa sản xuất phụ thuộc Tương tự lọai hình trang trại có khác biệt hộ gia đình có quyền lực việc định sản xuất nông trại Điều số lý sau: - Đất sản xuất nông trại không thuộc quyền sở hữu gia đình mà thuê mướn từ chủ đất - Hộ gia đình phải vay mượn đầu vào cho sản xuất từ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa theo yêu cầu doanh nghiệp - Chịu can thiệp phủ vào hoạt động sản xuất gia đình (qui hoạch vùng sản xuất) Nông trại gia đình sản xuất hàng hóa với qui mô lớn Nông trại loại có qui mô trang trại người hưởng lợi nông trại thành viên gia đình, chủ nông trại mà người gia đình làm chủ hưởng lợi Mục tiêu hoạt động nông trại loại lợi nhuận thông qua sản xuất hàng hóa bán thị trường Trang trại sản xuất hàng hóa Đặc trưng nông trại thuộc loại sản xuất độc canh, diện tích nông trại lớn từ 20 200000 Người hưởng lợi chủ yếu nông trại người chủ nông trại, họ làm công tác quản lý, không tham gia lao động trực tiếp nông trại Lao động cho nông trại hoàn toàn thuê mướn Lợi nhuận mục tiêu hàng đầu nông trại Loại hình nông trại thứ xem trang trại Như vậy, trang trại nông trại có qui mô lớn tập trung vào sản xuất hàng hóa để bán thị trường nhằm mục tiêu chủ yếu tạo lợi nhuận Ở nước ta nay, có nhiều nhận thức quan điểm khác trang trại kinh tế trang trại: Ban kinh tế Trung ương cho " Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nônglâm-ngư nghiệp phổ biến hình thành sở phát triển kinh tế hộ mang tính sản xuất hàng hóa rõ rệt" Tác giã Nguyễn Thế Nhã cho "Trang trại loại hình tổ chức sản xuất sở nông, lâm, thủy sản có mục đích sản xuất hàng hóa, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất với yếu tố sản xuất tiến bà trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường Theo thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT /BNN-TCTK ngày 20/06/2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Tổng cục thống kê hướng dẫn tiêu chí xác định trang trại sau: Giá trị sản lượng hàng hóa giá trị bình quân năm đạt từ 40 triệu đồng trở lên tỉnh phía Bắc ven biền miền Trung, từ 50 triệu đồng trở lên tỉnh phía Nam Tây nguyên Có qui mô sản xuất tương đối lớn so với mức trung bình kinh tế hộ địa phương, tương ứng với ngành sản xuất cụ thể trông trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuội trồng thủy sản - Đối với trang trại trồng hàng năm chủ yếu miền Bắc miến Trung phải có diện tích từ canh tác trở lên, tỉnh Nam phải có diện tích từ trở lên - Đối với trang trại trồng loại lâu năm ăn quả, tỉnh miền Bắc miền Trung phải có diện tích từ trở lên, tỉnh Nam Bộ phải có diện tích từ trở lên - Đối với trang trại chăn nuôi trâu bò phải có từ 50 trở lên, lợn 100 trở lên (không kể lợn sữa tháng, gia cầm có từ 2.000 trở lên (không tính số ngày tuổi) - Đối với trang trại lâm nghiệp phải có 10 đất rừng trở lên - Đối vơi trang trại nuôi trồng thủy sản phải có từ diện tích mặt nước trở lên Có sử dụng lao động làm thuê thường từ lao động /năm Nếu lao động thời vụ quy mô qui đổi thành lao động thường xuyên Chủ trang trại phải người có kiến thức, kinh nghiệm nông, lâm, ngư nghiệp trực tiếp điều hành sản xuất trang trại Lấy sản xuất hàng hóa làm hướng có thu nhập vượt trội so với trung bình kinh tế hộ địa phương Như vậy, nông hộ xem sở để hình thành trang trại, nông hộ bình thường không xem trang trại, nông hộ phát triển đến mức độ định hội đủ tiêu chí xem trang trại Tuy nhiên, chưa có thống việc xác định trang trại phân biệt trang trại nông hộ sản xuất hàng hóa vùng khác nhau, hình thức tổ chức kinh tế giống có nơi gọi trang trại (như Yên Bái, Bình Dương, Bình Phước), có nơi gọi hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp (như Sóc Trăng) Vì mà số lượng trang trại thống kê nước thường không xác Kinh tế trang trại khái niệm khác, phân biệt với khái niệm "trang trại" "Kinh tế trang trại" tổng thể yếu tố sản xuất kinh doanh mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình hoạt động trang trại Còn "Trang trại" nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể của mối quan hệ kinh tế đó, trang trại nơi diễn mối quan hệ 1.2 Các loại hình trang trại 1.2.1 Phân loại trang trại theo hình thức tổ chức quản lý - Trang trại gia đình: kiểu trang trại độc lập sản xuất kinh doanh gia đình có tư cách pháp nhân riêng, người chủ hộ hay người có lực uy tín gia đình đứng quản lý, cón thành viên khác gia đình tham ga sản xuất Một trang trại gia đình thường hộ gia đình cá biệt có trường hợp - gia đình Đây loại hình trang trại phổ biến loại hình trang trại tất nước - Trang trại liên doanh kiểu trang trại - trang trại gia đìnhtự nguyện hợp lại thành trang trại lớn với tư cách pháp nhân mới, tăng thêm lực vốn, tư liệu sản xuất để có sức mạnh cạnh tranh với trang trại có qui mô lớn khác, để hưởng ưu đãi nhà nước trang trại lớn; giữ nguyên chủ điều hành sản xuất trang trại cũ Có trường hợp chủ trang trại có đất đai thiếu vốn, liên doanh với người có sẵn vốn, thành thị để sản xuất kinh doanh chung - Trang trại hợp doanh cổ phần, loại trang trại tổ chức theo nguyên tắc công ty cổ phần, hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản 1.2.2 Phân loại trang trại theo sở hữu tư liệu sản xuất - Chủ trang trại sở hữu toàn tư liệu sản xuất từ đất đai, chuồng trại, kho bãi đến công cụ máy móc - Chủ trang trại sở hữu phần tư liệu sản xuất phần thuê Có trang trại có đất đai phải thuê chuồng trại kho tàng, máy móc để sản xuất - Chủ trang trại hoàn toàn tư liệu sản xuất mà thuê toàn sở trang trại để sản xuất 1.2.3 Phân loại theo phương thức điều hành sản xuất - Chủ trang trại gia đình ngày trang trại nông thôn trực tiếp điều hành trực tiếp lao động sản xuất - Chủ trang trại gia đình không nông thôn, không trang trại mà thị trấn, thành phố, trực tiếp điều hành trang trại, không thuê người khác quản lý nhiều trực tiếp lao động sản xuất thường xuyên hay định kỳ Loại trang trại chưa nhiều có xu hướng phát triển số nước công nghiệp phát triển - Chủ trang trại sống làm việc thành phố, thuê người quản lý điều hành trang trại nông thôn - Chủ trang trại nhỏ có ruộng đất, ủy thác cho chủ khai thác bà con, bạn bè quản lý sản xuất việc hay toàn vụ hay liên tục nhiều vụ 1.2.4 Phân loại theo cấu sản xuất - Trang trại có cấu sản xuất kinh doanh tổng hợp nhiều sản phẩm có sản phẩm chủ yếu: Kết hợp trồng trọt, chăn nuôi; kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp; kết hợp nông nghiệp với ngành nghề nông thôn Loại trang trại phổ biến nước châu Á - Trang trại có cấu sản xuất chuyên môn chuyên chăn nuôi gà, lợn, bò thịt, bò sữa, ăn quả, - Trang trại sản xuất nông sản có kết hợp với chế biến (sơ chế hay tinh chế) 1.2.5 Theo cấu thu nhập - Trang trại nông: Thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp trang trại bao gồm trang trại có nguồn thu nhập hoàn toàn hay phần lớn từ nông nghiệp Số trang trại nông này, nước nông nghiệp phát triển giảm - Trang trại thu nhập chủ yếu nông nghiệp, trang trại Loại trang trại nước ngày tăng có tỉ lệ số trang trại kiêm nghiệp cao số trang trại nông II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan kinh tế trang trại giới Trong lịch sử lòai người hình thành nhiều loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp khác dựa sở chiếm hữu tư liệu sản xuất tối quan trọng đất đai Các loại hình sản xuất nông nghiệp chủ yếu số nước giới bao gồm: - Điền trang lớn: Chủ điền trang nắm toàn quyền sở hữu đất đai Hình thức tổ chức sản xuất dựa quan hệ nô lệ chủ điền trang - Nông nghiệp đồn điền: Chủ đồn điền sở hữu đất đai Tổ chức quản lý sản xuất chủ đồn điền đảm nhận, sử dụng lao động theo hình thức thuê trả lương - Trang trại cộng đồng: Đất đai thuộc cộng đồng Hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu làng xã, gia đình tham gia sản xuất đất cộng đồng - Nông nghiệp tập thể hóa: Đất đai tư liệu sản xuất thuộc tập thể Hình thức sản xuất theo kiểu tập thể hóa, mang nặng nét đặt trưng trang trại cộng đồng trang trại nông nghiệp - Trang trại gia đình: Hình thức tổ chức sản xuất dựa sở đất đai lao động hộ gia đình Nhìn chung, hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp theo kiểu lao động nô dịch, hay lao động làm thuê, hình thức lao động tập thể thể tính chưa phù hợp Trong hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp dựa sở xác lập quyền làm chủ sản xuất hộ nông dân cho thấy phù hợp với đặc thù sản xuất nông nghiệp - gắn người lao động với tư liệu sản xuất sản phẩm cuối Kinh tế trang trại hình thành phát triển điều kiện kinh tế thị trường từ phương thức sản xuất tư thay phương thức sản xuất phong kiến, bắt đầu cách mạng cộng nghiệp lần thứ số nước châu Âu Trải qua hàng trăm năm, qua thử thách thời gian, đến trang trại phát triển khắp nước khu vực giới, từ nước công nghiệp phát triển đến nước phát triển Các nước thuộc khu vực châu Âu Bắc Mỹ kinh tế trang trại phát triển mạnh cuối kỷ 19 Ở Vương Quốc Anh, từ cuối kỹ XVII, vào công nghiệp sớm giới, có quan niệm cho rằng, kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa, nông nghiệp phải xây dựng xí nghiệp tập trung qui mô lớn xí nghiệp công nghiệp Vì vậy, từ đầu kỹ 19 họ thúc đẩy tập trung ruộng đất để lập xí nghiệp nông nghiệp qui mô lớn Giữa kỹ 19 trang trại gia đình qui mô nhỏ chiếm tỉ lệ cao Cuối kỹ 19, loại hình phát triển mạnh Thời kỹ trang trại gia đình giảm số lượng diện tích đất đai lại tăng lên Ở nước Tây Âu khác Pháp, Tây Đức, có sách ruộng đất tạo điều kiện cho trang trại nhỏ phát triển Cuối thể kỹ 19 Châu Âu xảy khủng hoảng nông nghiệp giá nông sản hạ, trang trại nhỏ ngày phát huy ưu Ở Pháp, năm 1987, số lượng trang trại lên đến 192.000 sở, với diện tích bình quân trang trại 29 Ở Mỹ, tình hình phát triển trang trại theo xu nước châu Âu chậm thập kỷ Ở Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan: Trang trại củng phát triển theo qui luật chung: Khi bước vào công nghiệp hóa trang trại phát triển mạnh, công nghiệp hóa phát triển mạnh trang trại giảm số lượng tăng qui mô Ở nước Thái Lan, Philipin, Ấn Độ nước bắt đầu vào công nghiệp hóa, kinh tế trang trại thời kỳ tiếp tục tăng số lượng Kinh tế trang trại gia đình Trung Quốc: - Trước cạnh mạng, Trung Quốc có 10% địa chủ, phú nông; 20% trung nông; 70% bần nông Hơn 3/4 ruộng đất nằm tay địa chủ, phú nông - Sau cách mạng, nông dân Trung Quốc vào hợp tác xã nông nghiệp - Từ cuối thập kỷ 50 đầu thập kỷ 60, hợp tác cã nông nghiệp tổ chức lại thành công xã nhân dân, kiểu tổ chức hợp quản lý hành chính, kinh tế, xã hội, tập thể hóa từ sản xuất đến sinh hoạt - Cuối 1979, Hội Nghị Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ IV khóa XI có nới lỏng phát triển kinh tế hộ gia đình chủ trương khóan sản phẩm đến đội, tổ, nhóm sản xuất (chưa khóan đến hộ nông dân) - Tháng 9.1982 Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ XII thức công nhận chế khoán hộ sản xuất nông nghiệp thuê lao động với mức hạn chế không 11 người - Hộ chuyên sản xuất loại sản phẩm xó 25 triệu hộ, có 180 triệu hộ nông dân (19%) năm 1985 - Chủ trương khuyến khích làm giàu để phận làm giàu lên trước Điều kích thích nông dân sản xuất hàng hóa nông sản chuyên môn hóa Những hộ nông dân sản xuất nhiều nông sản hàng hóa thực chất hộ mô hình trang trại Trung Quốc - mô hình ngày phát triển 2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại nước ta 2.2.1 Lịch sử phát triển kinh tế trang trại nước ta Trang trại xuất nước ta từ thời nhà Trần, lúc gọi điền trang Năm 1226, triều đình nhà Trần cho phép vương hầu, công chúa, phò mã, cung phi, triệu tập dân nghèo khổ đất làm nô tỳ khai hoang miền ven biển, đắp đê ngăn mặn, khai phá đất bồi sông Hồng, lập trang trại (Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam) Đến thời Hậu Lê, nhà nước có chủ trương mở rộng khẩn hoang lập đồn điền (tức trang trại) Năm 1481, nước có 43 sở đồn điền để cấp cho quan lại họ hàng nhà vua Lực lượng sản xuất đồn điền vừa áp dụng chế độ nô tỳ vừa chủ yếu bóc lột nông dân Đến đời nhà Nguyễn: Từ năm 1802 - 1855 triều đình ban hành 25 nghị khẩn hoang lập ấp trại xã, phá đất hoang để lập đồn điền Nhà nước dùng binh lính, giao cho tư nhân chiêu mộ dân khai hoang lập đồn điền - trang trại- phát canh thu tô Dưới thời thực dân Pháp đô hộ, chúng thực giả tâm khai thác thuộc địa làm giàu cho quốc Năm 1988 Toàn quyền Đông Dương nghị định cho bọn địa chủ thực dân quyền lập đồn điền-trang trại Sau năm (1890), số đồn điền khắp nước lên đến 108 cái, với tổng diện tích 10.898 Đến năm 1912, số đồn điền tăng lên đến 2.350 với tổng diện tích lên đến 470.000 Phương thức kinh doanh đồn điền-trang trại chủ yếu phát canh thu tô Từ cách mạng tháng năm 1945 đến 1974: - Ở miền Nam: Vùng địch tạm chiếm đồn điền tư bản, thực dân tồn phát triển - Ở miền Bắc: Nhà nước tiến hành tịch thu đồn điền Thực dân Pháp, địa chủ phản động chia cho cho nông dân chuyển nhượng số thành sở sản xuất nông nghiệp nhà nước nông trường, lâm trường quốc doanh Sau hợp tác xã sản xuất đời vào năm 1958-1960 Giai đoạn từ 1975 - 1986: Sau miền Nam hoàn toàn gải phóng, nhà nước tiếp tục thu hồi đồn thực dân địa chủ chuyển thành nông trường quốc doanh Trong giai đoạn này, hình thức sản xuất nông lâm trường hợp tác xã sản xuất ngày phổ biến phát triển Từ sau đổi (1986) đến nay: Từ sau sách khoán 10 nhà nước ban hành (năm 1988), hộ gia đình xem đơn vị kinh tế tự chủ nhà nước có nhiều chủ trương sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Ngày nhiều trang trại hình thành phát triển khắp nước 2.2.2 Phát triển kinh tế trang trại nước ta năm gần Theo tài liệu vụ Nông Nghiệp, Tổng cục Thống kê, năm 1989 nước có 5.125 trang trại, đến năm 1992 tăng lên đến 13.246 trang trại, nhiều gấp 2,5 lần Đến năm 1999 nước có 90.167 trang trại, tăng gấp 6,8 lần so với năm 1992 gấp 17,3 lần (sau 10 năm) so với năm 1989 Diện tích đất kinh doanh nông nghiệp thời gian 1989-1992 tăng từ 22.946 hecta lên 58.282 ha, gấp 2,4 lần Đến năm 1999 tăng lên khoảng 410.000, gấp gần lần so với năm 1992 17 lần so với năm 1989 Vốn đầu tư trang trại nước tính từ thành lập năm 1989 5.215 trang trại có chừng 513,677 tỉ đồng tính đến năm 1999 90.167 trang trại đầu tư đến 18.000 tỉ đồng nhiều gấp 35 lần Điều phản ảnh trình độ đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa trang trại 10 năm qua đần dần tăng lên Tổng giá trị sản phẩm bình quân trang trại năm 1997-2000 chừng 9.600 tỉ đồng/năm, chiếm 8% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Đặc biệt tỉ suất nông sản hàng hóa trang trại năm 1992 chiếm 78,6% năm 1999 tăng lên đến 86,7% - Vùng miền núi trung du : Về thực chất xuất trạng trại từ trước năm đổi kinh tế, qui mô nhỏ bé hình thức mô hình kinh tế gia đình kiểu vười rừng, vườn đồi, Trong năm đổi mới, kinh tế trang trại vùng phát triển mạnh vùng khác hình thành từ dạng chủ yếu : Từ hộ vùng đồng lên xây dựng vùng kinh tế mới, hộ vốn thành viên nông lâm trường, số tư nhân đến xin nhận thuê đất lập trang trại để tiến hình sản xuất kinh doanh Phương hướng kinh doanh chủ yếu dạng : kinh doanh tổng hợp theo phương thức nông lâm kết hợp ; chuyên trồng ăn ; chuyên trồng công nghiệp, chuyên chăn nuôi đại gia súc, chuyên trồng lâm nghiệp - Vùng ven biển : Tùy theo điều kiện vùng nông, ngư trại, phát triển theo qui môvà đặc điểm khác Trong đó, vùng ven biển miền Bắc, miền Đông nam bộ, vùng Đồng sông Cửu Long tương đối phát triển phân thành loại chủ yếu : Kinh doanh lớn chuyên nuôi trồng hải sản, hộ vốn có kết hợp nuôi trồng hải sản với sản xuất nông nghiệp Qui mô ven biên Đông nam Đồng sông Cửu Long gấp - lần vùng ven biển Bắc Bộ Vùng ven biển miền Trung, phát triển ngư trại hạn chế - Vùng đồng : Đã xuất trang trại trồng trọt chăn nuôi, quy mô nhỏ có kết hợp với ngành nghề phi nông nghiệp Chủ trang trại có cấu xuất thân đa dạng, chủ trang trại chủ yếu có nguồn gốc từ hộ nông dân làm ăn giỏi chủ yếu (71,19%), chủ trang trại thành phần xuất thân khác cán hưu trí, công chức đương chức xuất thân từ nông dân Cho đến năm 2001, nước có 100.000 trang trại với qui mô khác Những trang trại nhỏ chiếm vài ba hàng chục ha, có trang trại lớn chiếm đến hàng trăm ha, chí có trang trại chiếm 2.000 ha, lớn gấp hàng trăm lần mức hạn điền Luật đât đai đề Tuy nhiên nhìn chung, trang trại nước ta có qui mô nhỏ mức hạn điền sử dụng 10 lao động thuê mướn theo thời vụ theo nhu cầu công việc trang trại 2.2.3 Những đặc điểm kinh tế trang trại nước ta - Tính chất sản xuất hàn hóa: Sản xuất hàng hóa chức kinh tế trang trại Tỉ suất hàng hóa cao, thường khoảng 70% Các tiêu ruộng đất, vốn, lao động, lớn nhiều so với kinh tế hộ tiểu nông - Chủ trang trại: + Trang trại doanh nghiệp chủ gia đình chủ trang trại Nhiệm vụ chủ trang điều hành sản xuất trực tiếp tham gia lao động sản xuất + Chủ trang trại người có ý chí làm giàu, có kinh nghiệm hiểu biết sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nắm bắt nhu cầu thị trường - Lao động trang trại: + Chủ yếu lao động gia đình + Một phần lao động thuê mướn hay thuê theo công nhật hợp đồng theo thời vụ + Lao động thường chủ trang trại + Tập thể lao động phụ có mối quan hệ huyết thống, gần gũi như: vợ, chồng, cha, mẹ, anh, em, + Lao động tổ chức gọn nhẹ, đơn giản; quản lý, điều hành linh hoạt, dễ dàng, hiệu lao động cao + Lao động thuê không nhiều, thường ăn làm với chủ trang trại nên dễ tạo thông cảm với công việc hưởng thụ thành lao động - Khai thác sử dụng đất đai + Khai thác đất đai trực tiếp sức lao động kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp gia đình + Không khai thác đất đai gián tiếp hình thức tổ chức nông nghiệp thuê lao động làm cho người lao động không gắn với đất đai - Qui mô ruộng đất phương thức sản xuất + Qui mô ruộng đất lớn nhiều so với mức trung bình hộ gia đình, liền vùng, liền khoảnh + Qui mô sản xuất trang trại thay đổi theo thời gian theo vùng sản xuất 2.2.4 Những thành tựu đạt tồn kinh tế trang trại nước ta • Những thành đạt - Kinh tế trang trại nước ta mặ dù nhỏ bé góp phần phát huy nội lực, khơi dậy tiềm đất đai, lao động, vốn dân cư, cho đầu tư phát triển sản xuất nông lâm, ngư nghiệp phát triển nông thôn Cơ cấu vốn trang trại chủ yếu vốn tự có chủ trang trại chiếm 85%, phần lại vày ngân hàng 8%, vay thân nhân 6% 1% liên kết với doanh nghiệp Nhà nước - Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ; tạo vùng tập trung, chuyên canh, sản xuất hàng hóa làm tiền đề cho phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm ; tạo thuận lợi cho việc đưa công nghiệp, dịch vụ vào nông thôn ; tăng tốc độ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trường sinh thái Đến nhiều vùng sản xuất tập trung công nghiệp ăn : cà phê, điều, hồ tiêu, mía, vải thiều, chăn nuôi bò sữa, bò thịt, dê, cừu, nuôi tôm, hình thành dựa vào phát triển kinh tế trang trại - Kinh tế trang trại tạo thêm việc làm, góp phần giải số lao động dư thừa nông thôn, tăng thu nhập cho phận dân cư, góp phần thúc đẩy việc nâng cao dân trí đời sống văn hóa nông thôn, đặc biệt vùng trung du, miền núi, vùng đồng bào dân tộc Năm 1997, bình quân giá trị thu hoạch sản phẩm nhiều trang trại cao Một số trang trại trồng hồ tiêu, thu nhập đạt từ 200 đến 500 triệu đồng/ha ; trang trại nuôi tôm đạt từ 80 đến 150 triệu đồng/ha, Nhờ mà nhiều chủ trang trại giàu lên nhanh chóng ; thu nhập người lao động làm thuê thường xuyên đạt khoảng 300 đến 600 ngàn đồng/tháng ; người làm thu thời vụ nhận đến 25 000 đồng/ngày - Kinh tế trang trại gắn với thị trường, phải tham gia cạnh tranh liệt thị trường, vậy, trang trại có yêu cầu hợp tác, liên kế lại với với kinh tế nhà nước nhiều mặt để có sức cạnh tranh thị trường chung sức giải nhu cầu xã hội người lao động Mối quan hệ hơp tác giúp cho trang trại vượt qua nhiều khó khăn, đặc biệt vốn đầu tư cho sản xuất, yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại điều kiện • Những tồn - Đối với hầu hết trang trại gia đình, trình độ quản lý chủ trang trại nhiều hạn chế, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa trọng vào việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất Hầu hết lao đông làm thuê cho trang trại thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, chưa đào tạo qua trường lớp - Nhiều trang trại lúng túng phương hướng sản xuất, thu nhập thấp Ở Yên Bái, năm 1997, thu nhập bình quân trang trại có 14,5 triệu đồng - Các trang trại chưa thừa nhận mặt pháp lý nên chưa có tư cách pháp nhân quan hệ giao dịch với quan Nhà nước tổ chức kinh tế, ngân hàng Thực tế, chủ trang trại xem chủ hộ nông dân bình thường, qui mô sản xuất chủ trang trang trại lớn gấp trăm chí gấp ngàn lần, vốn Thiếu tư cách pháp nhân chủ trang trại chịu thiệt thòi nhiều mặt, họ chưa yên tâm điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh - Các trang trại có qui mô ruộng đất vượt hạn điền theo quy định Luật đất đai hành Hầu hết quỹ đất trang trại khai hoang, phục hóa nhận chuyển nhượng từ nguồn vốn lao động gia đình, lại chưa pháp luật công nhận Đến nay, Nhà nước chưa có sách đất đai vượt hạn điền trạng trại nên họ băn khoăn Hiện tượng phân tán ruộng đất trạng trại thành nhiều chủ chuyển nhượng ngầm diễn phổ biến - Quan hệ trang trại với quyền địa phương, chủ thể kinh tế (nông trường, lâm trường, hợp tác xã nông nghiệp) hội nông dân địa bàn chưa rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ Ranh giới trang trại hộ nông sản xuất giỏi chưa phân định với thực tế nói chung chưa rõ ràng - Thiếu vốn nghiêm trọng nhà nước chưa có sách tín dụng để hỗ trợ trang trại năm đầu thành lập - Thiếu kỹ thuật, hoạt động sản xuất trang trại dựa chủ yếu vào kinh nghiệm áp dụng khoa học kỹ thuật, thiếu máy móc, nông cụ thiếu lao động lành nghề, thân trang trại điều kiện đào tạo, bồi dưỡng Nhà nước chưa quan tâm - Cơ sở hạ tầng yếu kém, gây khó khăn cho phát triển mở rộng sản xuất Hầu hết trạng trại hình thành vùng trung du, miền núi đất xấu, địa hình phức tạp, giao thông thủy lợi, điện khó khăn Do sản phẩm làm nhiều mâu thuẫn với khả vận chuyển chế biến tiêu thụ - Thị trường giá nông sản chưa ổn định nên nhiều chủ trang trại không muốn mở rộng qui mô sản xuất khả đất đai, lao động III NHỮNG GIỚI HẠN CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Từ sau nghị 10 trị (tháng năm 1988) Nghị hôi nghị Trung ương Đảng khóa (tháng 3/1989), “gia đình xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ”, hộ nông dân (nông hộ) nước huy động khả sẵn có lao động, vật tư, tiền vốn để đầu tư sản xuất 90% diện tích đất canh tác Kết sản xuất 98% tổng sản lượng thóc, 99% sản lượng rau, 95% sản lượng công nghiệp ngắn ngày 97% sản lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm Nhờ sản xuất nông nghiệp đời sống nông thôn nhìn chung đạt kết cao hẳn thời kỳ trước Tuy nhiên tỉ suất nông sản hàng hóa nông dân (đến năm 1991) thấp, có 20% Tình trạng qui mô điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa kinh tế nông hộ (kinh tế tiểu nông) ruộng đất, vốn, kỹ thuật, thị trường, bị hạn hẹp, dẫn đến suất lao động thấp Sản phẩm làm đủ để tự cấp tự túc, phần lại sản phẩm hàng hóa Đó tất yếu kinh tế tiểu nông Hay nói giới hạn kinh tế nông hộ Bên cạnh đó, kinh tế luôn vận động, có nhiều đổi mới, nhu cầu nông sản phẩm ngày tăng Do đó, kinh tế hộ có nhiều ưu việt, với trạng kinh tế hộ khó đáp ứng điều kiện cho thực công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Và lẽ thỏa mãn nhu cầu cho kinh tế cất cánh Để thoát khỏi hạn chế sản xuất nông sản hàng hóa kinh tế hô phù hợp với phù hơp với quy luật vận động kinh tế thị trường, kinh tế nông hộ diễn hai xu hướng: vừa phát triển kinh tế hàng hóa, vừa phân cực thành nông hộ giàu nông hộ nghèo Nông hộ giàu bước phát triển thành trang trại sản xuất hàng hóa, có qui mô kinh doanh hợp lý Ngoài ra, phát triển hình thức kinh tế trang trại tất yếu khách quan trình phát triển, lý sau: - Thứ nhất, tích tụ tập trung sản xuất quy luật trình chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, từ hàng hóa giản đơn lên sản xuất hàng hóa trình độ cao - Thứ hai, xuất phát từ quy luật quan hệ sản xuất phải thích ứng với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Thứ ba, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất công nghiệp nội dung chủ yếu công nghiệp hóa - Thứ tư, xuất phát từ nội dung vận hành chế thị trường Qui mô dung lượng thị trường định số lượng, chủng loại hàng hóa hàng năm Nếu chi phí cho nhiều loại trồng, vật nuôi dịch vụ phân bổ dựa vào mức độ sử dụng đối tượng hạch toán giá thành + Chi phí biến đổi, bao gồm : tiền mua sắm vật tư kỹ thuật, nhiên liệu, tiền trả công lao động trực tiếp, phân bón, hạt giống, giống, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, Các chi phí biến đổi cho nào, nào, dịch vụ tính cho cây, con, sản phẩm, dịch vụ đó, nghĩa thực thực chi, chi tính Trong sản xuất nông nghiệp, số tư liệu sản xuất biến đổi (hạt giống, giống gia súc, số vật tư kỹ thuật, ) tái sản xuất trang trại tham gia vào chu kỳ sản xuất, hạch toán giá thành phải tính theo giá mua vào bán Đối với sản phẩm tự sản tự tiêu (như phân bón) tính theo giá thành sản xuất Trong trang trại thường có nhiều loại sản phẩm, nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm phải tập hợp tính giá riêng cho loại sản phẩm nhóm sản phẩm có liên quan với nhau, phí liên quan đến loại phải ghi chép theo dõi riêng - Chi phí gián tiếp : chi phí có quan hệ đến việc quản lý hợp phần sản xuất hay toàn trang trại, bao gồm : + Chi phí văn phòng phẩm phục vụ cho quản lý + Khấu hao nhà cửa, kho tàng, + Lương cho cán quản lý Chi phí gián tiếp phân bổ cho đối tượng tính giá thành sau : Chi phí gián tiếp cho đối tượng tính giá thành Tổng chi phí gián tiếp trang trại Tổng chi phí trực tiếp trang trại 1.2.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm trang trại Công thức chung để tính giá thành sản, dịch vụ : Z = TC / Q Trong : TC : tổng chi phí Q : Số lượng sản phẩm dịch vụ Chi phí trực tiếp đối tượng tính giá thành Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp tính đa dạng sản phẩm nên phương pháp tính giá thành sản phẩm nông nghiệp có đặc biệt Sản phẩm nông nghiệp đa dạng phong phú bao gồm sản phẩm sản phẩm phụ, sản phẩm kèm, sản phẩm có nhiều phẩm cấp Hơn nữa, nông nghiệp, trồng trồng luân canh, xen canh, gối vụ, gia súc nuôi thả xen ghép nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Bởi vậy, cần thiết phải tổ chức hạch toán chi phí giá thành riêng cho thứ sản phẩm theo tiêu thức thích hợp Vì vậy, công thức áp dụng trực tiếp mà tùy theo trường hợp cụ thể, có biến đổi vận dụng thích hợp - Đối với loại trồng, vật nuôi có sản phẩm phụ : Dựa vào giá bán thị trường giá hàng hóa thay để tính toán giá trị sản phẩm phụ Giá thành sản phẩm tính toán theo công thức sau : Tổng chi phí sản xuất (TC) - Giá trị sản phẩm phụ (GP) Z= Sản lượng sản phẩm - Đối với trồng, vật nuôi có nhiều cấp sản phẩm : Khi tính giá thành cần qui đổi loại sản phẩm khác loại sản phẩm coi chuẩn Căn qui đổi dựa giá trị dinh dưỡng sản phẩm giá thị trường (như quy thóc) Tính giá thành sản phẩm chuẩn theo công thức : Ztc = TC / (Qtc + Qqđ.k) Trong : Qtc : sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn Qqđ : sản lượng sản phẩm qui đổi k : hệ số qui đổi Giá thành sản phẩm qui đổi xác định theo công thức : Zqđ = Ztc k - Đối với loại trồng lần thu hoạch nhiều lần : Chi phí trồng ban đầu phải phân bổ cho năm cho sản phẩm Giá thành sản phẩm đươc tính theo công thức : C.phí trồng phân bổ + C phí năm (c.sóc, th.hoạch) Z= Sản lượng thu hoạch năm Ngoài sử dụng phương pháp hệ số để tính giá thành sản phẩm Theo phương pháp phải tính hệ số chi phí loại sản phẩm tổng chi phí sản xuất thực tế, từ tính giá thành đơn vị cho loại sản phẩm Hệ số chiphí = Tổng chi phí sản xuất thực tế Tổng chi phí sản xuất kế hoạch Tổng chi phí sản xuất theo kế hoạch tổng khoản chi phí để sản xuất sản phẩm ước tính xây dựng kế hoạch sản xuất Tổng chi phí thực tế tổng khoản chi phí thực theo dõi, ghi chép suốt trình thực hoạt động sản xuất Giá thành thực tế loại sản phẩm, dịch vụ tính theo công thức : Giá thành thực tế loại sản phẩm Giá thành Tổng giá thành kế kế hoạch hoạch củacủa từng loại loại Hệ số chi phí 1.3 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm Hạ giá thành sản phẩm hay dịch vụ biện pháp tăng lợi nhuận Muốn hạ giá thành trang trại cần phải thực tốt giải pháp sau : Không ngừng nâng cao suấ sản lượng trồng vật nuôi biện pháp thâm canh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật , đưa công nghệ vào sản xuất Sử dụng có hiệu loại chi phí, đặc biệt chi phí cố định, rút ngắn thời gian sử dụng giảm mức khấu hao đơn vị sản phẩm Quản lý chặc chẽ sử dụng đầy đủ, tiết kiệm có hiệu vật tư kỹ thuật, lao động, vốn Xác định lựa chọn yếu tố đầu vào tối ưu nguyên tắc tăng thêm chi phí đầu vào doanh thu cận biên yếu tố đầu vào mang lại lớn chi phí cận biên yếu tố Ngoài sách kinh tế vĩ mô sách giá, sách tín dụng, đặc biệt sách thuế tác động nhiều đến việc giảm giá thành sản phẩm II TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2.1 Vai trò đặc điểm việc tổ chức bán sản phẩm trang trại Vai trò Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Đó trình thực giá trị sản phẩm, giai đoạn làm cho sản phẩm khỏi trình sản xuất bước vào lưu thông, đưa sản phẩm từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu thụ Có thể biểu diễn trình sơ đồ sau : Đầu vào Sản xuất Đầu Tiêu thụ phẩm Đối với sản xuất, tổ chức tốt có hiệu việc tiêu thụ sản phẩm có tác dụng mạnh mẽ đến trình sản xuất + Giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch sản xuất hợp lý + Sử dụng hợp lý vốn sản sản xuất, tránh ứ đọng nhanh chóng thực trình tái sản xuất Đối với tiêu dùng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng đồng thời có tác dụng điều chỉnh hướng dẫn tiêu dùng mới, đặc biệt sản phẩm Thông qua bán sản phẩm mà nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng số lượng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại mặt hàng Trên sở đó, có điều chỉnh cho hợp lý trình sản xuất Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm trang trại Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm trang trại gắn liền với đặc điểm sản xuất nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp thị trường nông nghiệp Những đặc điểm : - Sản phẩm nông nghiệp thị trường nông sản mang tính chất vùng khu vựu Vì lợi so sánh vùng yếu tố quan trọng việc lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh trang trại tổ chức hợp lý trình bán sản phẩm - Tính chất mùa vụ sản xuất nông nghiệp có tác động đến cung-cầu thị trường giá nông sản Thường xảy trường hợp giá leo thang vào đầu vụ sản phẩm khan giảm mạnh vào cuối vụ dư thừa sản phẩm Vì vậy, việc chế biến, bảo quản dự trử sản phẩm để đảm bảo cung cầu tương đối ổn định yêu cầu ý đến trình bán sản phẩm - Sản phẩm nông nghiệp đa dạng, phong phú, trở thành nhu cầu tối thiểu hàng ngày người, với thị trường rộng lớn, nên việc tổ chức bán phải linh hoạt Sản phẩm cồng kềnh, tươi sống, khó bảo quản, chuyên chở xa, phải có nhiều hình thức dự trữ, vận chuyển bán linh hoạt, hợp lý - Một phận lớn nông sản lương thực, thực phẩm tiêu dùng nội với tư cách tư liêu sản xuất Vì cần phải đánh giá xác cung cầu thị trường để sản xuất lượng sản phẩm hợp lý 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm trang trại Nhóm nhân tố thị trường - Nhu cầu thị trường nông sản : Cầu nông sản phụ thuộc vào thu nhập, cấu dân cư vùng, khu vực Đối với sản phẩm nông nghiệp, thu nhập dân cư tăng lên cầu nông sản diễn theo chiều hướng tăng lên sản phẩm có nhu cầu thiết yếu hàng ngày dân cư sản phẩm cao cấp, đồng thời giảm đối với sản phẩm phẩm chất cấp thấp Cơ cấu dân cư ảnh hưởng đến cầu Ở vùng nông thôn, nhu cầu bán sản phẩm chủ yếu tự dọ cung ứng, việc tổ chức chợ nông thôn để trao đổi sản phẩm chỗ có ý nghĩa quan trọng Ở vùng thành thị, vùng dân cư phi nông nghiệp, nhu cầu tiêu dùng nông sản hàng ngày có số lượng lớn chất lượng cao, việc tổ chức cửa hàng, ki tốt, đại lý trở nên cần thiết Những sản phẩm manh tính chất nguyên liệu phải thông qua chế biến, cần có tổ chức bán đặc biệt thông qua hợp đồng phải tổ chức tốt việc bảo quản để đảm bảo chất lượng sản phẩm - Cung sản phẩm nông nghiệp yếu tố quan trọng chế thị trường Có nhiều đơn vị, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất sản phẩm nông nghiệp Vì vậy, trang trại phải tìm hiểu khả sản xuất loại sản phẩm mà sản xuất Hay nói cách khác, phải tìm hiểu đối thủ cạnh tranh mặt số lượng, chất lượng sản phẩm đối tượng khách hàng - Giá yếu tố quan trọng, thước đo cân cung-cầu kinh tế thị trường Giá tăng cho thấy sản phẩm khan hiếm, cầu lớn cung ngược lại Tuy nhiên xem xét yếu tố gá cần ý đến loại sản phẩm : + Loại sản phẩm cao cấp : thông thường giá thị trường tăng lên cầu lại giảm + Loại sản phẩm thay : Khi giá sản phẩm tăng lên nhu cầu sản phẩm thay tăng lên + Loại sản phẩm bổ sung : Là sản phẩm mà sử dụng loại sản phẩm phải sử dụng kèm theo loại sản phẩm khác (ví dụ : cà phê, đường) Nhóm nhân tố sở vật chất, kỹ thuật công nghệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Các nhân tố sở vật chất-kỹ thuật : Bao gồm hệ thống sở hạ tầng, đường sá giao thông, phương tiện vận tải, bến cảng, kho bãi, hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo lưu thông nhanh chóng, kịp thời, bảo đảm an toàn cho việc bán hàng hóa - Các nhân tố kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến : Hệ thống chế biến với dây chuyền công nghệ tiên tiến làm tăng thêm giá trị sản phẩm Công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch sản phẩm nông nghiệp vừa tránh hao hụt mát trình thu hoạch vừa tăng thêm chấ lượng giái trị sản phẩm Nhóm sách kinh tế vĩ mô Bên cạnh chịu chi phối qui luật cung, cầu, giá cả, việc bán sản phẩm trang trại chịu tác động sách vĩ mô Nhà nước, bao gồm : - Chính sách kinh tế nhiều thành phần : Có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào vào sản xuất nông nghiệp : kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác xã, kinh tế nông hộ, Điều nói lên sản phẩm nông nghiệp nhiều đơn vị sản xuất tạo Việc qui định vai trò, vị trí thành phần kinh tế kinh tế quan trọng nhằm bảo đảm tính ổn định sản xuất - Chính sách tiêu dùng : Chính sách thu mua phân phối sản phẩm nông nghiệp, sách trợ giá nhà nước, nhằm khuyến khích tiêu dùng nâng cao chất lượng sống người dân - Chính sách đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật : Cải tiến công nghệ sản xuất, chế biến, đầu tư xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho bán sản phẩm 2.3 Hoạt động tổ chức tiêu thụ sản phẩm trang trại 2.3.1 Nghiên cứu dự báo thị trường Nghiên cứu dự báo thị trường giúp cho trang trại có điều chỉnh bổ sung định đắn việc phát triển sản xuất kinh doanh trang trại Nghiên cứu thị trường không thực tổ chức bán sản phẩm mà phải thực trước xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trang trại - Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường nhằm xác định khả bán sản phẩm trang trại Trên sở nâng cao khả thích ứng với thị trường sản phẩm trang trại Từ tiến hành tổ chức sản xuất bán sản phẩm trang trại có hiệu Nghiên cứu thị trường bao gồm việc nghiên cứu khả thâm nhập mở rộng thị trường trang trại Nghiên cứu đối tượng tiêu dùng sản phẩm trang trại số lượng, chất lượng, cấu, chủng loại, thời gian, địa điểm Đồng thời nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu thị trường thông qua biến động giá thị trường, qua phương pháp tiếp thị cán bộ, nhân viên trang trại, tổ chức hội nghị khách hàng, Khi nghiên cứu cần phân loại hàng hóa bán theo giới tính tuổi tác, để đánh giá xác nhu cầu khách hàng Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cần ý đến tiềm kinh tế, kỹ thuật khẳ thâm nhập vùng thị trường đối thủ cạnh tranh - Dự báo thị trường : Nghiên cứu nắm bắt thị trường bên cạnh để đưa giải pháp thích hợp việc bán sản phẩm nông trạ, là sở cho việc phân tích dự báo thị trường Nội dung dự báo thị trường bao gồm : dự báo khả triển vọng cung cầu sản phẩm trang trại sản xuất loại sản phẩm mà mà trang trại sản xuất Dự báo khách hàng để lựa chọn khách hàng chủ lực, thường xuyên trang trại, xác định nhóm khách hàng Dự báo số lượng chủng loại sản phẩm có triển vọng Dự báo thời gian, không gian bán sản phẩm, dự báo xu hướng biến động giá 2.3.2 Lập kế hoạch bán sản phẩm Lập kế hoạch bán sản phẩm nhằm để xác định khách hàng, đối tác cạnh tranh, đưa cách thức để thu hút giữ khách hàng dự đoán trước thay đổi Yếu tố quan trọng để xây dựng kế hoạch bán sản phẩm tốt (1) phải biết thích, không thích mà người tiêu dùng mong đợi (2) biết điểm mạnh, điểm yếu đối tác cạnh tranh Một kế hoạch bán sản phẩm phải bao gồm nội dung sau: - Thực trạng thị trường: Các thông tin khái quát thị trường mà sản phẩm bán ra, bao gồm ý kiến chung người mua họ muốn, mô tả thị trường mà sản phẩm bán lượng cung, lượng cầu, thích hay ưu tiên người tiêu dùng, hệ thống tiêu thụ sản phẩm, yêu cầu sản phẩm, - Phân tích hạn chế hội: Trên sở đánh giá hội thị trường, chủ trang trại xác định hội hạn chế mà trang trại đối mặt đánh giá cách đắn điểm mạnh điểm yếu trang trại thị trường - Chiến lược bán sản phẩm: Trên sở phân tích trên, chủ trang trại rút cách thức thực cụ thể để đạt được mục tiêu bán sản phẩm trang trại Chiến lược bao gồm xác định rõ ràng khách hàng, nhu cầu khách hàng giá bán sản phẩm Giá bán sản phẩm xác định sau : Giá bán Chi phí sản xuất Chi phí lưu thông Lợi nhuận hợp lý Khi chi phí sản xuất tăng, thường nhà sản xuất phải tăng giá bán để đảm bảo lợi nhuận Tuy nhiên điều kiện cạnh tranh, việc tăng giá phải xem xét cách thận trọng 2.3.3 Tổ chức tiếp thị, giới thiệu sản phẩm Nhằm hướng dẫn thu hút ý khách hàng sản phẩm trang trại Quảng cáo giới thiệu sản phẩm thực thông qua hội chợ triển lãm, phương tiện thông tin đại chúng Đối với sản phẩm chế biến, cần đăng ký sản phẩm qui cách, mẫu mã, giúp cho trang trại đảm bảo sở hữu công nghiệp sản phẩm mình, tránh làm hàng hóa giả, lợi dung uy tín người khác 2.3.4 Tổ chức mạng lưới bán sản phẩm Là việc tổ chức đưa sản phẩm đến người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường, khách hàng, người tiêu dùng đối tượng phục vụ sản xuất Vì phải lựa chọn phương thức để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh, kịp thời thuận lợi Việc đưa sản phẩm đến người tiêu dùng theo sơ đồ sau Sản phẩm - Ki ôt trang trại - Chợ Bán qua tổ chức thương Bán trực tiếp nghiệp Bán lẻ -HĐ bao tiêu sản phẩm; - Các đại lý; - Công ty thương mại - Tư thương lẻ bán sản phẩm: Trực tiếp gián tiếp Việc lựa chọn phương thức bán Như có haiBán kênh tùy thuộc vào đặc điểm vai trò sản phẩm bán cồng kềnh, khó bảo quản, tính chất quan trọng hàng hóa, hàng tiêu dùng trực tiếp, hàng qua chế biến khối lượng hàng hóa sản phẩm bán Người tiêu dùng 2.3.5 Tổ chức hoạt động dịch vụ - Dịch vụ trước bán hàng: dịch vụ thông tin, giới thiệu, chào hàng; dịch vụ chuẩn bị hàng hóa, đóng gói sẵn theo yêu cầu khách hàng, đặt hàng trước, ký hợp đồng, - Dịch vụ bán hàng: Bốc vát, chuyên chở, giao hàng tận nơi theo yêu cầu khách hàng 2.3.6 Hạch toán bán sản phẩm Hạch toán giai đoạn tính toán khoản doanh thu bán hàng, tính toán khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá bán hàng, hàng bán bị trả lại, khoản thuế (thuế VAT, thuế bán đặc biệt) để xác định doanh thu cuối xác định lỗ-lãi bán sản phẩm Doanh thu bán hàng tổng giá trị có việc bán hàng, sản phẩm, cung ứng dịch vụ cho khách hàng Doanh thu số chênh lệch doanh thu bán hàng với tổng khoản chi giảm giá, chiết khấu bán hàng, giá trị số hàng bị trả lại, loại thuế (VAT, bán đặc biệt, thuế xuất khẩu) Chiết khấu bán hàng số tiền tính tổng số doanh thu trả lại cho khách hàng gồm : + Chiết khấu thành toán tiền thưởng cho khách hàng thành toán tiền trước thời hạn + Chiết khấu thương mại khoản giảm cho khách hàng mua với số lượng lớn + Giảm giá hàng hóa chất lượng kém, không quy định + Hàng bị trả lại vi phạm hợp đồng + Lãi gộp số tiền chênh lệch doanh thu giá vốn hàng bán (có thể gá thành sản xuất trang trại tự bán giá gốc hàng hóa mua vào) Kết bán sản phẩm số chênh lệch doanh thu với giá vốn hàng hóa bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý trang trại Có thể thấy trình hạch toán bán sản phẩm tính doanh thu, lỗ - lãi theo sơ đồ sau : Doanh thu bán hàng Doanh thu - Chiết khấu - Giảm giá - Thuế Lãi gộp Giá trị vốn hàng hóa Lãi trước thuế Chi phí quản lý, chi phí bán hàng Lãi Thuế lợi tức 2.4 Các biện pháp nâng cao giá trị sản phẩm - Lựa chọn trồng, gia súc, ngành nghề sản xuất + Căn vào nhu cầu xu hướng phát triển thị trường để xác định Thị trường cần gì? ; Cần nào? ; Cần bao nhiêu? + Phát huy hết tiềm điều kiện tự nhiên, kinh tế, kinh nghiệm địa phương gia đình - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Tổ chức kết hợp, hợp tác sản xuất - Kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài để tăng thu nhập - Khắc phục tính thời vụ nông nghiệp + Rải vụ cách sử dụng giống khác (giống chín sớm, giống vụ, giống chín muộn), thực chế độ canh tác đặc biệt, sử dụng chấ kích thích, + Chế biến bảo quản nông sản Chương (6 tiết) ĐÁNH GIÁ TRANG TRẠI I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC ĐÁNH TRANG TRẠI Khái niệm: Đánh giá trang trại đo lường kết đạt mức độ hiệu hoạt động trang trại so với mục tiêu kế hoạch đề giai đoạn định, năm hay chu kỳ sản xuất Mục đích: - Phân tích điểm yếu, mạnh, thành công thất bại trình sản xuất trang trại Đồng thời đưa giải pháp để phát triển trang trại tốt - Phát tiềm năng, nguồn lực sản xuất chưa sử dụng sử dụng chưa có hiệu để có biện pháp quản lý sử dụng có hiệu Yêu cầu: Cần phải ý đối tượng sản xuất nông nghiệp thường xuyên biến đổi phát triển trồng, vật nuôi; nhiều phận, trình sản xuất xen kẽ với Vì vậy, đánh giá trang trại cần phải gắn với thời gian định phải xem xét nhiều góc độ khác Đánh gia trang trại không phân tích kết cuối mà phải phân tích từ đầu phải tiến hành thường xuyên Cần phát huy tính quần chúng trình đánh giá II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA TRANG TRẠI Thực chất việc đánh giá khả tài đánh giá cấu vốn, thực lực tiềm tài trang trại thời điểm định Kết đánh giá giúp cho người quản lý hay chủ trang trại nắm rõ tình hình tài trang trại đồng thời sở để người quản lý định lựa chọn phương án sản xuất hay định đầu tư Đánh giá khả tài bao gồm nội dung sau: - Đánh giá cấu vốn trang trại: xác định khối lượng, tỉ trọng vốn loại vốn cấu vốn phân tích tiêu đánh giá cấu vốn trang trại Theo nguồn gốc, vốn trang trại phân thành loại sau : + Nguồn vốn ban đầu : nguồn vốn chủ trang trại đầu tư ban đầu để thành lập trang trại + Vốn đầu tư mở rộng sản xuất : nguồn vốn chủ trang trại đầu tư thêm để mở rộng qui mô trang trại, vốn tự có vay mượn + Vốn bổ sung thêm từ hoạt động sản xuất kinh doanh : vốn trích từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh để tái đầu tư mở rộng sản xuất + Vốn liên doanh : vốn đơn vị sản xuất góp vốn liên doanh Theo hình thức sở hữu, vốn chia làm hai loại: + Vốn chủ sở hữu: vốn tự có chủ trang trại vốn trích từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doah trang trại + Vốn vay, mượn : vốn vay ngân hàng liên doanh với với đơn vị sản xuất khác Việc đánh giá cấu vốn trang trại dựa vào số tiêu sau: + Tổng số vốn tự có trang trại + Tỷ lệ vốn tự có toàn vốn đầu tư: tỷ lệ 2/3 trang trại chủ động tài có khả để thực phương án lựa chọn + Tỉ lệ vốn tự có vốn vay: tỷ lệ ≥ 40% ÷ 50% tài trang trại an toàn - Đánh giá khả toán nợ hay vốn vay trang trại: dựa vào tiêu sau: + Tỷ lệ tổng thu nhập quỹ khấu hao so với nợ đến hạn phải trả: tỷ lệ ≥ trang trại có khả trả nợ hạn + Khả toán nợ ngắn hạn: Khả toán nợ ngắn hạn phản ánh tiêu: (1) Tỷ lệ lưu hoạt: Tỷ lệ lưu hoạt = Tổng tài sản lưu động Tổng nợ ngắn hạn Tỷ lệ tốt băng 2/1 (2) Khả toán nhanh: Đánh giá khả toán nhanh khoản nợ ngắn hạn trang trại, tính toán theo công thức: Khả toán nhanh = Tiền có Tổng nợ ngắn hạn (Tiền có bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt quỹ, tín phiếu tiền gửi ngân hàng v.v ) - Đánh giá tiềm tài trang trại: xem xét khả tiếp cận với nguồn vốn uy tín trang trại thị trường tài III ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRANG TRẠI Công tác quản lý trang trại đánh giá thông qua việc đo lường tiêu sau: Các tiêu kết sản xuất kinh doanh nói chung: + Tổng sản phẩm, giá trị tổng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kỳ phân tích + Sản phẩm hàng hoá, giá trị sản phẩm hàng hoá + Mức độ sử dụng yếu tố sản xuất: Lao động, đất đai tài sản cố định trang trại + Lợi nhuận - Chỉ tiêu hiệu hoạt động máy quản lý: + Tổng sản phẩm, giá trị tổng sản phẩm lao động quản lý + Lợi nhuận thu lao động quản lý + Tỷ trọng chi phí quản lý giá thành sản phẩm + Tỷ trọng tiền công máy quản lý tổng quỹ tiền công (tiền lương) So sánh tiêu năm để thấy rõ ưu, nhược điểm công tác quản lý, đặc biệt trường hợp có thay đổi tổ chức quản lý trang trại IV ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI Đánh giá kinh tế đo lường mức độ hiệu mặt kinh tế hoạt động sản xuất trang trại nhằm đạt mục tiêu kinh tế, cụ thể tạo thu nhập cao Vì vậy, đánh giá kinh kinh tế đề cập đến tiêu kinh tế, cụ thể tập trung vào phân tích chi phí, doanh lợi, hiệu sử dụng nguồn lực toàn trang trại, hợp phần sản xuất mức thấp hoạt động sản xuất cụ thể Báo cáo tài trang trại sở liệu cho việc đánh giá hoạt động trang trại Báo cáo tổng hợp từ liệu hoạt động toàn trang trại 4.1 Đánh giá doanh lợi trang trại 4.1.1 Doanh lợi toàn trang trại Đánh giá doanh lợi trang trại dựa vào liệu chi phí doanh thu trang trại giai đoạn đánh giá Thông tin thu thập từ sổ sách ghi chép trang trại thành viên trang trại cung cấp Dưới bảng số liệu chi phí doanh thu trang trại Ví dụ : Thông tin thu thập từ hoạt động trang trại A Doanh thu trang trại Trồng lúa Lúa Rơm Bán Tiêu dùng Để giống Sử dụng Đv :1000 đ Ghi 25000 6000 (1500) Trang trại sử dụng (900) Trang trại sử dụng Trồng ngô Hạt ngô Trồng tre Thân ngô Cây Nuôi bò Bò Sũa Bán Tiêu dùng Sử dụng Bán Sư dụng Bán Bán Tiêu dùng Tổng doanh thu B Chi phí trực tiếp Hạt giống Phân bón Thuốc trừ sâu Thuốc thú y Nhiên liệu (xăng dầu) Vận chuyển Thuê lao động Lao động gia đình 7000 800 (700) Trang trại sử dụng 1200 (200) Trang trại sử dụng 2500 600 900 44000 Không tính khoản trang trại sử dụng 2000 3000 1400 1200 1900 600 2400 4500 Tính toán dựa chi phí hội lao động 12500 Trừ lao động gia đình đầu vào trang trại tự có Tổng chi phí trực tiếp C Chi phí gián tiếp Chi phí chung - Thuế đất - Lương cho quản lý - Thuế đường - Thuỷ lợi phí Chi phí cho tài sản vốn - Chi phí bảo dưỡng - Chi phí hoạt động Tổng chi phí gián tiếp D Khấu hao tài sản 500 1600 1000 3510 4480 Số liệu sản lượng thu thập riêng cho hoạt động, nhiên số liệu đầu vào/chi phí chung cho toàn trang trại, không tách biệt hoạt động xử dụng loại đầu vào sử dụng Vì xem xét tranh toàn trang trại nên số liệu không gây khó khăn, nhiên gây khó khăn xem xét hoạt động cụ thể Đối với trang trại qui mô nhỏ, sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu, cần phải phân biệt loại sản phẩm đầu khác : sản phẩm dùng để bán, tiêu thụ gia đình, sản phẩm làm đầu vào cho mùa vụ Các sản phẩm không bán qui đổi thành tiền mặt Hoạt động toàn trang trại đánh gia thông qua việc đo lường tiêu (1) Tổng doanh lợi, (2)Doanh lợi thực thuần, (3) Doanh lợi bền vững, (4)Thu nhập sẵn có nông hộ, (5) Thu nhập bềnh vững nông hộ, (6) Tổng thu nhập sẵn có nông hộ Các tiêu chi tính toán giải thích theo bảng : Tiêu chí E Tổng doanh lợi F Doanh lợi thực G Doanh lợi bền vững H Thu nhập sẵn có trang trại Tính toán A –B E–C F–D H=F Giải thích Chưa khấu trừ khấu hao Đã khấu trừ khấu hao Chỉ không sử dụng khấu hao I Thu nhập bềnh vững trang trại J Tổng thu nhập sẵn có trang trại I=G Khấu hao sử dụng H (I) + S Cộng thêm thu nhập trang trại Chỉ tiêu tiêu đánh giá sản xuất trang trại tốt tùy thuộc vào chủ quan người đánh giá việc lựa chọn cách đo lường kết hoạt động trang trại Tổng doanh lợi thước đo tốt việc đánh giá nhằm để so sánh trang trại tương tự cấu vốn trang trại (mức chi phí cố định) tương tự không quan trọng Doanh lợi thực thể mức thu nhập trang trại không ổn định thời gian dài doanh lợi không tính đến việc thay thiết bị máy móc bị hư hỏng Trong doanh lợi bềnh vững có tính đến khấu hao nên bềnh vững dài hạn Chi phí khấu hao dạng chi phí tiền mặt mà khoản chi phí ghi chép sổ sách nên không trang trại trích từ doanh thu trang trại để làm quỹ khấu hao quỹ đầu tư nhằm hỗ trợ nhu cấu thay thiết bị trang trại tương lai Nếu không trích tiền cho quỹ khấu hao, khối lượng tiền mặt thu từ trang trại thu nhập gia đình, hay H băng F Điều nói lên rằng, vốn trang trại bị giảm dần theo thời gian Nếu có trích tiền cho chi phí khấu hao, thu nhập nông hộ (I) doanh lợi bền vững (G) Tổng thu nhập nông hộ thu nhập tư trang trại cộng nguồn thu nhập trang trại (do làm thêm) Các số đo yếu tố sử dụng để so sánh trang trại Tuy nhiên, trang trại thường khác kích thước, nguồn vốn, lao động, nên để so sánh được, trước hết cần phải qui đổi số đo thành đơn vị so sánh thu nhập bền vững ha, ngày công lao động, 4.1.2 Doanh lợi hoạt động cụ thể Đánh giá đo lường tiêu hoạt động riêng lẽ trang trại, sở cho việc phân tích so sánh chi tiết trang trại Trong trường hợp này, số liệu thu thập số liệu chung toàn trang trại mà số liệu cụ thể hoạt động trang trại Như phần trước, người phân tích thu thập số liệu từ sổ sách ghi chép trang trại Nhưng thông thường có trang trại có sổ sách ghi chép chi tiết cho hoạt động cụ thể, liệu phải thu thập thông qua vấn sâu thành viên nông hộ Có trường hợp người nông dân khó phân tách rõ ràng đầu vào, đầu hoạt động, trường hợp số liệu ghi chung cho toàn trang trại Tuy nhiên, việc phân tách dự liệu cho hoạt động tốt việc phân tích so sánh sau có ý nghĩa, việc phân tách số liệu cho hoạt động xem việc làm thiết yếu Số liệu thu thập cho báo cáo cho hoạt động cụ thể báo cáo chung cho toàn trang trại Dưới bảng số liệu thu thập từ nột trang trại kết tính toán tiêu đánh giá Hoạt động cụ thể DỮ LIỆU THU THẬP A Tổng doanh thu B Chi phí trực tiếpa C Chi phí gián tiếp - Chi phí chung Lúa 31000 6500 Ngô 7800 4000 Tre 1200 Nuôi bò 4000 2000 70 0 90 ĐVT: 1000 đồng Tổng tòan Cả trang trại trang trại 44000 12500 750 910 - Chi phí hoạt động tài sảnb Tổng chi phí D Chi phí khấu hao ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRANG TRẠI E Tổng doanh lợi F Doanh lợi thực 900 970 500 0 0 0 200 290 800 24500 23530 3800 3400 1200 1200 2000 1710 G Doanh lợi bềnh vững 23030 2900 1200 910 2.5 13300 150 6200 100 0 20 5000 80 9800 184 163 3800 61 38 Kf K 20 667 40 25 11250 29 70 9212 173 153 2900 47 29 K K 60 303 18 11 8396 22 52 H Thu nhập gia đình I Thu nhập gia đình bềnh vững J Tổng thu nhập gia đình bềnh vữngc DOANH THU TRÊN ĐƠN VỊ NGUỒN LỰC Dữ liệu bổ sung Diện tích mứcd Vốn sử dụnge Lao động gia đình K Tổng doanh lợi trên: - (i) đất đầu gia súc - (ii) 100 đồng vốn - (iii) ngày công lao động L Thu nhập trên: - (i) đất đầu gia súc - (ii) 100 đồng vốn - (iii) ngày công lao động a: không tính lao động gia đình b: Không tính chi phí khấu hao c: Thu nhập trang trại 1100 1850 2680 2600 3510 4480 31500 27990 (-1850) 23510 (1850+2680) 27990 23510 23510 82100 100 g 2.8 106600 450 d: tính cho lúa, ngô tre; đầu tính cho nuôi Diện tích đất để trồng tre không đáng kể f: không sử dụng Thức ăn cho bò không sử dụng trực g: bao gồm tiền tiếp đất đai mua đất đai e: Vốn (trừ đất đai) phân chia cụ thể cho hoạt động bảng Ở bảng trên, chi phí phân bổ cho hoạt động cụ thể, nhiên có số chi phí cố định không phân bổ chi phí chung cho toàn trang trại (chẳng hạn chi phí điều hành trang trại) nên phân tách, tính vào chi phí toàn trang trại cột "cả trang trại" Dữ liệu cho toàn trang trại ghi cột cuối tổng số liệu hoạt động cụ thể Để tính toán chi phí cố định chi phí khấu hao tài sản cố định, cần phải xây dựng bảng phân bổ vốn đầu tư tài sản cố định cho hoạt động riêng, cụ thể bảng : Bảng phân bổ vốn đầu tư cho hoạt động cụ thể (ĐVT:1000đồng) Hạng mục vốn cố định Đất Nhà Lèo trại Máy cày Máy trút lúa Máy gặt Xe kéo Chuồng trại Hàng rào Đập thủy lợi Máy bơm Bò nuôi Tổng cộng Giá trị 50000 10000 5000 10000 2000 3000 600 5000 6000 8000 4000 3000 106600 Hoạt động cụ thể Lúa Ngô Tre Nuôi bò 0 0 0 0 2000 2000 500 3000 2000 500 2000 0 2000 1000 0 300 200 0 1000 1000 1000 0 0 3000 0 0 0 0 0 3000 13300 6200 5000 Toan trang trại 50000 10000 500 4500 0 100 2000 6000 5000 4000 82100 Thông tin phân bổ nông hộ cung cấp dựa hiểu biết họ Trong bảng thấy, vốn đầu tư cho máy kéo phân bổ cho hoạt động sản xuất lúa, ngô, chăn nuôi trâu bò chung cho trang trại theo tỉ suất tương ứng :2 :0.5 :4.5 ; hàng rào trang trại phân bổ cho toàn trang trại phục vụ chung cho tất hoạt động trang trại E, F, G tính toán cho hoạt động hoàn toàn giống tính toán cho toàn trang trại Tuy nhiên, H, I, J tính toán cho toàn trang trại nguồn thu nhập nông hộ Ngoài tính tiêu đánh giá E, G cho đơn vị nguồn lực phân bổ cho hoạt động 4.2 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực 4.2.1 Hiệu sử nguồn lực toàn trang trại Hiệu sử dụng sử dụng nguồn lực giá doanh lợi đơn vị nguồn lực sử dụng Hiệu tính theo phương pháp "Giá trị lại”, cụ thể sau : - Chọn nguồn lực cần tính toán hiệu sử dụng, chẳng hạn đất đai - Định giá trị cho nguồn lực lại theo giá thị trường chi phí hội nguồn lực - Khấu trừ doanh lợi cho tổng giá trị nguồn lực (trừ nguồn lực cần tính hiệu quả), phần cọn lại doanh lợi nguồn lực cần tính toán - Chia doanh lợi cho số lượng nguồn lực cần tính toán để xác định doanh lợi đơn vị nguồn lực, hiệu sử dụng nguồn lực Bảng cho thấy cách tính toán hiệu sử dụng nguồn lực trang trại Đơn vị tính: 1000 đồng Dữ liệu thu thập Đất đai trang trại 2.8 - Giá trị đất đai - Chi trả cho đất đai Vốn trang trại - Giá trị vốn - Chi trả cho vốn Lao động sử dụng 50000 5000 56600 5660 450 ngày - Giá trị lao động 4500 - Chi trả cho lao động M Doanh lợi bềnh vững đất đai 4500 - Tổng (= doanh lợi bền vững khấu trừ chi trả cho vốn lao động): - Trên đơn vị diện tích đất (ha): N Doanh lợi bềnh vững vốn - Tổng (= doanh lợi bền vững khấu trừ chi trả cho đất lao động): - Trên đơn vị vốn (100): Sử dụng 10% tổng giá trị Không tính đất đai Sử dụng 10% giá trị Tínht theo chi phí hội (10000đ/ngày) 23510-5660-4500 = 13350 13350/2.8 =4768 23510-5000-4500 =14010 14010/566 = 25 O Doanh lợi bềnh vững lao động gia đình - Tổng (= doanh lợi khấu trừ chi trả cho đất vốn): - Trên đơn vị lao động (ngày công): 23510-5000-5660 = 12850 12850/450 = 29 Chú ý rằng, ý nghĩa tài doanh lợi nguồn lực doanh lợi thực nguồn lực tạo cho trang trại, theo bảng trên, tổng doanh lợi nguồn lực lớn doanh lợi toàn trang trại Tuy nhiên, doanh lợi nguồn lực xem khoản đóng góp nguồn lực cho toàn trang trại sau chi trả hết cho nguồn lực khác mức giá thông thường, với giã định doanh lợi nguồn lực khác tạo không lớn giá trị mức giá thông thường nó, hay vừa đủ để chi trả cho nguồn lực Nếu giả định sai, doanh lợi nguồn lực bị đánh giá cao thấp Hiệu sử dụng nguồn lực sử dụng để so sánh việc sử dụng nguồn lực trang trại khác Ngoài ra, thông tin làm sở cho việc xác định giá hợp lý để mua, bán trao đổi nguồn lực Ví du: với mức hiệu sử dụng lao động gia đình 29.000đồng/ ngày, thành viên gia đình có sở để định nên nhà làm việc trang trại hay nên tìm kiếm việc làm nơi khác; Cũng tương tự, hiệu sử dụng đất 4.768.000 đồng ha, sở để nông hộ định giá mua thuê thêm đất canh tác 4.3.2 Hiệu sử dụng nguồn lực hoạt động cụ thể Hiệu sử dụng nguồn lực hoạt động cụ thể trang trại tính toán tương tự toàn trang trại, khác tính cho hoạt động riêng lẽ Thông tin sử dụng để so sánh hiệu sử dụng nguồn lực hoạt động sản xuất khác trang trại Đây sở để chủ trang trại phân bổ lại nguồn lực cho hoạt động sản xuất để sử dụng có hiệu 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế toàn trang trại Hiệu sử dụng nguồn lực riêng lẽ tính toán theo phương pháp “Giá trị lại” thường dẫn đến thiếu sót là: gán lợi ích lớn cho nguồn lực đánh giá nguồn lực khác chi trả theo mức chi phí hội giá thị trường Vì dẫn đến việc đánh giá cao nguồn lực trang trại Hơn phương pháp không tính đến lợi ích tạo phối hợp nguồn lực Tổng hiệu toàn trang trại phản ảnh xác hiệu sử dụng nguồn lực trang trại khắc phục thiếu sót Tổng hiệu trang trại tổng doanh thu toàn trang trại trừ cho tổng chi phí Ngoài ra, tính toán số đánh giá trang trại khác tỉ lệ doanh thu chi phí, tỉ suất doanh lợi vốn đầu tư - Tỉ lệ doanh thu chi phí = tống doanh thu/tổng chi phí - Tỉ suất doanh lợi vốn: + Tỉ suất doanh lợi tổng vốn (%) = Tổng doanh lợi / tổng vốn đầu tư x 100 Tỉ suất doanh lợi vốn cho thấy mức hiệu việc sử dụng tài sản vốn trang trại + Tỉ suất doanh lợi vốn sở tự có: Tổng doanh lợi - chi phí vốn vay mượn x 100 Tỉ suất doanh lợi vốn tự có (%) = Tổng giá trị vốn tự có Tỉ suất doanh lợi vốn tự có sử dụng để so sánh với tỉ suất doanh lợi có từ lựa chọn đầu tư khác V MỘT SỐ TIÊU CHÍ KHÁC ĐỂ ĐÁNH GIÁ TRANG TRẠI 5.1 Đánh giá ổn định trang trại Sự ổn định muốn nói đến ổn định sản lượng /thu nhâp trang trại theo thời gian Thu nhập trang trại thường biến động theo giá thị trường, hiệu trồng vật nuôi hệ thống trang trại Có nhiều chiến lược để đảm bảo thu nhập cho trang trại Đối với trang trại quy mô sản xuất hàng hóa (trang trại), chiến lược chủ trang trại tăng cường sản suất năm thuận lợi để tăng thu nhập đến mức dư thừa bù đắp cho năm không thuận lợi Đối với trang trại nhỏ (sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu), chiến lược chủ trang trại đa dạng hóa trồng trang trại, vừa trồng trồng cho lợi nhuận cao hiệu không ổn định, vừa trọng đến lương thực cho lợi nhuận thấp sản lượng ổn định để đảm bảo lương thực cho nông hộ Sự ổn định trang trại đánh giá hệ số biến động thu nhập trang trại, tính theo công thức sau: −   CV = 100 SD / X    − n = 100  Σ  X i − X i =1      1/ n  / Σ X i / n  i =   CV: Hệ số biến động SD: độ lệch chuẫn X: giá, sản lượng hay thu nhập CV lớn, mức độ ổn định trang trại cao Trang trại có thu nhập ổn định cao nghĩa tốt trang trại có thu nhập ổn định thấp trang trại có thu nhập ổn định thấp mức thu nhập lại cao có lợi nhuận lớn dài hạn Tuy nhiên, yếu tố khác ổn định thu nhập cao ưu tiên lựa chọn thấp Đặc biệt nông hộ sản xuất nhỏ an toàn lương thực mục tiêu hàng đầu mức ổn định thu nhập thấp đồng nghĩa với nghèo đói tái diễn 5.2 Đánh giá đa dạng trang trại Sự đa dạng đề cập đến tăng lên số lượng hoạt động sản phẩm trang trại nhằm giảm thiểu rủi ro thu nhập tăng lợi nhuận thông qua việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên sẵn có trang trại Mức độ đa dạng cao làm tăng ổn định trang trại Sự đa dạng trang trại xem xét đa dạng số loại trồng vật nuôi, đa dạng hoạt động sản xuất đa dạng nguồn thu nhập Chỉ số đa đạng tính theo công thức sau: s DI = − Σ (ni / N ) i=1 Trong đó: S: số lượng loại trồng vật nuôi, hoạt động nguồn thu nhập trang trại ni (i = đến s): số lượng cá thể hay diện tích loại trồng vật nuôi hay hoạt động i, giá trị sản phẩm (thu nhập) từ chúng N: Tổng cá thể, diện tích hay thu nhập tất loại hoạt động Sự đa dạng loài đa đạng mặt tự nhiên, đa dạng thu nhập đa dạng mặt kinh tế Tỉ số (ni/N) loài nào, hoạt động hay nguồn thu nhập chiếm ưu trang trại Chỉ số đa dạng cho thấy mức ổn định khả chống chịu rủi ro trang trại Chỉ số đa dạng cao, mức độ ổn định lớn khả chịu rủi ro cao ngược lại 5.3 Sự phân bổ sản phẩm hay thu nhập trang trại theo thời gian Sự phân bổ sản phẩm hay thu nhập trang trại tập trung phân tán theo thời gian (trong mùa năm hoạt động) Sự phân bổ theo thời gian thể mức độ đồng dòng thu nhập trang trại năm Thường trang trại có qui mô nhỏ, đặc biệt nông hộ sản xuất nhỏ, phân bổ phân tán cao tốt lý sau: - Tránh tình trạng sản phẩm ứ đọng, rớt giá - Giảm thiểu chi phí phí dự trử - Sản phẩm (thu nhập) phân bổ phân tán giúp nông hộ (nghèo) giảm tối thiểu khoản nợ Đối với nông hộ nghèo, nợ thường vay mượn để mua lương thực trang trải “nghĩa vụ” xã hội khoảng thời gian sản xuất không cho thu nhập, nguồn thu nhập phân bổ lấp trống khoảng thời gian hạn chế khoản nợ - Đối với trang trại có chế biến, sản phẩm phân bổ phân tán giúp cho hoạt động chế biến liên tục, tránh tình trạng thiếu lao động sản phẩm tập trung thừa lao đông sản phẩm Hơn việc sử dụng tài sản vốn hiệu ******************************* [...]... thống quản lý và hệ thống bị quản lý + Nghệ thuật vận dụng các học thuyết quản trị vào từng tình huấn Trang trại là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh dưới nhiều hình thức hiệp tác khác nhau Vì thế , hoạt động quản trị phải gắn liền với trang trại Quản trị trang trại là quá trình thực hiện các chức năng, hoạt động quản trị trên trang trại nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất kinh doanh của trang. .. trang trại Quản trị đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại Một trang trại quản trị tốt, sản xuất kinh doanh sẽ phát triển và đạt hiệu quả cao Rất nhiều trang trại làm ăn thua lỗ một phần là do năng lực quản trị của chủ trang trại kém Trong xu thế phát triển kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay, cần chú ý nhiều đến hoạt động quản trị cũng như năng lực quản. .. chủ trang trại Trang trại gia đình là loại hình trang trại phổ biến nhất ở nước ta hiện nay Mặc dù qui mô sản xuất của trang trại đã vượt trội so với qui mô sản xuất gia đình trước đây, nhưng công tác quản lý (quản trị) vẫn còn ở cấp độ gia đình, chưa theo kịp với sự phát triển về qui mô sản xuất Do đó, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, nhiều trang trại làm ăn thua lỗ II CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TRANG. .. triển trang trại trong những năm gần đây tập trung vào một số vấn đề sau: - Làm rõ khái niệm về kinh tế trang trại ở nước ta: Kinh tế trang trại không được xem là một thành phần kinh tế riêng biệt mà chỉ là một hình thức kinh tế Có nhiều loại hình kinh tế trang trại khác nhau, tuy nhiên hai loại hình phổ biến hiện nay ở nước ta là trang trại gia đình và trang trại tư nhân, trong đó phổ biến nhất là trang. .. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRANG TRẠI I.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ HỆ THỐNG KẾ HOẠCH CỦA TRANG TRẠI 1.1 Khái niệm và ý nghĩa của kế hoạch trang trại Kế hoạch trang trại là tập hợp các hoạt động dự kiến sẽ thực hiện trong khoảng thời gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu đề ra Kế hoạch trong trang trại là điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiện có hiệu quả phương hướng sản xuất kinh doanh của trang trại, là công cụ quan... thức đầy đủ về công tác kế hoạch trong trang trại Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các trang trại ít chú ý đến việc lập kế hoạch, đặc biệt đối với các trang trại gia đình Hơn nữa, năng lực lập kế hoạch của các trang trại gia đình còn rất hạn chế Trong nền kinh tế thị trường, kế hoạch đối với các trang trại cần phải được nhấn mạnh vì nó là công cụ giúp cho các trang trại làm ăn có hiệu quả hơn, tồn tại và... nhất là trang trại gia đình Trang trại gia đình thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hóa qui mô lớn hơn so với hộ gia đình Trang trại tư nhân là trang trại đủ điều kiện đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần - Khuyến khích phát triển trang trại gia đình ở các vùng miền, khuyến khích các cán bộ hưu trí, các Đảng viên làm kinh tế trang trại + Đối với... mô các công trình xây dựng cơ bản, mức thu nhập của trang trại và đời sống người lao động + Xác định qui mô của trang trại: Ở đây muốn nói đến qui mô về diện tích đất đai của trang trại, qui mô và cơ cấu sản xuất + Bố trí hệ thống công trình xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất và đời sống trong trang trại + Bố trí sắp xếp lao động cho các hợp phần (bộ phận) sản xuất gắn liền với các chương trình đào tạo... đồng bằng khuyến khích các trang trại sử dụng ít đất đai như trang trại chăn nuôi, trang trại chế biến nông sản thực phẩm, thức ăn gia súc + Đối với vùng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa ở trung du, miền núi và vùng ven biển, khuyến khích các trang trại tư nhân có nhiều vốn đầu tư khai phá đất đai sản xuất kinh doanh nông lâm ngư nghiệp - Ngoài hai loại hình kinh tế trang trại phổ biến trên, Nhà... - Ngoài hai loại hình kinh tế trang trại phổ biến trên, Nhà nước còn khuyến khích các trang trại gia đình liên kết, hợp tác hình thành trang trại hợp tác xã theo luật hợp tác xã ******************************** Chương 2 (2 tiết) CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ TRANG TRẠI I KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ TRANG TRẠI Các hoạt động tập thể, sự hiệp tác (trong lao động, sản xuất kinh doanh, ) đều đòi

Ngày đăng: 01/12/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI MỞ ĐẦU (1 tiết)

    • I. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ TRANG TRẠI

    • II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC

      • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2 Nội dung môn học

    • III. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN THIẾT

  • Chương 1 (3 tiết)

  • KHÁI QUÁT VỀ TRANG TRẠI

    • I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TRANG TRẠI

      • 1.1 Khái niệm trang trại và kinh tế trang trại

    • 1.2 Các loại hình trang trại

      • 1.2.1 Phân loại trang trại theo hình thức tổ chức quản lý

      • 1.2.2 Phân loại trang trại theo sở hữu tư liệu sản xuất

      • 1.2.3 Phân loại theo phương thức điều hành sản xuất

      • 1.2.4 Phân loại theo cơ cấu sản xuất

    • 1.2.5 Theo cơ cấu thu nhập

    • II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.

      • 2.1 Tổng quan kinh tế trang trại trên thế giới

      • 2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta

        • 2.2.1 Lịch sử phát triển kinh tế trang trại ở nước ta

      • 2.2.3 Những đặc điểm cơ bản của kinh tế trang trại ở nước ta

        • 2.2.4 Những thành tựu đạt được và tồn tại của kinh tế trang trại ở nước ta

    • III. NHỮNG GIỚI HẠN CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    • IV. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA

  • Chương 2 (2 tiết)

  • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ TRANG TRẠI

    • I. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ TRANG TRẠI

      • 2.1 Chức năng hoạch định

      • 2.2 Chức năng tổ chức phối hợp và điều khiển

      • 2.3 Chức năng kiểm tra giám sát

      • 2.4 Chức năng điều chỉnh và thúc đẩy

    • III. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ TRANG TRẠI

    • IV. RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TRANG TRẠI

      • 4.1 Khâi niệm vă vai tr

      • 4.2 Yêu cầu đối với các quyết định

      • 4.3. Tiến trnh lăm quyết định

    • Chương 3 (6 tiết)

    • MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ VÀ ỨNG DỤNG

    • I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

      • 1.1 Sản xuất với một đầu vào biến đổi

      • 1.2 Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

    • II. CHI PHÍ SẢN XUẤT

      • 2.1 Chi phí cố định

      • 2.2 Chi phí biến đổi

      • 2.3 Chi phí cơ hội

      • 2.4 Mối quan hệ giữa nguồn lực trang trại, vốn và chi phí

      • 2.5 Tổng chi phí, chi phí biên, chi phí trung bình

    • III. DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RIÊNG LẺ

      • 3.1 Khái niệm

      • 3.2 Ý nghĩa kinh tế và những nhân tố tác động đến lợi nhuận

    • IV. ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT

      • 4.1 Lựa chọn mức sản lượng đầu ra tối ưu

      • 4.2 Lựa chọn phối hợp đầu vào tối ưu

  • Tỉ lệ giá = Giá của đầu vào thêm vào / Giá của đầu vào bị thay thế

    • 4.3 Tối ưu hóa lợi nhuận trong sản xuất ngắn hạn

    • Chương 4 (6 tiết)

    • I.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ HỆ THỐNG KẾ HOẠCH CỦA TRANG TRẠI

      • 1.1 Khái niệm và ý nghĩa của kế hoạch trang trại

      • 1.2 Hệ thống kế hoạch của trang trại

        • 1.2.1 Qui hoạch tổng thể

        • 1.2.3 Kế hoạch ngắn hạn

    • II. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT

      • 2.1 Khái niệm về phương án và dự toán ngân sách phương án

      • 2.2 Lập dự toán ngân sách phương án

        • 2.2.1 Xác định các yếu tố đầu vào cần thiết để thực hiện phương án :

        • 2.2.2 Xác định chi phí sản xuất

        • 2.2.3 Ước tính doanh thu của phương án

        • 2.2.4 Ước tính lợi nhuận của phương án

        • 2.2.5 Lập bảng dự toán ngân sách phương án

        • 2.2.6 Phân tích bảng dự toán ngân sách phương án

    • III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TOÀN TRANG TRẠI

      • 3.1 Xác định mục tiêu

      • 3.2 Chuẩn bị các nguồn lực sản xuất

      • 3.3 Xác định các phương án có thể và hệ số kỹ thuật

      • 3.4 Ước tính lợi nhuận gộp

      • 3.5 Chọn tổ hợp phương án

  • Ví dụ:

    • Xác định mức sản xuất tối đa của mỗi phương án, so sánh lợi nhuận và chọn phương án đưa vào kế hoach (bước 2)

      • Lặp lại bước 3

    • 3.7 Lập kế hoạch thực hiện

    • IV. MỘT SỐ LOẠI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

      • 5.1 Kế hoạch sử dụng lao động

      • 5.2 Kế hoạch dòng tiền mặt

  • QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TRONG TRANG TRẠI

    • I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ SẢN XUÂT TRONG TRANG TRẠI

    • II. TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

      • 2.1 Vị trí, mục đích tổ chức quản lý đất đai

        • 2.2 Qui hoạch sử dụng đất đai

        • Qui hoạch sử dụng đất đai được thực hiện khi tiến hành qui hoạch tổng thể trang trại, nhằm bố trí và sử dụng đất phù hợp theo đúng định hướng chiến lược phát triển trang trại. Qui hoạch sử dụng đất đai bao gồm những hoạt động cụ thể như sau:

        • 2.2.1 Phân loại đất

        • 2.2.2 Bố trí sử dụng đất trồng trọt

        • 2.2.3 Bố trí đất xây dựng các công trình

        • 2.3 Cải tạo, bảo vệ, bồi dường và nâng cao chất lượng đất đai

      • 2.4 Chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả của việc tổ chức sử dụng đất đai

    • II. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG TRANG TRẠI

      • 2.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm của tư liệu sản xuất nông nghiệp

      • 2.2 Tổ chức quản lý tài sản cố định

        • 2.2.1 Xác định nhu cầu

        • 2.2.2 Đầu tư mua sắm tài sản cố định

    • Thời hạn hoàn vốn 

    • Suất thu lợi đơn giản 

    • Giá trị hiện tại thuần

    • Suất nội hoàn

      • 2.2.3 Quản lý và sử dụng tài sản cố định

      • Đối với tài sản là sinh vật

      • Đối với các tài sản là nhà cửa, kho tàng, cơ sở chế biến

      • 2.3 Tổ chức quản lý tài sản lưu động

        • 2.3.1 Xác định nhu cầu vật tư

        • 2.3.2 Tổ chức dự trử vật tư

      • - Xác định lượng vật tư dự trử

        • 2.3.3 Quản lý và sử dụng vật tư

      • 2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quản trị tư liệu sản xuất

        • Đánh giá hiệu quả tài sản cố định

        • Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

    • IV. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TRANG TRẠI

      • 5.1. Vai trò và đặc điểm của lao động nông nghiệp

      • 5.2 Xác định nhu cầu lao động của trang trại

      • 5.3 Tuyển dụng, thuê mướn lao động

      • 5.4 Tổ chức quản lý và sử dụng lao động

      • 5.5 Chế độ thù lao cho lao động

        • 5.5.1 Khái niệm và ý nghĩa

        • 5.5.2 Hình thức trả thù lao

        • 5.5.3. Các hình thức trả thù lao theo khoán

        • Trả thù lao lao động theo khoán trực tiếp

        • Tra thù lao theo khóan lũy tiến

    • Chương 6 (4 tiết)

    • I. HẠCH TOÁN SẢN XUẤT TRANG TRẠI

      • 1.1 Khái niệm, mục đích và đặc điểm hạch toán sản xuất trang trại

        • Khái niệm : Hạch toán sản xuất là quá trình theo dõi, tính toán và phân tích mọi khoản thu, chi thực tế trong quá trình sản xuất của trang trại. Đây là công cụ và phương pháp quản lý trang trại có kế hoạch và tiết kiệm.

        • Mục đích

        • Đặc điểm hạch toán sản xuất trang trại

      • 1.2 Hạch toán chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

        • 1.2.1 Khái niệm về giá thành và yêu cầu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành đơn vị sản phẩm và dịch vụ

        • 1.2.2 Các khoản chi phí đưa vào hạch toán giá thành

        • 1.2.3 Phương pháp tính giá thành các sản phẩm của trang trại

      • 1.3 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm

    • II. TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM

      • 2.1 Vai trò và đặc điểm của việc tổ chức bán sản phẩm trang trại

  • Vai trò

    • Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của trang trại

    • 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm của trang trại

      • Nhóm nhân tố thị trường

      • Nhóm chính sách kinh tế vĩ mô

    • 2.3 Hoạt động tổ chức tiêu thụ sản phẩm của trang trại

      • 2.3.1 Nghiên cứu và dự báo thị trường

      • 2.3.4 Tổ chức mạng lưới bán sản phẩm

      • 2.3.5 Tổ chức các hoạt động dịch vụ

    • 2.3.6 Hạch toán bán sản phẩm

    • 2.4 Các biện pháp nâng cao giá trị sản phẩm

    • - Lựa chọn cây trồng, gia súc, ngành nghề sản xuất

    • + Căn cứ vào nhu cầu và xu hướng phát triển của thị trường để xác định.

    • Chương 7 (6 tiết)

    • I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC ĐÁNH TRANG TRẠI

    • II. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA TRANG TRẠI

    • III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRANG TRẠI.

    • IV. ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI

      • 4.1 Đánh giá doanh lợi của trang trại

      • Tính toán

      • Giải thích

      • 4.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực

        • Lao động sử dụng

      • 4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế toàn trang trại

    • V. MỘT SỐ TIÊU CHÍ KHÁC ĐỂ ĐÁNH GIÁ TRANG TRẠI

      • 5.1 Đánh giá sự ổn định của trang trại

      • 5.2 Đánh giá sự đa dạng của trang trại

      • 5.3 Sự phân bổ sản phẩm hay thu nhập của trang trại theo thời gian

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan