Đặc điểm địa chất đệ tứ và tài nguyên nước dưới đất khu vực đồng bằng ven biển tỉnh quảng nam (TT)

28 406 0
Đặc điểm địa chất đệ tứ và tài nguyên nước dưới đất khu vực đồng bằng ven biển tỉnh quảng nam (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG NGÔ TỰ DO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Địa chất học Mã số: 62.44.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội – 2016 Công trình hoàn thành tại: Bộ môn Địa chất; Khoa Địa chất; Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Lâm, Trường Đại học Mỏ - Địa chất GS.TSKH Đặng Văn Bát, Tổng Hội Địa chất Việt Nam Phản biện 1: PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Hội Địa chất Thủy văn Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Quang Thiên, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Phản biện 3: PGS.TS Uông Đình Khanh, Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường đại học Mỏ - Địa chất vào hồi … … ngày … tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất -1MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đồng ven biển tỉnh Quảng Nam chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội dọc hành lang kinh tế ven biển nước ta, khu vực tập trung dân cư với trung tâm kinh tế văn hóa lớn nước Hội An, Tam Kỳ, Chu Lai… Các hoạt động KT-XH diễn hàng ngày trầm tích Đệ tứ Đây nguồn cung cấp nước quan trọng đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng Tuy nhiên, hệ thống công trình khai thác nước đất chưa bố trí hợp lý, hiểu biết tầng chứa nước, nguồn gốc hình thành, chất lượng – trữ lượng tầng chứa nước đất trầm tích Đệ tứ nhiều vấn đề cần xem xét cấp thiết điều kiện tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Việc nghiên cứu địa chất Đệ tứ sở quan trọng để đánh giá tiềm nước đất (nước lỗ hổng) Các đặc điểm ĐCTV (sự phân bố tầng chứa nước, mức độ phong phú nước, động thái, chất lượng nước…) liên quan chặt chẽ với phân bố tướng trầm tích Đệ tứ môi trường cổ địa lý hình thành trầm tích Mục tiêu Mục tiêu luận án làm sáng tỏ đặc điểm địa chất Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam; xác định mối quan hệ trầm tích Đệ tứ với nước đất đánh giá tiềm nước đất vùng nghiên cứu phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án trầm tích Đệ tứ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam nước đất chứa trầm tích - Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án: Dải đồng ven biển tỉnh Quảng Nam không gian phân bố trầm tích Đệ tứ Những điểm luận án - Các đặc điểm địa chất Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam nghiên cứu chi tiết mối quan hệ yếu tố đặc điểm trầm tích, dao động mực nước biển hoạt động kiến tạo Đệ tứ - kiến tạo đại - Xác định mối quan hệ trầm tích Đệ tứ nước đất (nước lỗ rỗng) mặt động lực hóa học khu vực nghiên cứu - Đánh giá vai trò hoạt động kiến tạo đại, đặc điểm độ hạt trầm tích đến tài nguyên nước đất - Làm rõ xu biến đổi có tính chu kỳ thành phần hóa học nước đất, xác định nguồn gốc nước đất tỷ số biểu đồ chuyên môn - Đánh giá chi tiết nguồn tài nguyên nước đất (nước lỗ rỗng) trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Những luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có 28 thành tạo trầm tích Đệ tứ gồm: thành tạo không phân chia, 25 thành tạo đơn đa nguồn gốc; 11 thành tạo xác lập hệ tầng Sự phân bố thành tạo trầm tích chịu tác động vòm nâng, vòm hạ kiến tạo Đệ tứ hệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam, Tây Bắc – Đông Nam hoạt động mạnh giai đoạn đại; đặc điểm vật chất trầm tích Đệ tứ bị chi phối dao động mực nước biển vùng nghiên cứu Luận điểm 2: Nguồn gốc, thành phần thạch học thành tạo trầm tích Đệ tứ hệ thống đứt gãy, cấu trúc kiến tạo đại đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có ảnh hưởng đến mức độ phong phú nước, mực nước, tính thấm thành -2phần hóa học nước đất Tài nguyên dự báo nước đất (nước nhạt) không lớn, khoảng 137.000m3/ngày; với trữ lượng tĩnh trọng lực chiếm 61%, trữ lượng tĩnh đàn hồi chiếm 3% trữ lượng động chiếm 36% Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận án làm sáng tỏ mối quan hệ đặc điểm địa chất Đệ tứ với nước đất đồng ven biển tỉnh Quảng Nam; góp phần đề phương pháp, cách tiếp cận nghiên cứu tài nguyên nước đất đồng ven biển miền Trung lân cận - Kết nghiên cứu đề tài luận án nguồn tài liệu tin cậy, tham khảo, sử dụng công tác quy hoạch khai thác hợp lý lãnh thổ, sử dụng hợp lý tài nguyên nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Cơ sở tài liệu luận án - Luận án hoàn thành sở tài liệu, số liệu NCS thu thập nghiên cứu đồng Quảng Nam thời gian 2002 đến qua trình làm Luận văn Thạc sỹ tham gia đề tài nghiên cứu cấp như: + Đánh giá chi tiết tài nguyên nước vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, PGS TS Nguyễn Văn Lâm chủ trì, hoàn thành năm 2009 + Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện địa hình - địa chất vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam điều kiện biến đổi khí hậu, PGS TS Đỗ Quang Thiên chủ trì, hoàn thành năm 2014 + Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam vai trò tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai điều kiện BĐKH, PGS TS Trần Thanh Hải chủ trì, hoàn thành năm 2015 - Luận án tổng hợp, phân tích 640 cột địa tầng lỗ khoan địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam vùng phụ cận Luận án phân tích bổ sung mẫu tuổi tuyệt đối C14; 12 mẫu bào tử phấn hoa, tảo thực vật; phân tích nhiệt phân tích Rơnghen 12 mẫu sét Cấu trúc luận án Nội dung luận án trình bày chương minh họa 11 bảng biểu, 83 biểu đồ, hình vẽ, đồ, ảnh minh họa, 71 tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi hành Khu vực nghiên cứu đồng ven biển tỉnh Quảng Nam nằm khoảng toạ độ sau: 107057’49” đến 108045’26” kinh độ Đông 15021’22” đến 15059’17” vĩ độ Bắc (Hình 1.1) 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ đánh giá tài nguyên nước đất vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam 1.3 Các phương pháp nghiên cứu địa chất Đệ tứ đánh giá tài nguyên nước vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam (Hình 1.2) phương pháp nghiên cứu thạch học khoáng vật – hóa học, phương pháp cổ sinh, phương pháp xác định tuổi tuyệt đối C14, phương pháp nghiên cứu chuyển động kiến tạo Đệ tứ, phương pháp phân tích dao động mực nước biển, phương pháp nghiên cứu hệ số thấm, phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học nước đất, phương pháp mô hình số -3- Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu, đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành trầm tích Đệ tứ (Galloway, 1989), (Trần Nghi, 2014) CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Những vấn đề chung thang địa tầng trầm tích Đệ tứ, ranh giới Pleistocen - Holocen khu vực đồng tỉnh Quảng Nam 2.2 Các thành tạo trước Đệ tứ khu vực đồng tỉnh Quảng Nam 2.3 Địa tầng đặc điểm trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam chiếm diện tích khoảng 1500km2 Các thành tạo trầm tích có tuổi từ Pleistocen sớm đến Holocen muộn (Q11, Q12, Q13(1), Q13(2), Q21, Q22, Q23) trầm tích Đệ tứ không phân chia tập trung ven rìa phía Tây khu vực nghiên cứu (edQ, adpQ), Hình 2.1, 2.2 Trầm tích Pleistocen có hệ tầng chuẩn Vũ Khúc, Cát Nguyên Hùng (1996) xác lập hệ tầng Đại Thạch, Đà Nẵng, Thăng Bình, La Châu, Hòa Tiến, Miếu Bông, Đại Phước Trầm tích Holocen có hệ tầng chuẩn xác lập Cát Nguyên Hùng, Nguyễn Văn Trang hệ tầng Cẩm Hà, Nam Phước, Kỳ Lam Nam Ô Về nguồn gốc trầm tích gồm có loại nguồn gốc đơn trầm tích nguồn gốc sông (a) biển (m); loại trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông-biển (am), biển-gió (mv), sông-biển-đầm lầy (amb), biển-vũng vịnh (ml), tàn-sườn tích sông-sườn-lũ tích -4- Hình 2.1 Bản đồ địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Điện Bàn đến Thăng Bình (mảnh 1) -5- Hình 2.2 Bản đồ địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Thăng Bình đến Núi Thành (mảnh 2) -62.4 Xu biến đổi số đặc tính trầm tích Đệ tứ ĐBVB Quảng Nam Đặc điểm thạch học trầm tích thành phần độ hạt (sạn sỏi – cát – bột sét), hệ số chọn lọc (S0) thành phần hóa học trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam có mối quan hệ chặt chẽ với giai đoạn dao động mực nước biển Đệ tứ dẫn tới dẫn tới biến đổi có tính chu kỳ theo thời gian thành tạo (Hình 2.3) Hình 2.3 Đồ thị hàm lượng % độ hạt trầm tích Đệ tứ đồng ven biển Quảng Nam, cho thấy biến thiên theo chu kỳ CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN TRONG ĐỆ TỨ TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG QUẢNG NAM 3.1 Đặc điểm kiến tạo Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 3.1.1 Các yếu tố cấu trúc kiến tạo trước Đệ tứ: Trũng địa hào Đại Lộc - Hội An Khu vực sụt lún yếu Thăng Bình – Núi Thành (Hình 3.1) 3.1.2 Các yếu tố kiến trúc Đệ tứ đồng Quảng Nam Sơ đồ đáy bồn tích tụ trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh QuảngNam vùng bị sụt lún từ mạnh, trung bình đến yếu vùng nâng yếu sau: Vùng sụt lún mạnh có biên độ sụt lún từ 100-135m, vùng sụt lún trung bình có biên độ sụt lún từ 50-100m, vùng sụt lún yếu có biên độ sụt lún từ 20-50m, vùng nâng yếu có độ sâu đáy trầm tích Đệ tứ từ 5-50m Ngoài ra, có vòm nâng vòm hạ đại (Hình 3.2) 3.1.3 Hệ thống đứt gãy vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Căn vào mối quan hệ hệ thống đứt gẫy, NCS phân chia thành hệ thống theo phương: Hệ thống Tây Bắc - Đông Nam (ký hiệu F1) có tuổi già hơn, hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây Nam (ký hiệu F2) có tuổi trẻ cắt qua hệ thống Tây Bắc - Đông Nam, hệ thống đứt gãy kinh tuyến (ký hiệu F3) hệ thống đứt gãy vĩ tuyến (ký hiệu F4), Hình 3.1 3.1.4 Đặc điểm địa mạo tính phân bậc địa hình ĐBVB tỉnh Quảng Nam Tại vùng nghiên cứu có kiểu nguồn gốc với 20 kiểu bề mặt đồng nguồn gốc theo đặc điểm hình thái, nguồn gốc tuổi địa sau: 1) Địa hình nguồn gốc sông (Bề mặt thềm bậc II, Bề mặt thềm bậc I, Bề mặt bãi bồi cao, Bề mặt bãi bồi thấp, Bề mặc bãi bồi ven lòng, tuổi từ Pleistocen muộn - phần muộn tuổi Holocen muộn) 2) Địa hình nguồn gốc sông - biển hỗn hợp (Bề mặt tích tụ nguồn gốc sông biển, tuổi từ Pleistocen muộn - phần muộn tuổi Holocen muộn) 3) Địa hình nguồn gốc biển vũng vịnh (Bề mặt tích tụ vũng vịnh tuổi từ Pleistocen muộn - phần muộn tuổi Holocen giữa) -7- Hình 3.1 Bình đồ cấu trúc trước Đệ tứ hệ thống đứt gãy KTĐT-KTHĐ vùng nghiên cứu Hình 3.2 Sơ đồ thể mối quan hệ khống chế hệ thống đứt gãy với đới sụt lún, vòm nâng – hạ kiến tạo đại vùng đồng tỉnh Quảng Nam -84) Địa hình nguồn gốc sông biển - đầm lầy (Bề mặt nguồn gốc sông biển - đầm lầy, tuổi Holocen sớm đến Holocen muộn) 5) Địa hình nguồn gốc biển, biển – gió (Bề mặt tích tụ nguồn gốc biển, biển - gió, tuổi từ Pleistocen muộn - phần sớm đến Holocen muộn) 6) Các bề mặt tích tụ sườn - lũ tích, sông - sườn tích, tàn – sườn tích 3.1.5 Các tác động hoạt động kiến tạo đại làm biến đổi địa hình khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Hoạt động kiến tạo đại làm biến đổi mạnh hình thái địa hình khu vực nghiên cứu, đặc biệt thay đổi dòng chảy hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia đoạn chảy đồng Quảng Nam, cụ thể sau: Xói lở mãnh liệt gây cắt dòng đoạn sông Quảng Huế; xu hướng nắn thẳng dòng chảy sông Thu Bồn (Thạnh Mỹ đến Câu Lâu); nghẽn dòng chảy đoạn sông Bầu Xấu; xói lở mãnh liệt bờ Bắc Cửa Đại ảnh hưởng sụt lún kiến tạo 3.2 Tính toán tốc độ dịch chuyển (hạ thấp) kiến tạo Đệ tứ – kiến tạo đại khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Kết tốc độ hạ thấp trung bình đứt gãy phương Đông Bắc – Tây Nam cho toàn vùng nghiên cứu tổng hợp đứt gãy F2-01 F2-04, giai đoạn thường lấy theo đứt gãy có tốc độ dịch chuyển lớn (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Tính toán tốc độ hạ thấp trung bình đứt gãy phương Đông Bắc – Tây Nam (F2-01 F2-04) đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 3.3 Sự dao động mực nước biển Đệ tứ khu vực đồng Quảng Nam NCS xác định giai đoạn hình thành trầm tích theo dao động mực nước biển sau (Hình 3.3, 3.4): - Giai đoạn I: Tương ứng với giai đoạn thành tạo trầm tích Pleistocen sớm (Q 11) kéo dài từ 1,806 triệu năm đến 781 ngàn năm so với ngày - Giai đoạn II: Tương ứng với giai đoạn thành tạo trầm tích Pleistocen (Q12) kéo dài từ 781 ngàn năm đến 126 ngàn năm so với ngày - 12 - Hình 4.2 Bản đồ địa chất thủy văn vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Thăng Bình đến Núi Thành (mảnh 2) - 13 - Hình 4.3 Mức độ phong phú nước thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng đồng Quảng Nam 4.2 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ Căn vào giá trị tỷ lưu lượng từ lỗ khoan hút nước thí nghiệm phân bố vùng nghiên cứu, NCS phân chia khu vực nghiên cứu thành vùng chứa nước theo mức độ phong phú nước sau: 4.2.1 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước Holocen (qh) a) Vùng chứa nước trung bình: Khu vực bao gồm trầm tích có nguồn gốc sông (aQ23, aQ22, aQ21), biển (mQ23, mQ22, mQ21no), sông - biển (amQ23, amQ22np, amQ21), biển - gió (mvQ22) b) Vùng nghèo nước: Hình thành từ trầm tích có nguồn gốc biển - vũng vịnh (mlQ22kl, mlQ21), biển - đầm lầy (mbQ22), sông - biển - đầm lầy (ambQ23ch, ambQ22) 3.2.2 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước Pleistocen (qp) - 14 a) Vùng giàu nước: Khu vực bao gồm trầm tích có nguồn gốc sông (aQ1 đp), sông - biển (amQ12mb, amQ13(1)) b) Vùng chứa nước trung bình: Khu vực bao gồm trầm tích có nguồn gốc sông (aQ13(2)đt), biển (mQ13(2)đn), sông - biển (amQ13(2)) c) Vùng nghèo nước: Khu vực bao gồm trầm tích có nguồn gốc biển, hệ tầng La Châu (mQ13(1)lc), biển – vũng vịnh (mlQ13(2)tb, mlQ13(1)ht) 4.3 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước trầm tích Đệ tứ 4.3.1 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước tầng chứa nước Holocen Vùng có mức độ phong phú giàu nước giàu nước tầng chứa nước Holocen nằm trung tâm huyện Điện Bàn Tại mật độ đứt gãy lớn gồm đứt gãy F1-01, F1-02, F1-04, F2-01, F2-02, F2-03, F2-04, F2-21, F3-01, F3-02 Phía Bắc huyện Thăng Bình có vùng giàu nước liên quan đến đứt gãy F1-06, F1-10, F1-11, F1-20 Trong đứt gãy F1-06 (đứt gãy chắn) đóng vai trò phân cách vùng giàu nước vùng nghèo nước trung tâm huyện Các đứt lại có vai trò dẫn nước, làm tăng độ phong phú nước Tại phía Đông thành phố Tam Kỳ có vùng giàu nước chịu tác động đứt gãy chắn F1-14, F2-18 đứt gãy dẫn nước F4-03 Phía Nam huyện Núi Thành, đứt gãy F3-10 góp phần hình thành vùng giàu nước khu vực (Hình 4.4) Hình 4.4 Sơ đồ phân bố vùng giàu nước tầng chứa nước Holocen liên quan đến hệ thống đứt gãy kiến tạo đại 4.3.2 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước tầng chứa nước Pleistocen Vùng giàu nước tầng chứa nước Pleistocen nằm huyện Điện Bàn, kéo dài từ bờ biển, theo phương Đông Bắc - Tây Nam đến trung tâm huyện Khu vực bị giới hạn đứt gãy chắn F1-07, F2-01, F2-09, F3-03 Các đứt gãy dẫn cắt qua vùng chứa nước, làm tăng mức độ phong phú nước khu vực đứt gãy F1- - 15 01, F1-02, F1-04, F1-05, F1-06, F2-02, F2-03, F2-04, F2-06, F2-07, F2-21, F3-01, F3-02 (Hình 4.5) Ngoài ra, từ trung tâm huyện Thăng Bình đến phía Đông thành phố Tam Kỳ có vùng mức độ phong phú nước từ trung bình đến giàu, chịu chi phối đứt gãy dẫn F1-10, F1-11, F1-12 bị chắn đứt gãy F2-18, F4-03 Hình 4.5 Sơ đồ phân bố vùng giàu nước tầng chứa nước Pleistocen liên quan đến hệ thống đứt gãy kiến tạo đại 4.4 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến mực NDĐ khu vực nghiên cứu Sơ đồ đẳng cốt cao tầng chứa nước Holocen cho thấy mực nước phía Bắc sông Thu Bồn từ đến 2m, khu vực có mực nước cao phân bố rãi rác vùng núi rìa phía Tây khu vực nghiên cứu Phía Nam sông Thu Bồn, mực nước chịu khống chế đứt gãy F1-10, F1-11, F1-12 theo phương Tây Bắc – Đông Nam Khu vực đứt gãy F1-11 F1-12 mực nước trung bình cao 5-8m; đứt gãy F1-10 F1-11 mực nước trung bình cao 3-5m thể rõ ảnh hưởng sụt bậc hệ thống đứt gãy chạy song song với bờ biển (Hình 4.6) Hướng di chuyển nước đất trùng với hướng dịch chuyển cánh đứt gãy thuận Ngoài ra, vị trí vòm nâng 02, mực nước vùng trung tâm vòm cao xung quanh nên hướng di chuyển nước đất kiểu tỏa tia Tại vị trí vòm hạ 04, 05 phía Nam huyện Núi Thành, nước đất có hướng di chuyển kiểu hội tụ vùng trũng vòm hạ Tầng chứa nước Pleistocen có mực nước cao tập trung chủ yếu vùng đồi núi phía Tây khu vực nghiên cứu (Đại Lộc, Quế Sơn, Phú Ninh), chịu khống chế đứt gãy F1-07, F2-09 Vùng đồng Điện Bàn, Hội An có mực nước thấp 1-2m Vùng đồng Thăng Bình đến phía Bắc huyện Núi Thành mực nước trung bình 7m Như vậy, vùng phía Nam sông Thu Bồn có mực nước cao phía Bắc dịch chuyển đứt gãy thuận F2-01, F2-02 định hướng Đông Bắc – Tây Nam (Hình 4.7) Các đứt gãy F2-12; đứt gãy F1-14, F2-18, F4-03 có vai trò khống chế mực nước đất tầng chứa nước Pleistocen - 16 - Hình 4.6 Bản đồ đẳng cao mực NDĐ TCN Holocen đồng Quảng Nam Hình 4.7 Bản đồ đẳng cao mực NDĐ TCN Pleistocen đồng Quảng Nam 4.5 Vai trò đặc điểm độ hạt trầm tích Đệ tứ đến tính thấm nước Hệ số thấm trầm tích nguồn gốc biển gió hạt thô (mvQ22), biển đại hạt thô (mQ23) lớn nhất, biến đổi khoảng từ 63,9 đến 88,1m/ngày; độ hạt nhỏ biến đổi khoảng 8-12,1m/ngày Trầm tích nguồn gốc sông cát hạt thô, thô (aQ11đp, aQ13(2)đt, aQ21, aQ22, aQ23) có hệ số thấm ổn định, biến đổi - 17 khoảng 38,9-47,5m/ngày; thành phần cát hạt trung sạn sỏi nhỏ lẫn cát bột biến đổi khoảng 3,1-10,3m/ngày Trầm tích biển hệ tầng Nam Ô hệ tầng Đà Nẵng có hệ số thấm biến đổi khoảng 8-27,7m/ngày Trầm tích nguồn gốc sông biển thành phần cát hạt thô, hạt trung (amQ12mb, amQ22np, amQ23) hệ số thấm biến đổ từ 13,8 đến 37,6m/ngày; thành phần sạn sỏi nhỏ lẫn cát (amQ13(1), amQ13(2), amQ21) hệ số thấm biến đổi từ 2,7 đến 8,2m/ngày Các trầm tích nguồn gốc biển vũng vịnh (mlQ13(1)ht, mlQ13(2)tb, mlQ22kl), sông - biển - đầm lầy (ambQ21, ambQ22) có hệ số thấm nhỏ biến đổi từ 3,5 đến 5,9m/ngày Kết hợp với số liệu độ dày tập trầm tích, NCS tính toán thành lập sơ đồ phân vùng hệ số thầm cho TCN Holocen Pleistocen Hình 4.8, 4.9 Hình 4.8 Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng chứa nước Holocen Hình 4.9 Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng chứa nước Pleistocen Hình 4.10 Đồ thị thể biến thiên theo chu kỳ hàm lượng ion Na+ (mg/l) mẫu nước đất lấy tầng trầm tích Đệ tứ - 18 4.6 Ảnh hưởng trầm tích Đệ tứ yếu tố tự nhiên khác đến thành phần hóa học nước đất 4.6.1 Sự thay đổi mang tính chu kỳ thành phần hóa học nước đất Dưới tác động trình thay đổi mực nước biển, giai đoạn hình thành trầm tích làm cho thành phần ion chủ yếu nước đất có biến thiên theo chu kỳ rõ rệt, thể biểu đồ Hình 4.10 4.6.2 Xác định nguồn gốc NDĐ tỷ số hóa học Nguồn gốc nước đất thường liên quan đến nước rửa lũa hay nước biển, nước mưa, xâm nhập mặn… NCS sử dụng tỷ số hóa học (rNa+/rCl-, rNa+/rHCO3-, rCa2+/rMg2+) để đánh giá nguồn gốc mẫu nước trầm tích 4.6.3 Xác định nguồn gốc xu biến đổi NDĐ biểu đồ chuyên môn Để xác định rõ nguồn gốc xu biển đổi nước đất, NCS sử dụng biểu đồ Piper, Gibbs, Marcado để đáng giá nguồn gốc mẫu nước trầm tích mQ21no, mQ13(2)đn, amQ13(1), mlQ13(2)tb (Hình 4.11, 4.12, 4.13) Hình 4.11 Đồ thị Piper thể thành phần hóa học chủ yếu mẫu nước trầm tích biển, hệ tầng Nam Ô (mQ12no) Tổng hợp kết phân loại mẫu nước đất theo tỷ số hóa học biểu đồ chuyên môn, NCS rút kết luận sau: 1) Trong 22 mẫu nước đất lấy trầm tích biển, hệ tầng Nam Ô (mQ21no) có mẫu nguồn gốc nước biển, mẫu bị xâm nhập mặn, mẫu liên quan đến nước mưa 14 mẫu nước rửa lũa 2) Trong mẫu nước đất lấy trầm tích biển – vũng vịnh, hệ tầng Thăng Bình (mlQ13(2)tb) có mẫu nguồn gốc nước biển, mẫu liên quan đến nước mưa mẫu nước rửa lũa 3) Trong mẫu nước đất lấy trầm tích biển, hệ tầng Đà Nẵng (mQ13(2)đn) có mẫu bị xâm nhập mặn, mẫu liên quan đến nước mưa mẫu nước rửa lũa 4) Trong mẫu nước đất lấy trầm tích sông - biển amQ13(1) có mẫu nguồn gốc nước biển mẫu nước rửa lũa - 19 - Hình 4.12 Đồ thị Gibbs thể yếu tố ảnh hưởng đến thành phần hóa học nước đất trầm tích biển, hệ tầng Nam Ô (mQ21no) Hình 4.13 Đồ thị Mercado đánh giá trình rửa nhạt xâm nhập mặn nước đất trầm tích biển, hệ tầng Nam Ô (mQ21no) - 20 4.6.4 Đặc điểm thủy địa hóa nước đất khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam mối quan hệ với trầm tích Đệ tứ 3.6.4.1 Đặc điểm thủy địa hóa nước đất tầng chứa nước Holocen Tầng chứa nước Holocen có loại hình hóa học nước đất (Hình 4.14) 3.6.4.2 Đặc điểm thủy địa hóa nước đất tầng chứa nước Pleistocen Tầng chứa nước Pleistocen có loại hình hóa học nước đất tương tự tầng chứa nước Holocen Phân bố đặc điểm vùng sau (Hình 4.15) Hình 4.14 Sơ đồ phân vùng loại hình hóa học nước đất TCN Holocen CHƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 5.1 Đánh giá lượng tích chứa tự nhiên (trữ lượng tĩnh) tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng ĐBVB tỉnh Quảng Nam Trữ lượng tích chứa tự nhiên gồm thành phần trữ lượng tĩnh trọng lực (nước không áp) trữ lượng tĩnh đàn hồi (nước có áp) tính theo phương pháp giải tích 5.2 Đánh giá lượng bổ cập (trữ lượng động theo) tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng ĐBVB tỉnh Quảng Nam Trong đánh giá tài nguyên NDĐ, lượng bổ cập gồm có thành phần sau: - Trữ lượng theo (Qcuốn theo) liên quan đến công trình khai thác nước Trong điều kiện số liệu luận án, phần trữ lượng xem không - Trữ lượng động tự nhiên (Qđộng) tổng lượng nước chảy vào tầng chứa nước từ lượng nước mưa thấm, lượng nước sông hồ ngấm vào, lượng thấm xuyên từ tầng chứa nước lân cận dòng chảy tự nhiên từ bên sườn Trong luận án, NCS sử dụng phương pháp mô hình số để tính toán trữ lượng động - 21 - Hình 4.15 Sơ đồ phân vùng loại hình hóa học nước đất TCN Pleistocen 5.2.1 Xây dựng lưới mô hình Trên bình đồ, khu vực nghiên cứu chia thành mạng lưới ô vuông gồm 180 hàng 180 cột tạo thành 32.400 ô lưới, kích thước ô lưới 500x500m Tại lớp, vào điều kiện biên cụ thể NCS chọn ô lưới hoạt động tham gia vào trình vận hành mô hình ô lưới không hoạt động nằm phạm vi nghiên cứu lớp, cụ thể sau: - TCN lỗ hổng thành tạo trầm tích Holocen – qh có 3.677 ô lưới hoạt động - TCN lỗ hổng thành tạo trầm tích Pleistocen – qp có 4.859 ô lưới hoạt động - TCN bên tầng chứa nước Pleistocen (đá gốc) có 7.697 ô lưới hoạt động 5.2.2 Các điều kiện biên 5.2.2.1 Biên không dòng chảy - Biên loại II (biên Neuman) Biên không dòng chảy (No flow boundary) biên mà nước chảy vào – vùng nghiên cứu (lưu lượng Q = 0), dùng để mô ranh giới không thấm nước đá gốc trầm tích Đệ tứ 5.2.2.2 Biên tổng hợp - Biên loại III (biên Cauchy) Biên tổng hợp (General Head) dùng để mô tả ranh giới vùng nước mặt, có trao đổi chiều với nước đất (chiều ngang chiều đứng) 5.2.2.3 Biên sông - Biên loại I (biên Dirichle) Biên sông (River Head) có đặc tính gần giống biên tổng hợp nước đất trao đổi qua biên theo chiều thẳng đứng Biên dùng để mô tả hệ thống sông khu vực nghiên cứu 5.2.3 Các liệu đầu vào mô hình 5.2.3.1 Hệ số thấm, hệ số nhả nước Hệ số thấm trầm tích chứa nước tính toán vào liệu bơm hút nước thí nghiệm, liệu tính toán thấm từ độ hạt trầm tích có phần trước - 22 - Hình 5.1 Mô hình không gian khu vực nghiên cứu, gồm tầng chứa nước Holocen (qh), Pleistocen (qp) tầng đá gốc 5.2.3.2 Dữ liệu bổ cập lượng mưa Lượng mưa bổ cập cho nước ngầm tính toán dựa vào đồ phân vùng mưa trung bình khu vực nghiên cứu, kết hợp với hệ số thấm lớp trầm tích mặt để điều chỉnh lượng mưa cung cấp cho nước ngầm 5.2.3.3 Dữ liệu khai thác nước vùng Dữ liệu khai thác nước vùng giếng khai thác nước khu công nghiệp, giếng nhà dân tham khảo từ đề án có trước quan quản lý tài nguyên nước tỉnh Quảng Nam 5.2.4 Chạy chỉnh lý mô hình phương pháp giải toán ngược ổn định 5.2.5 Đánh giá nguồn hình thành trữ lượng bổ cập nước đất đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 5.3 Đánh giá tài nguyên dự báo nước đất ĐBVB tỉnh Quảng Nam Bảng 0.1 Bảng tổng hợp kết tính tài nguyên dự báo NDĐ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Trữ lượng tĩnh Trữ lượng tĩnh Trữ lượng bổ Tài nguyên dự trọng lực đàn hồi cập (m3/ngày) báo (m3/ngày) (m3/ngày) (m3/ngày) Holocen 19.845,55 21.060,24 40.905,79 Pleistocen 3.325,54 3.965,00 28.448,55 35.739,09 Holocen 60.370,55 60.370,55 Pleistocen Tầng chứa nước TỔNG 83.541,64 3.965,00 49.508,79 Tỷ lệ 60,97% 2,89% 36,13% 137.015,43 100% - 23 Kết tính toán cho thấy tài nguyên dự báo nước đất thành tạo trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Q TNDB = 137.015 m3/ngày, hình thành từ trữ lượng động tự nhiên 36,13%, trữ lượng tĩnh đàn hồi 2,89% từ trữ lượng tĩnh trọng lực 60,97% Trữ lượng khai thác an toàn khu vực chọn 30% tài nguyên dự báo nước đất, khoảng 41.104 m3/ngày, trữ lượng khai thác an toàn đảm bảo điều kiện nhỏ trữ lượng bổ cập cho thành tạo trầm tích TCN Đệ tứ khu vực nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có 28 thành tạo trầm tích Đệ tứ (3 thành tạo không phân chia) Trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có thống Pleistocen Holocen Thống Pleistocen có phụ thống: Pleistocen hạ, Pleistocen trung, Pleistocen thượng (được chia thành phần phần trên) Có hệ tầng xác lập cho trầm tích Pleistocen Đại Phước, Miếu Bông, La Châu, Hòa Tiến, Đa ̣i Tha ̣ch, Thăng Bình, Đà Nẵng Thống Holocen có phụ thống: Holocen hạ, Holocen trung, Holocen thượng Có hệ tầng xác lập cho trầm tích Holocen Nam Ô, Nam Phước, Kỳ Lam, Cẩm Hà Quá trình hình thành trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam chịu chi phối mực nước biển vùng nghiên cứu Các thông số trầm tích hàm lượng độ hạt, hệ số chọn lọc, thành phần hóa học trầm tích có xu biến đổi theo chu kỳ Có giai đoạn hình thành trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam theo biến đổi mực nước biển: Pleistocen sớm, Pleistocen giữa, Pleistocen muộn, Holocen sớm đến Holocen trung cuối Holocen trung đến Sự phân bố thành tạo trầm tích chịu tác động vòm nâng vòm hạ; bị chia cắt hệ thống đứt gãy (phương Đông Bắc - Tây Nam trẻ nhất, cắt qua hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc – Đông Nam) hoạt động mạnh giai đoạn đại tác động tới trình hình thành trầm tích Đệ tứ, tạo nên nét đặc trưng cho cấu trúc Đệ tứ khu vực đồng Quảng Nam Hoạt động KTĐT-KTHĐ khu vực ĐBVB tỉnh Quảng Nam sụt lún nên mực nước biển khu vực có xu hướng tăng nhanh so với vùng lân cận Mực nước biển từ 20 ngàn năm đến vùng nghiên cứu điều chỉnh lại, thấp mực nước biển chung khu vực từ 7,2 đến 13cm vào cuối Pleistocen muộn, phần muộn; từ 4,5 đến 9cm Holocen sớm Đặc điểm địa mạo khu vực nghiên cứu chia thành kiểu nguồn gốc địa hình với 20 bề mặt đồng nguồn gốc theo đặc điểm hình thái, nguồn gốc tuổi địa sau: địa hình nguồn gốc sông; địa hình nguồn gốc sông - biển hỗn hợp; địa hình nguồn gốc biển vũng vịnh; địa hình nguồn gốc sông biển - đầm lầy; địa hình nguồn gốc biển, biển gió bề mặt tích tụ sườn - lũ tích, sông - sườn tích, tàn – sườn tích Sự hình thành bề mặt vừa chịu khống chế hệ thống đứt gãy tác động ngoại sinh sông – biển – gió - 24 Trầm tích Đệ tứ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam phân chia thành tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo trầm tích Holocen - qh thành tạo trầm tích Pleistocen – qp Tầng chứa nước Holocen có tổng diện tích 960km2, chiều dày trung bình từ 10 đến 20m Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen có tổng diện tích khoảng 1.372km2, bề dày thay đổi từ đến 35m Mức độ phong phú nước, mực nước đất nước trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam việc phụ thuộc vào thành phần thạch học đất đá, nguồn cung cấp chịu chi phối định hệ thống đứt gãy kiến tạo đại khu vực Các đứt gãy phương Tây Bắc – Đông Nam (F1-01, F1-02, F104), phương Đông Bắc – Tây Nam (F2-02, F2-03, F2-04, F2-21) đứt gãy góp phần làm tăng độ phong phú nước thành tạo trầm tích Đệ tứ Quá trình hình thành nguồn nước đất chịu chi phối biến động địa chất, khí hậu, dao động mực nước biển lịch sử Dưới tác động trình thay đổi mực nước biển làm cho thành phần ion chủ yếu nước đất có biến thiên theo chu kỳ rõ rệt, biểu rõ giai đoạn biến đổi từ Pleistocen muộn, Holocen sớm đến Holocen trung cuối Holocen trung đến Nước đất thành tạo trầm tích Đệ tứ có loại nguồn gốc là: nguồn gốc rửa lũa chiếm diện tích lớn nhất; vùng có quan hệ chặt chẽ với nước mưa phân bố không tập trung vùng nước đất có nguồn gốc biển bị nhiễm mặn Ngoài ra, nước đất tầng chứa nước có loại hình hóa học Bicacbonat – Canxi Magie, Clorua – Natri, Clorua Bicacbonat – Natri (Natri Canxi), Bicacbonat Clorua – Canxi Natri 10 Kết hợp phương pháp mô hình tính toán giải tích, NCS tính tài nguyên dự báo nước đất thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 137.015m3/ngày; với trữ lượng tĩnh trọng lực chiếm 60,97%, trữ lượng động tự nhiên 36,13%, trữ lượng tĩnh đàn hồi chiếm 2,89% Trữ lượng khai thác an toàn khu vực khoảng 41.104 m3/ngày (30% tài nguyên dự báo nước đất) II KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu luận án, NCS kiến nghị số vấn đề sau: Trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng lớn hoạt động kiến tạo đại, để làm sáng tỏ vấn đề cần có thêm lỗ khoan tập trung số đới hoạt động kiến tạo mạnh để tính toán, phân tích chi tiết tác động kiến tạo đến hình thành trầm tích Đệ tứ Nước đất trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có trữ lượng khai thác không lớn, cần có quy hoạch khai thác – sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nhằm hạn chế tác động tiêu cực tự nhiên hoạt động nhân sinh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Ngô Tự Do, Đặng Văn Bát, Trần Thanh Hải, Đặng Quốc Tiến (2016), “Ảnh hưởng hoạt động kiến tạo đại đến trình dịch chuyển lòng dẫn sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 120 (6) Hoàng Ngô Tự Do, Trần Thanh Hải, Đặng Văn Bát (2016), “Ảnh hưởng đứt gãy Tân kiến tạo kiến tạo đại vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng chúng đến tích tụ trầm tích Đệ tứ”, Tạp chí Địa chất, 1&2(355), tr 56-65 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thanh, Trần Thanh Nhàn (2015), “Nghiên cứu biến đổi thành phần khoáng vật đất loại sét vùng đồng ven biển Quảng Nam”, Tập san Khoa học Công nghệ Trường Cao Đẳng Công nghiệp Tuy Hòa, (10), tr 15-24 Đỗ Quang Thiên, Hoàng Ngô Tự Do, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thanh, Trần Thanh Nhàn (2015), “Sự hình thành biến đổi tính chất lý đất đá vùng đồng ven biển Quảng Nam ảnh hưởng chúng đến công tác xây dựng công trình khai thác kinh tế lãnh thổ”, Tập san Khoa học Công nghệ Trường Cao Đẳng Công nghiệp Tuy Hòa, (10), tr 28-40 Nguyễn Thanh, Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thị Ngọc Yến (2014), “Đặc điểm địa tầng trầm tích đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam sở đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000”, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 97 (9), tr 205-214 Hoàng Ngô Tự Do, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh (2014), “Xác lập thang địa tầng Đệ tứ đồng ven biển Quảng Nam”, Tập san Khoa học Công nghệ, Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa, (07), tr 46-52 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Trần Thị Ngọc Quỳnh (2013), “Dự báo trữ lượng khai thác nước đất vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Sáng tạo tỉnh Quảng Nam, (122&123), tr 22-27 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Trần Thị Ngọc Quỳnh (2013), “Bước đầu đánh giá nguồn hình thành trữ lượng khai thác tiềm nước đất đồng ven biển tỉnh Quảng Nam mô hình Visual Modflow”, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 81 (3), tr 37-46 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Trần Thị Phương An (2011), “Đánh giá trạng nhân tố ảnh hưởng đến trình xâm nhập mặn sông Trường Giang – tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, (606), tr 19-23 10 Đỗ Quang Thiên, Hoàng Ngô Tự Do, Trần Thị Phương An (2010), “Nhận định trình hình thành, suy thoái đánh giá phương án nạo vét sông Trường Giang phục vụ chiến lược an sinh xã hội, phát triển bền vững đới ven biển Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (32), tr 42-45 11 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên (2010), “Bước đầu xây dựng sở liệu GIS phục vụ nghiên cứu nước đất trầm tích Đệ tứ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam”, Hội nghị khoa học ĐH Mỏ - Địa chất lần thứ 19, tr 84-87 12 Hoang Ngo Tu Do, Do Quang Thien, Tran Thanh Nhan, Tran Thanh Hai, Phi Thi Phuong Thao, Dang Van Bat (2015), “Assessment of the role of active tectonics on coastal erosion in Cua Dai river outlet and adjacent areas”, VIET-POL 2015 (Second international conference on scientific research cooperation between Vietnam and Poland in Earth sciences), pp 53-59 13 Tran Thanh Hai, Phi Thi Phuong Thao, Le Minh Hieu, Hoang Ngo Tu Do (2015), “The role of active tectonic movement on the coastal geological hazards: a case study of central Vietnam'scoasastal zone”, Geology, Geotechnology, and Mineral Resources of 2015 INDOCHINA, Thailand 14 Tran Thanh Hai, Phi Thi Phuong Thao, Hoang Ngo Tu Do, Nguyen Xuan Nam (2015), “Recent tectonic movement along coastal zone of Central Vietnam and its significant coastal hazards”, AOGS - Asia Oceania Geosciences Society 2015, Singapore 15 Bui Thi Thu, Le Van Thang, Hoang Ngo Tu Do (2012), “Evidences of climate change and its impacts on agriculture in the coastal districts of Quang Nam provinces, Proceedings of the International Workshop on Geo-engineering for Responding to climate change and sustainable development of infracstructure”, Hue Geo-engineering 2012, Construction Publishing House, pp 224-230 [...]... trầm tích biển, hệ tầng Nam Ô (mQ21no) - 20 4.6.4 Đặc điểm thủy địa hóa nước dưới đất khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam và mối quan hệ với trầm tích Đệ tứ 3.6.4.1 Đặc điểm thủy địa hóa nước dưới đất tầng chứa nước Holocen Tầng chứa nước Holocen có 4 loại hình hóa học nước dưới đất cơ bản như (Hình 4.14) 3.6.4.2 Đặc điểm thủy địa hóa nước dưới đất tầng chứa nước Pleistocen Tầng chứa nước Pleistocen... học nước dưới đất tương tự như tầng chứa nước Holocen Phân bố và đặc điểm của các vùng như sau (Hình 4.15) Hình 4.14 Sơ đồ phân vùng các loại hình hóa học nước dưới đất của TCN Holocen CHƯƠNG 5 TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 5.1 Đánh giá lượng tích chứa tự nhiên (trữ lượng tĩnh) của tầng chứa nước lỗ hổng trong các thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng ĐBVB tỉnh. .. tại khu vực này được chọn là 30% tài nguyên dự báo nước dưới đất, khoảng 41.104 m3/ngày, trữ lượng khai thác an toàn cũng đảm bảo điều kiện nhỏ hơn trữ lượng bổ cập cho các thành tạo trầm tích của TCN Đệ tứ tại khu vực nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 1 Đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam có 28 thành tạo trầm tích Đệ tứ (3 thành tạo không phân chia) Trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh. .. định 5.2.5 Đánh giá các nguồn hình thành trữ lượng bổ cập nước dưới đất ở đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam 5.3 Đánh giá tài nguyên dự báo nước dưới đất ĐBVB tỉnh Quảng Nam Bảng 0.1 Bảng tổng hợp kết quả tính tài nguyên dự báo NDĐ khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam Trữ lượng tĩnh Trữ lượng tĩnh Trữ lượng bổ Tài nguyên dự trọng lực đàn hồi cập (m3/ngày) báo (m3/ngày) (m3/ngày) (m3/ngày) Holocen... 4.2 Bản đồ địa chất thủy văn vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Thăng Bình đến Núi Thành (mảnh 2) - 13 - Hình 4.3 Mức độ phong phú nước của các thành tạo trầm tích Đệ tứ tại vùng đồng bằng Quảng Nam 4.2 Đặc điểm chứa nước của các tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ Căn cứ vào giá trị tỷ lưu lượng từ các lỗ khoan hút nước thí nghiệm phân bố trong vùng nghiên cứu, NCS đã phân chia khu vực nghiên cứu... 11,7 ngàn năm và kết thúc ở 3,0 ngàn năm so với hiện tại - Giai đoạn V: Từ cuối Holocen trung đến hiện tại, bắt đầu từ 3,0 ngàn năm trước và đang diễn ra trong hiện tại Hình 3.4 Biều đồ đường dao động mực nước biển trong Holocen CHƯƠNG 4 VAI TRÒ CỦA ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 4.1 Tổng quát về các tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ tại ĐBVB Quảng Nam Nghiên... Nam Ô, Nam Phước, Kỳ Lam, Cẩm Hà 2 Quá trình hình thành trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam chịu sự chi phối của mực nước biển tại vùng nghiên cứu Các thông số của trầm tích như hàm lượng độ hạt, hệ số chọn lọc, thành phần hóa học trầm tích có xu thế biến đổi theo chu kỳ Có 5 giai đoạn hình thành trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam theo sự biến đổi của mực nước biển: ... hình thành và biến đổi tính chất cơ lý đất đá vùng đồng bằng ven biển Quảng Nam và ảnh hưởng của chúng đến công tác xây dựng công trình và khai thác kinh tế lãnh thổ”, Tập san Khoa học và Công nghệ Trường Cao Đẳng Công nghiệp Tuy Hòa, (10), tr 28-40 5 Nguyễn Thanh, Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thị Ngọc Yến (2014), Đặc điểm địa tầng trầm tích đệ tứ đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam trên cơ... sau: 1 Trầm tích Đệ tứ ở vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng lớn của hoạt động kiến tạo hiện đại, để làm sáng tỏ hơn vấn đề này cần có thêm các lỗ khoan tập trung ở một số đới hoạt động kiến tạo mạnh để tính toán, phân tích chi tiết hơn về tác động của kiến tạo đến sự hình thành trầm tích Đệ tứ 2 Nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam có trữ lượng... Quảng Nam 4 Hoạt động KTĐT-KTHĐ tại khu vực ĐBVB tỉnh Quảng Nam là sụt lún nên mực nước biển tại khu vực này có xu hướng tăng nhanh hơn so với các vùng lân cận Mực nước biển từ 20 ngàn năm đến nay của vùng nghiên cứu được điều chỉnh lại, thấp hơn mực nước biển chung trong khu vực như từ 7,2 đến 13cm vào cuối Pleistocen muộn, phần muộn; từ 4,5 đến 9cm trong Holocen sớm 5 Đặc điểm địa mạo tại khu vực nghiên

Ngày đăng: 01/12/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan