Đặc điểm địa chất Đệ tứ và tài nguyên nước dưới đất khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam

181 595 2
Đặc điểm địa chất Đệ tứ và tài nguyên nước dưới đất khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam chiếm một vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội dọc hành lang kinh tế ven biển nước ta, là khu vực tập trung dân cư với các trung tâm kinh tế văn hóa lớn của cả nước như Hội An, Tam Kỳ, Chu Lai… Các hoạt động kinh tế về công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng dân dụng, khai thác nước dưới đất, các đô thị mới, nuôi trồng thủy hải sản, khai thác khoáng sản… đang phát triển từng ngày trên nền trầm tích Đệ tứ phân bố liên tục từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây của khu vực. Đặc điểm phân bố của trầm tích Đệ tứ tại đây khá phức tạp do điều kiện bồn tích tụ trầm tích nhỏ - hẹp, nguồn trầm tích gần với bờ biển nên không gian, thời gian phân dị, chọn lọc trầm tích hạn chế. Ngoài ra, ảnh hưởng của các yếu tố kiến tạo Đệ tứ - kiến tạo hiện đại và vai trò của sự thay đổi mực nước biển có những tác động nhất định đến quá trình hình thành trầm tích cũng cần làm sáng tỏ hơn trong khu vực nghiên cứu. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội trong vùng, quá trình khai thác, sử dụng nước dưới đất ngày càng tăng, đặc biệt là nguồn nước dưới đất chứa trong các thành tạo trầm tích Đệ tứ. Tuy nhiên hệ thống các công trình khai thác nước dưới đất vẫn chưa được bố trí hợp lý, sự hiểu biết về các tầng chứa nước, nguồn gốc hình thành, chất lượng – trữ lượng vẫn còn nhiều vấn đề cần xem xét và càng cấp thiết hơn trong điều kiện của biến đổi khí hậu và nước biển dâng tác động ngày càng sâu sắc đến điều kiện tự nhiên các vùng ven biển, trong đó có các tầng chứa nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ. Việc nghiên cứu địa chất Đệ tứ là cơ sở quan trọng để đánh giá tiềm năng nước dưới đất (nước lỗ hổng). Các đặc điểm ĐCTV (sự phân bố các tầng chứa nước, mức độ phong phú nước, động thái, chất lượng nước…) liên quan chặt chẽ với sự phân bố các tướng trầm tích Đệ tứ và môi trường cổ địa lý hình thành trầm tích. Nước dưới đất là một dạng khoáng sản đặc biệt với khả năng di chuyển linh hoạt từ nơi này đến nơi khác, trữ lượng có khả năng phục hồi nếu khai thác hợp lý. Đồng thời đây cũng là một đối tượng khá nhạy cảm với sự thay đổi của khí hậu, môi trường, với các tác động của con người như khai thác nước ngầm, khai thác khoáng sản, xây dựng các khu công nghiệp, bãi rác thải, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, nuôi tôm trên cát... Hậu quả của những điều này có thể gây ra tình trạng hạ thấp mực nước ngầm, gây sụt lún mặt đất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây ra MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam chiếm một vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội dọc hành lang kinh tế ven biển nước ta, là khu vực tập trung dân cư với các trung tâm kinh tế văn hóa lớn của cả nước như Hội An, Tam Kỳ, Chu Lai… Các hoạt động kinh tế về công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng dân dụng, khai thác nước dưới đất, các đô thị mới, nuôi trồng thủy hải sản, khai thác khoáng sản… đang phát triển từng ngày trên nền trầm tích Đệ tứ phân bố liên tục từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây của khu vực. Đặc điểm phân bố của trầm tích Đệ tứ tại đây khá phức tạp do điều kiện bồn tích tụ trầm tích nhỏ - hẹp, nguồn trầm tích gần với bờ biển nên không gian, thời gian phân dị, chọn lọc trầm tích hạn chế. Ngoài ra, ảnh hưởng của các yếu tố kiến tạo Đệ tứ - kiến tạo hiện đại và vai trò của sự thay đổi mực nước biển có những tác động nhất định đến quá trình hình thành trầm tích cũng cần làm sáng tỏ hơn trong khu vực nghiên cứu. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội trong vùng, quá trình khai thác, sử dụng nước dưới đất ngày càng tăng, đặc biệt là nguồn nước dưới đất chứa trong các thành tạo trầm tích Đệ tứ. Tuy nhiên hệ thống các công trình khai thác nước dưới đất vẫn chưa được bố trí hợp lý, sự hiểu biết về các tầng chứa nước, nguồn gốc hình thành, chất lượng – trữ lượng vẫn còn nhiều vấn đề cần xem xét và càng cấp thiết hơn trong điều kiện của biến đổi khí hậu và nước biển dâng tác động ngày càng sâu sắc đến điều kiện tự nhiên các vùng ven biển, trong đó có các tầng chứa nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ. Việc nghiên cứu địa chất Đệ tứ là cơ sở quan trọng để đánh giá tiềm năng nước dưới đất (nước lỗ hổng). Các đặc điểm ĐCTV (sự phân bố các tầng chứa nước, mức độ phong phú nước, động thái, chất lượng nước…) liên quan chặt chẽ với sự phân bố các tướng trầm tích Đệ tứ và môi trường cổ địa lý hình thành trầm tích. Nước dưới đất là một dạng khoáng sản đặc biệt với khả năng di chuyển linh hoạt từ nơi này đến nơi khác, trữ lượng có khả năng phục hồi nếu khai thác hợp lý. Đồng thời đây cũng là một đối tượng khá nhạy cảm với sự thay đổi của khí hậu, môi trường, với các tác động của con người như khai thác nước ngầm, khai thác khoáng sản, xây dựng các khu công nghiệp, bãi rác thải, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, nuôi tôm trên cát... Hậu quả của những điều này có thể gây ra tình trạng hạ thấp mực nước ngầm, gây sụt lún mặt đất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây ra sự xâm nhập mặn của nước biển, sự nhiểm bẩn của nước mặt đến nước ngầm, làm biến đổi thành phần hóa học và độ tổng khoáng hóa của nước dưới đất... Với những lý do trên, NCS đã chọn đề tài: “Đặc điểm địa chất Đệ tứ và tài nguyên nước dưới đất khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam” làm luận án tiến sỹ của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG NGÔ TỰ DO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2016 - ii - MỤC LỤC Trang Tính cấp thiết luận án Mục tiêu luận án Nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Những điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Cơ sở tài liệu luận án 11 Cấu trúc luận án 12 Lời cảm ơn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi hành 1.1.2 Đặc điểm địa hình đồng ven biển tỉnh Quảng Nam vùng phụ cận 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ đánh giá tài nguyên nước đất vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam đồng Quảng Nam 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam đồng Quảng Nam 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước đất vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam đồng Quảng Nam 10 1.3 Các phương pháp nghiên cứu địa chất Đệ tứ đánh giá tài nguyên nước vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 12 1.3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 12 1.3.2 Hệ phương pháp nghiên cứu địa chất Đệ tứ 13 1.3.3 Hệ phương pháp nghiên cứu ĐCTV vùng ĐBVB tỉnh Quảng Nam 18 - iii - CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Những vấn đề chung địa tầng trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam22 2.1.1 Thang địa tầng trầm tích Đệ tứ 22 2.1.2 Ranh giới Pleistocen - Holocen khu vực đồng tỉnh Quảng Nam 22 2.2 Các thành tạo trước Đệ tứ khu vực đồng tỉnh Quảng Nam 26 2.3 Địa tầng đặc điểm trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam 26 2.3.1 Thống Pleistocen (Q1) 32 2.3.2 Thống Holocen (Q2) 46 2.3.3 Trầm tích Đệ tứ không phân chia 61 2.4 Xu biến đổi số đặc tính trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 62 CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN TRONG ĐỆ TỨ TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Đặc điểm kiến tạo Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 67 3.1.1 Các yếu tố cấu trúc kiến tạo trước Đệ tứ 67 3.1.2 Các yếu tố kiến trúc Đệ tứ đồng Quảng Nam 68 3.1.3 Hệ thống đứt gãy vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 73 3.1.4 Đặc điểm địa mạo tính phân bậc địa hình ĐBVB tỉnh Quảng Nam 77 3.1.5 Các tác động hoạt động kiến tạo đại làm biến đổi địa hình khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 87 3.2 Tính toán tốc độ dịch chuyển (hạ thấp) kiến tạo Đệ tứ – kiến tạo đại khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 92 3.3 Sự dao động mực nước biển Đệ tứ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 95 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 4.1 Tổng quát TCN trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam 102 4.2 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ 103 4.2.1 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước Holocen (qh) 103 4.2.2 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước Pleistocen (qp) 104 - iv - 4.3 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước trầm tích Đệ tứ 108 4.3.1 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước tầng chứa nước Holocen 114 4.3.2 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước tầng chứa nước Pleistocen 114 4.4 Vai trò đứt gãy KTHĐ đến mực NDĐ khu vực nghiên cứu 117 4.5 Vai trò đặc điểm độ hạt trầm tích Đệ tứ đến tính thấm nước 120 4.6 Ảnh hưởng trầm tích Đệ tứ yếu tố tự nhiên khác đến thành phần hóa học nước đất 124 4.6.1 Xu biến đổi thành phần hóa học nước đất 124 4.6.2 Xác định nguồn gốc NDĐ tỷ số hóa học 127 4.6.3 Xác định nguồn gốc xu biến đổi NDĐ biểu đồ Piper, Gibbs, Marcado 127 4.6.4 Đặc điểm thủy địa hóa nước đất khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam mối quan hệ với trầm tích Đệ tứ 140 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 5.1 Đánh giá lượng tích chứa tự nhiên (trữ lượng tĩnh) tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng ĐBVB tỉnh Quảng Nam 146 5.2 Đánh giá lượng bổ cập (của tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng ĐBVB tỉnh Quảng Nam 147 5.2.1 Xây dựng lưới mô hình 147 5.2.2 Các điều kiện biên 152 5.2.3 Các liệu đầu vào mô hình 154 5.2.4 Chạy chỉnh lý mô hình phương pháp giải toán ngược ổn định 155 5.2.5 Đánh giá nguồn hình thành trữ lượng bổ cập nước đất đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 158 5.3 Đánh giá tài nguyên dự báo nước đất ĐBVB tỉnh Quảng Nam 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 160 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 170 -v- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT Chữ viết tắt Nội dung BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBVB Đồng ven biển ĐCTV Địa chất thủy văn ĐB-TN Đông Bắc – Tây Nam KTĐT-KTHĐ Kiến tạo Đệ tứ – kiến tạo đại LATS Luận án tiến sỹ NCS Nghiên cứu sinh NDĐ Nước đất qh Tầng chứa nước lỗ rỗng thành tạo trầm tích Holocen qp TCN lỗ rỗng thành tạo trầm tích Pleistocen TB-ĐN Tây Bắc – Đông Nam TPHH Thành phần hóa học TCN TNDBNDĐ TLKTTN Tầng chứa nước Tài nguyên dự báo nước đất Trữ lượng khai thác tiềm - vi - DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Thang phân cấp độ hạt Wentworth, sử dụng Hiệp hội nhà trầm tích quốc tế (International Association of Sedimentologists-IAS) 15 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nguồn gốc hệ tầng trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 23 Bảng 2.2 Thang địa tầng trầm tích Đệ tứ khu vực đồng 26 Bảng 3.1 Tính toán tốc độ hạ thấp đứt gãy F2-01 thời điểm khác 92 Bảng 3.2 Tính toán tốc độ hạ thấp đứt gãy F2-04 thời điểm khác 94 Bảng 3.3 Tính toán tốc độ hạ thấp tổng hợp (F2-01 F2-04) đồng ven biển tỉnh Quảng Nam thời điểm khác 94 Bảng 3.4 Bảng tính toán tốc độ thay đổi mực nước biển đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, có hiệu chỉnh theo chuyển động KTĐT-KTHĐ 98 Bảng 4.1 Kết thí nghiệm lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo trầm tích Holocen [14, 39] 105 Bảng 4.2 Kết thí nghiệm lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo trầm tích Pleistocen [14, 39] 106 Bảng 4.3 Hệ số thấm loại trầm tích Đệ tứ từ kết thống kê đối chiếu với 122 Bảng 4.4 Các tỷ số hóa học xác định nguồn gốc NDĐ [17, 30, 32] 127 Bảng 5.1 Bảng tổng hợp kết tính tài nguyên dự báo NDĐ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 159 - vii - DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu, đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành trầm tích Đệ tứ 13 Hình 2.1 Biểu đồ hình hộp thống kê chiều dày lớp trầm tích Đệ tứ đồng Quảng Nam 27 Hình 2.2 Bản đồ địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Điện Bàn đến Thăng Bình (mảnh 1) 28 Hình 2.3 Bản đồ địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Thăng Bình đến Núi Thành (mảnh 2) 29 Hình 2.4 Sơ đồ vị trí tuyến mặt cắt nghiên cứu địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 31 Hình 2.5 Mặt cắt nghiên cứu địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam (mặt cắt 1-1’; 2-2’) 34 Hình 2.6 Mặt cắt nghiên cứu địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam (mặt cắt 3-3’) 35 Hình 2.7 Mặt cắt nghiên cứu địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam (mặt cắt dọc 8-8’) 35 Hình 2.8 Mặt cắt nghiên cứu địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam (mặt cắt 4-4’; 5-5’,6-6’, 7-7’) 44 Hình 2.9 Cột địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ tứ vùng đồng Quảng Nam 45 Hình 2.10 Sơ đồ liên kết địa tầng lỗ khoan lấy mẫu nghiên cứu dọc ĐBVB Quảng Nam với vị trí lấy mẫu nghiên cứu sét, bào tử phấn hoa tuổi tuyệt đối C14 48 Hình 2.11 Đồ thị hàm lượng % độ hạt trầm tích Đệ tứ đồng ven biển Quảng Nam, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 62 Hình 2.12 Đồ thị hàm lượng % độ hạt trầm tích Đệ tứ đồng ven biển Quảng Nam, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 63 Hình 2.13 Đồ thị hệ số chọn lọc (S0) trầm tích Đệ tứ đồng ven biển Quảng Nam, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 64 Hình 2.14 Đồ thị hệ số độ nhọn (K) trầm tích Đệ tứ đồng ven biển Quảng Nam, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 64 Hình 2.15 Đồ thị thành phần hóa học (SiO2 – Al2O3 – Fe2O3) trầm tích Đệ tứ đồng ven biển Quảng Nam, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 65 Hình 2.16 Đồ thị thành phần hóa học (K2O-MgO-CaO-Na2O) trầm tích Đệ tứ đồng ven biển Quảng Nam, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 65 - viii - Hình 3.1 Bình đồ cấu trúc trước Đệ tứ hệ thống đứt gãy KTĐT-KTHĐ 67 Hình 3.2 Sơ đồ thể độ sâu đáy bồn tích tụ trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 68 Hình 3.3 Sơ đồ thể mối quan hệ khống chế hệ thống đứt gãy với đới sụt lún, vòm nâng – hạ kiến tạo đại vùng đồng tỉnh Quảng Nam 69 Hình 3.4 Mặt cắt địa chất A – B (Hình 3.3) cắt qua vòm nâng - hạ huyện Đại Lộc Điện Bàn 70 Hình 3.5 Mặt cắt địa chất G – H (Hình 3.3) cho thấy quan hệ đứt gãy trầm tích Đệ tứ khu vục Duy Xuyên Hội An (Cửa Đại) 71 Hình 3.6 Mặt cắt địa chất theo đường C – D (Hình 3.3) qua vùng sụt lún mạnh khu vực đới bờ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 71 Hình 3.7 Sơ đồ bề dày trầm tích Đệ tứ vùng đồng Quảng Nam 72 Hình 3.8 Sơ đồ phân vùng địa hình theo độ cao đồng tỉnh Quảng Nam 78 Hình 3.9 Bản đồ địa mạo vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Điện Bàn đến Thăng Bình (mảnh 1) 81 Hình 3.10 Bản đồ địa mạo vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Thăng Bình đến Núi Thành (mảnh 2) 82 Hình 3.11 Biến động lòng dẫn hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn từ 1973 - 2013 87 Hình 3.12 Tác động đứt gãy vòm hạ 03 góp phần làm tăng cường độ xói lở gây cắt dòng đoạn sông Quảng Huế 88 Hình 3.13 Xu hướng nắn thẳng dòng chảy sông Thu Bồn 89 Hình 3.14 Vòm nâng 02 gây nghẽn dòng sông Bầu Xấu 90 Hình 3.15 Biến động bờ biển Cửa Đại từ 1965-2013 91 Hình 3.16 Sơ đồ tính toán tốc độ sụt lún đứt gãy F2-01 F2-04 vị trí có biên độ sụt lún lớn 93 Hình 3.17 Biểu đồ đường dao động mực nước biển Đệ tứ đối sánh với thang Địa tầng Quốc tế 2015 96 Hình 3.18 Biều đồ đường dao động mực nước biển Holocen 97 Hình 3.19 Biều đồ hiệu chỉnh đường mực nước biển ĐBVB Quảng Nam 99 Hình 4.1 Bản đồ ĐCTV vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam (mảnh 1) 109 Hình 4.2 Bản đồ ĐCTV vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam (mảnh 2) 110 Hình 4.3 Mặt cắt địa chất thủy văn vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam (mặt cắt ĐCTV 1-1’; 2-2’) 112 Hình 4.4 Mức độ chứa nước thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng đồng Quảng Nam 113 - ix - Hình 4.5 Sơ đồ phân bố vùng giàu nước tầng chứa nước Holocen liên quan đến hệ thống đứt gãy kiến tạo đại 115 Hình 4.6 Sơ đồ phân bố vùng giàu nước tầng chứa nước Pleistocen liên quan đến hệ thống đứt gãy kiến tạo đại 116 Hình 4.7 Bản đồ đẳng cao mực NDĐ TCN Holocen Quảng Nam 118 Hình 4.8 Bản đồ đẳng cao mực NDĐ TCN Pleistocen Quảng Nam 119 Hình 4.9 Biểu đồ xử lý thống kê giá trị hệ số thấm trầm tích Đệ tứ tuổi 120 Hình 4.10 Biểu đồ xử lý thống kê giá trị hệ số thấm trầm tích Pleistocen 121 Hình 4.11 Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng chứa nước Holocen 121 Hình 4.12 Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng chứa nước Pleistocen 123 Hình 4.13 Đồ thị thể biến thiên theo chu kỳ hàm lượng 125 Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn hàm lượng ion K+ (mg/l) mẫu nước đất trầm tích Đệ tứ, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 125 Hình 4.15 Đồ thị biểu diễn hàm lượng ion Ca2+ (mg/l) mẫu nước đất trầm tích Đệ tứ, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 126 Hình 4.16 Đồ thị biểu diễn hàm lượng ion Mg2+ (mg/l) mẫu nước đất trầm tích Đệ tứ, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 126 Hình 4.17 Đồ thị biểu diễn hàm lượng ion Cl- (mg/l) mẫu nước đất trầm tích Đệ tứ, cho thấy xu biến đổi có tính chu kỳ 127 Hình 4.18 Đồ thị Piper thể thành phần hóa học chủ yếu mẫu nước trầm tích biển, hệ tầng Nam Ô (mQ21no) 128 Hình 4.19 Đồ thị Gibbs thể yếu tố ảnh hưởng đến thành phần hóa học nước đất trầm tích biển, hệ tầng Nam Ô (mQ21no) 129 Hình 4.20 Đồ thị Mercado đánh giá trình rửa nhạt xâm nhập mặn nước đất trầm tích biển, hệ tầng Nam Ô (mQ21no) 130 Hình 4.21 Đồ thị Piper thể thành phần hóa học chủ yếu mẫu nước trầm tích biển – vũng vịnh, hệ tầng Thăng Bình mlQ13(2)tb 131 Hình 4.22 Đồ thị Gibbs thể yếu tố ảnh hưởng đến thành phần hóa học nước đất trầm tích biển – vũng vịnh, hệ tầng Thăng Bình 131 Hình 4.23 Đồ thị Mercado đánh giá trình rửa nhạt xâm nhập mặn nước đất trầm tích biển – vũng vịnh, hệ tầng Thăng Bình 132 Hình 4.24 Đồ thị Piper thể thành phần hóa học chủ yếu mẫu nước trầm tích biển, hệ tầng Đà Nẵng mQ13(2)đn) 133 Hình 4.25 Đồ thị Gibbs thể yếu tố ảnh hưởng đến thành phần hóa học nước đất trầm tích biển, hệ tầng Đà Nẵng (mQ13(2)đn) 133 -x- Hình 4.26 Đồ thị Mercado đánh giá trình rửa nhạt xâm nhập mặn nước đất trầm tích biển, hệ tầng Đà Nẵng (mQ13(2)đn) 134 Hình 4.27 Đồ thị Piper thể thành phần hóa học chủ yếu mẫu nước trầm tích sông - biển amQ13(1) 135 Hình 4.28 Đồ thị Gibbs thể yếu tố ảnh hưởng đến thành phần hóa học nước đất trầm tích sông - biển amQ13(1) 135 Hình 4.29 Đồ thị Mercado đánh giá trình rửa nhạt xâm nhập mặn nước đất trầm tích sông - biển amQ13(1) 136 Hình 4.30 Sơ đồ phân vùng nguồn gốc nước đất TCN Holocen 137 Hình 4.31 Sơ đồ phân vùng nguồn gốc nước đất TCN Pleistocen 138 Hình 4.32 Sơ đồ phân vùng loại hình hóa học NDĐ TCN Holocen 141 Hình 4.33 Sơ đồ phân vùng loại hình hóa học NDĐcủa TCN Pleistocen 142 Hình 5.1 Bề mặt địa hình đồng ven biển tỉnh Quảng Nam mô hình hóa phần mềm Surfer 148 Hình 5.2 Các ô lưới hoạt động mô hình khu vực nghiên cứu 149 Hình 5.3 Mô hình không gian khu vực nghiên cứu, gồm TCN lỗ hổng thành tạo trầm tích Holocen (qh), Pleistocen (qp) TCN bên tầng chứa nước Pleistocen 150 Hình 5.4 Sơ đồ lưới mặt cắt không gian tầng chứa nước qh – qp đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 151 Hình 5.5 Sơ đồ biên không dòng chảy biên tổng hợp tầng chứa nước nằm tầng chứa nước qp 152 Hình 5.6 Sơ đồ biên không dòng chảy biên tổng hợp TCN Pleistocen 153 Hình 5.7 Sơ đồ biên không dòng chảy biên tổng hợp TCN Holocen 153 Hình 5.8 Sơ đồ biên sông mô hệ thống sông vùng nghiên cứu 154 Hình 5.9 Sơ đồ phân vùng lượng bổ cập nước mưa cho nước đất 155 Hình 5.10 Biểu đồ biểu diễn kết sai số mực nước mô hình thực tế 156 Hình 5.11 Biểu đồ biểu diễn kết sai số mực nước mô hình thực tế toán ngược không ổn định 157 Hình 5.12 Sơ đồ cốt cao mực NDĐ TCN lỗ hổng thành tạo trầm tích Holocen sau tiến hành chỉnh lý mô hình toán ngược không ổn định 157 Hình 5.13 Sơ đồ cốt cao mực NDĐ TCN lỗ hổng thành tạo trầm tích Pleistocen, chỉnh lý mô hình toán ngược không ổn định 158 - 155 - 5.2.3.2 Dữ liệu bổ cập lượng mưa Lượng mưa bổ cập cho nước ngầm tính toán dựa vào đồ phân vùng mưa trung bình khu vực nghiên cứu, kết hợp với hệ số thấm lớp trầm tích mặt để điều chỉnh lượng mưa cung cấp cho nước ngầm Thông thường lượng mưa cung cấp cho nước ngầm thường từ 20% đến 30% lượng mưa rơi mặt đất Bên cạnh đó, có bốc diễn ngược lại với trình mưa nên thông số nhỏ hơn, khu vực nghiên cứu chiếm 10% đến 15% lượng mưa trung bình (Hình 5.9) Ngoài ra, lượng mưa thay đổi theo hàng tháng nên liệu nhập theo chuỗi thời gian Trong mô hình nghiên cứu, NCS lấy lượng mưa năm 2014 làm sở cho đánh giá tài nguyên nước đất vùng Quảng Nam 108026’23” 108040’22” 107058’23” 108012’22” 108026’23” 108040’22” 15021’17” 15021’17” 15034’53” 15034’53” 15048’25” 15048’25” Phân vùng bổ cập lượng mưa, vùng chuỗi số liệu 12 tháng 16002’01” 108012’22” 16002’01” 107058’23” Hình 5.9 Sơ đồ phân vùng lượng bổ cập nước mưa cho nước đất 5.2.4 Chạy chỉnh lý mô hình phương pháp giải toán ngược ổn định 5.2.4.1 Chạy chỉnh lý mô hình toán ngược ổn định Sau xây dựng lưới mô hình nhập điều kiện biên phù hợp, tiến hành chạy mô hình trạng thái ổn định để khôi phục lại mực nước ban đầu so sánh với mực nước quan trắc thực tế Quá trình giải thử lặp nhiều lần để điều chỉnh - 156 - điều kiện biên sai số mực nước mô hình mực nước quan trắc thực tế nằm giới hạn cho phép (Hình 5.10) Sai số trung bình -0,6; sai số trung bình tuyệt đối 0,71; sai số trung bình quân phương 0,79; với kết sai số mực nước tính toán mô hình phù hợp với thực tế 5.2.4.2 Chạy chỉnh lý mô hình toán ngược không ổn định Trên sở kết có từ toán ngược ổn định, NCS tiến hành chạy mô hình cho toán ngược không ổn định dựa vào thông số lượng mưa, mực nước sông, mực nước biển theo số liệu năm 2014 Bài toán không ổn định chia làm 12 bước theo tháng, ngày - - 2014 đến ngày - 1- 2015 Quá trình giải thử lặp nhiều lần để điều chỉnh các thông số địa chất thuỷ văn tầng chứa nước hệ số thấm, hệ số nhả nước… Kết giải toán ngược đạt yêu cầu với sai số trung bình 0,035; sai số trung bình tuyệt đối 0,49; sai số trung bình quân phương 0,81 Mực nước tính toán từ mô hình lệch giới hạn cho phép so với mực nước quan trắc thực tế (Hình 5.11) Như vậy, thông số điều kiện biên, đặc tính địa chất thủy văn tầng chứa nước điều chỉnh hợp lý để kết mô từ mô hình phù hợp với kết đo đạc thực tế Lúc sử dụng mô hình để thiết kế cho kịch nghiên cứu khác nhau, đánh giá nguồn hình thành trữ lượng nước đất khu vực nghiên cứu, đánh giá động thái nước đất thời điểm tương lai… Hình 5.10 Biểu đồ biểu diễn kết sai số mực nước mô hình thực tế toán ngược ổn định - 157 - Hình 5.11 Biểu đồ biểu diễn kết sai số mực nước mô hình thực tế 108012’22 ” 108026’23 ” 108040’22 ” 108026’23 ” 108040’22 ” Đường đẳng mực nước tầng chứa nước qh, thời điểm 01-02-2014 107058’23 ” 108012’22 ” 15021’17” 15021’17” 15034’53” 15034’53” 15048’25” 15048’25” 16002’01” 107058’23 ” 16002’01” toán ngược không ổn định Hình 5.12 Sơ đồ cốt cao mực NDĐ TCN lỗ hổng thành tạo trầm tích Holocen sau tiến hành chỉnh lý mô hình toán ngược không ổn định 108012’22 ” 108026’23 ” 108040’22 ” Đường đẳng mực nước tầng chứa nước qp, thời điểm 01-02-2014 107058’23 ” 108012’22 ” 108026’23 ” 108040’22 ” 15021’17” 15021’17” 15034’53” 15034’53” 15048’25” 15048’25” 16002’01” 107058’23 ” 16002’01” - 158 - Hình 5.13 Sơ đồ cốt cao mực NDĐ TCN lỗ hổng thành tạo trầm tích Pleistocen sau tiến hành chỉnh lý mô hình toán ngược không ổn định 5.2.5 Đánh giá nguồn hình thành trữ lượng bổ cập nước đất đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Sau chỉnh lý chạy xong mô hình, để đánh giá nguồn hình thành trữ lượng nước đất đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, NCS sử dụng chức Flow Budget phần mềm GMS để đánh giá cân nước khu vực nghiên cứu, kết tính toán sau: * Theo Phụ lục 11a, tầng chứa nước Holocen có nguồn trữ lượng bổ cập sau: - Trữ lượng động mưa thấm xuống thành tạo trầm tích tầng chứa nước Holocen là: 2.794,93 (m3/ngày) - Trữ lượng nước sông vào thành tạo trầm tích tầng chứa nước Holocen là: 3.320,67 (m3/ngày) - Trữ lượng thấm xuyên từ tầng chứa nước qp lên qh là: 14.944,64 (m3/ngày) Như vậy, trữ lượng bổ cập cho thành tạo trầm tích Đệ tứ TCN Holocen là: 21.060,24 (m3/ngày) * Theo Phụ lục 11b, tầng chứa nước Pleistocen có nguồn hình thành trữ lượng trung bình sau: - 159 - - Trữ lượng động mưa thấm xuống thành tạo trầm tích tầng chứa nước Pleistocen là: 286,19 (m3/ngày) - Trữ lượng nước sông vào thành tạo trầm tích tầng chứa nước Pleistocen là: 6599,05 (m3/ngày) - Trữ lượng thấm xuyên từ tầng chứa nước qh xuống qp là: 4.239,60 (m3/ngày) - Trữ lượng thấm xuyên từ tầng chứa nước qh xuống qp là: 17.323,71 (m3/ngày) Như vậy, trữ lượng bổ cập cho thành tạo trầm tích Đệ tứ TCN Pleistocen là: 28.448,55 (m3/ngày) 5.3 Đánh giá tài nguyên dự báo nước đất ĐBVB tỉnh Quảng Nam Tài nguyên dự báo NDĐ tổng trữ lượng tĩnh trọng lực, tĩnh đàn hồi trữ lượng bổ cập cho thành tạo trầm tích Đệ tứ Từ kết tính toán NCS tính toán tài nguyên nước dự báo khu vực nghiên cứu Bảng 5.1: Bảng 5.1 Bảng tổng hợp kết tính tài nguyên dự báo NDĐ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Trữ lượng tĩnh Trữ lượng tĩnh Trữ lượng bổ Tài nguyên dự trọng lực đàn hồi cập (m3/ngày) báo (m3/ngày) (m3/ngày) (m3/ngày) Holocen 19.845,55 21.060,24 40.905,79 Pleistocen 3.325,54 3.965,00 28.448,55 35.739,09 Holocen 60.370,55 60.370,55 Pleistocen Tầng chứa nước TỔNG 83.541,64 3.965,00 49.508,79 Tỷ lệ 60,97% 2,89% 36,13% 137.015,43 100% Kết tính toán cho thấy tài nguyên dự báo nước đất thành tạo trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam QTNDB = 137.015 m3/ngày, hình thành từ trữ lượng động tự nhiên 36,13%, trữ lượng tĩnh đàn hồi 2,89% từ trữ lượng tĩnh trọng lực 60,97% Ngoài ra, để đảm bảo trình khai thác tài nguyên nước đất bền vững, chống lại trình xâm nhập mặn từ vùng NDĐ bị nhiễm mặn, nước biển xâm nhập vào tầng chứa, hạn chế trình sụt lún khai thác nước đất trữ lượng khai thác an toàn khu vực chọn 30% tài nguyên dự báo nước đất, khoảng 41.104 m3/ngày, trữ lượng khai thác an toàn đảm bảo điều kiện nhỏ trữ lượng bổ cập cho thành tạo trầm tích TCN Đệ tứ khu vực nghiên cứu ************************************************* - 160 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có 28 thành tạo trầm tích Đệ tứ (3 thành tạo không phân chia) Trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có thống Pleistocen Holocen Thống Pleistocen có phụ thống: Pleistocen hạ, Pleistocen trung, Pleistocen thượng (được chia thành phần phần trên) Có hệ tầng xác lập cho trầm tích Pleistocen Đại Phước, Miếu Bông, La Châu, Hòa Tiến, Đa ̣i Tha ̣ch, Thăng Bình, Đà Nẵng Thống Holocen có phụ thống: Holocen hạ, Holocen trung, Holocen thượng Có hệ tầng xác lập cho trầm tích Holocen Nam Ô, Nam Phước, Kỳ Lam, Cẩm Hà Quá trình hình thành trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam chịu chi phối mực nước biển vùng nghiên cứu Các thông số trầm tích hàm lượng độ hạt, hệ số chọn lọc, thành phần hóa học trầm tích có xu biến đổi theo chu kỳ Có giai đoạn hình thành trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam theo biến đổi mực nước biển: Pleistocen sớm, Pleistocen giữa, Pleistocen muộn, Holocen sớm đến Holocen trung cuối Holocen trung đến Sự phân bố thành tạo trầm tích chịu tác động vòm nâng vòm hạ; bị chia cắt hệ thống đứt gãy (phương Đông Bắc - Tây Nam trẻ nhất, cắt qua hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc – Đông Nam) hoạt động mạnh giai đoạn đại tác động tới trình hình thành trầm tích Đệ tứ, tạo nên nét đặc trưng cho cấu trúc Đệ tứ khu vực đồng Quảng Nam Hoạt động KTĐT-KTHĐ khu vực ĐBVB tỉnh Quảng Nam sụt lún nên mực nước biển khu vực có xu hướng tăng nhanh so với vùng lân cận Mực nước biển từ 20 ngàn năm đến vùng nghiên cứu điều chỉnh lại, thấp mực nước biển chung khu vực từ 7,2 đến 13cm vào cuối Pleistocen muộn, phần muộn; từ 4,5 đến 9cm Holocen sớm Đặc điểm địa mạo khu vực nghiên cứu chia thành kiểu nguồn gốc địa hình với 20 bề mặt đồng nguồn gốc theo đặc điểm hình thái, nguồn gốc tuổi địa sau: địa hình nguồn gốc sông; địa hình nguồn gốc sông - biển hỗn hợp; địa hình nguồn gốc biển vũng vịnh; địa hình nguồn gốc sông biển - đầm lầy; địa hình nguồn gốc biển, biển gió bề mặt tích tụ sườn - lũ tích, sông - sườn tích, tàn – sườn tích Sự hình thành bề mặt vừa chịu khống chế hệ thống đứt gãy tác động ngoại sinh sông – biển – gió Trầm tích Đệ tứ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam phân chia thành tầng chứa nước lỗ hổng thành tạo trầm tích Holocen - qh thành tạo trầm tích Pleistocen – qp Tầng chứa nước Holocen có tổng diện tích - 161 - 960km2, chiều dày trung bình từ 10 đến 20m Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen có tổng diện tích khoảng 1.372km2, bề dày thay đổi từ đến 35m Mức độ phong phú nước, mực nước đất nước trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam việc phụ thuộc vào thành phần thạch học đất đá, nguồn cung cấp chịu chi phối định hệ thống đứt gãy kiến tạo đại khu vực Các đứt gãy phương Tây Bắc – Đông Nam (F1-01, F1-02, F104), phương Đông Bắc – Tây Nam (F2-02, F2-03, F2-04, F2-21) đứt gãy góp phần làm tăng độ phong phú nước thành tạo trầm tích Đệ tứ Quá trình hình thành nguồn nước đất chịu chi phối biến động địa chất, khí hậu, dao động mực nước biển lịch sử Dưới tác động trình thay đổi mực nước biển làm cho thành phần ion chủ yếu nước đất có biến thiên theo chu kỳ rõ rệt, biểu rõ giai đoạn biến đổi từ Pleistocen muộn, Holocen sớm đến Holocen trung cuối Holocen trung đến Nước đất thành tạo trầm tích Đệ tứ có loại nguồn gốc là: nguồn gốc rửa lũa chiếm diện tích lớn nhất; vùng có quan hệ chặt chẽ với nước mưa phân bố không tập trung vùng nước đất có nguồn gốc biển bị nhiễm mặn Ngoài ra, nước đất tầng chứa nước có loại hình hóa học Bicacbonat – Canxi Magie, Clorua – Natri, Clorua Bicacbonat – Natri (Natri Canxi), Bicacbonat Clorua – Canxi Natri 10 Kết hợp phương pháp mô hình tính toán giải tích, NCS tính tài nguyên dự báo nước đất thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 137.015m3/ngày; trữ lượng tĩnh trọng lực chiếm 60,97%, trữ lượng động tự nhiên 36,13%, trữ lượng tĩnh đàn hồi chiếm 2,89% Trữ lượng khai thác an toàn khu vực khoảng 41.104 m3/ngày (30% tài nguyên dự báo nước đất) II KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu luận án, NCS kiến nghị số vấn đề sau: Trầm tích Đệ tứ vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng lớn hoạt động kiến tạo đại, để làm sáng tỏ vấn đề cần có thêm lỗ khoan tập trung số đới hoạt động kiến tạo mạnh để tính toán, phân tích chi tiết tác động kiến tạo đến hình thành trầm tích Đệ tứ Nước đất trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam có trữ lượng khai thác không lớn, cần có quy hoạch khai thác – sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nhằm hạn chế tác động tiêu cực tự nhiên hoạt động nhân sinh ************************************************* - 162 - DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐĂ CÔNG BỐ Tiếng Việt Hoàng Ngô Tự Do, Đặng Văn Bát, Trần Thanh Hải, Đặng Quốc Tiến (2016), “Ảnh hưởng hoạt động kiến tạo đại đến trình dịch chuyển lòng dẫn sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 120 (6) Hoàng Ngô Tự Do, Trần Thanh Hải, Đặng Văn Bát (2016), “Ảnh hưởng đứt gãy Tân kiến tạo - kiến tạo đại vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng chúng đến tích tụ trầm tích Đệ tứ”, Tạp chí Địa chất, 1&2(355), tr 56-65 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thanh, Trần Thanh Nhàn (2015), “Nghiên cứu biến đổi thành phần khoáng vật đất loại sét vùng đồng ven biển Quảng Nam”, Tập san Khoa học Công nghệ Trường Cao Đẳng Công nghiệp Tuy Hòa, (10), tr 15-24 Đỗ Quang Thiên, Hoàng Ngô Tự Do, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thanh, Trần Thanh Nhàn (2015), “Sự hình thành biến đổi tính chất lý đất đá vùng đồng ven biển Quảng Nam ảnh hưởng chúng đến công tác xây dựng công trình khai thác kinh tế lãnh thổ”, Tập san Khoa học Công nghệ Trường Cao Đẳng Công nghiệp Tuy Hòa, (10), tr 28-40 Nguyễn Thanh, Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thị Ngọc Yến (2014), “Đặc điểm địa tầng trầm tích đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam sở đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000”, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 97 (9), tr 205-214 Hoàng Ngô Tự Do, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh (2014), “Xác lập thang địa tầng Đệ tứ đồng ven biển Quảng Nam”, Tập san Khoa học Công nghệ, Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa, (07), tr 46-52 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Trần Thị Ngọc Quỳnh (2013), “Dự báo trữ lượng khai thác nước đất vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Sáng tạo tỉnh Quảng Nam, (122&123), tr 22-27 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Trần Thị Ngọc Quỳnh (2013), “Bước đầu đánh giá nguồn hình thành trữ lượng khai thác tiềm nước đất đồng - 163 - ven biển tỉnh Quảng Nam mô hình Visual Modflow”, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 81 (3), tr 37-46 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên, Trần Thị Phương An (2011), “Đánh giá trạng nhân tố ảnh hưởng đến trình xâm nhập mặn sông Trường Giang – tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, (606), tr 19-23 10 Đỗ Quang Thiên, Hoàng Ngô Tự Do, Trần Thị Phương An (2010), “Nhận định trình hình thành, suy thoái đánh giá phương án nạo vét sông Trường Giang phục vụ chiến lược an sinh xã hội, phát triển bền vững đới ven biển Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (32), tr 42-45 11 Hoàng Ngô Tự Do, Đỗ Quang Thiên (2010), “Bước đầu xây dựng sở liệu GIS phục vụ nghiên cứu nước đất trầm tích Đệ tứ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam”, Hội nghị khoa học ĐH Mỏ - Địa chất lần thứ 19, tr 84-87 Tiếng Anh 12 Hoang Ngo Tu Do, Do Quang Thien, Tran Thanh Nhan, Tran Thanh Hai, Phi Thi Phuong Thao, Dang Van Bat (2015), “Assessment of the role of active tectonics on coastal erosion in Cua Dai river outlet and adjacent areas”, VIET-POL 2015 (Second international conference on scientific research cooperation between Vietnam and Poland in Earth sciences), pp 53-59 13 Tran Thanh Hai, Phi Thi Phuong Thao, Le Minh Hieu, Hoang Ngo Tu Do (2015), “The role of active tectonic movement on the coastal geological hazards: a case study of central Vietnam'scoasastal zone”, Geology, Geotechnology, and Mineral Resources of 2015 INDOCHINA, Thailand 14 Tran Thanh Hai, Phi Thi Phuong Thao, Hoang Ngo Tu Do, Nguyen Xuan Nam (2015), “Recent tectonic movement along coastal zone of Central Vietnam and its significant coastal hazards”, AOGS - Asia Oceania Geosciences Society 2015, Singapore 15 Bui Thi Thu, Le Van Thang, Hoang Ngo Tu Do (2012), “Evidences of climate change and its impacts on agriculture in the coastal districts of Quang Nam provinces, Proceedings of the International Workshop on Geo-engineering for Responding to climate change and sustainable development of infracstructure”, Hue Geoengineering 2012, Construction Publishing House, pp 224-230 - 164 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bào (1996), Đặc điểm địa mạo dải đồng ven biển Huế - Quảng Ngãi, Luận án tiến sỹ Địa lý, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2005), Tin học địa chất thủy văn ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Văn Cánh (2016), Bài giảng Phương pháp đánh giá tài nguyên nước đất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Ngô Đức Chân (2006), “Tính toán xâm nhập mặn tầng pliocen ảnh hưởng khai thác Tp Hồ Chí Minh”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Chủ nhiệm đề án Lần V, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Nam, Tp Hồ Chí Minh Ngô Đức Chân, Nguyễn Hữu Điền (2008), “Đánh giá trữ lượng khai thác vùng Tân Hương phương pháp mô hình”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Chủ nhiệm đề án Lần VII, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Nam, Tp Hồ Chí Minh Ngô Đức Chân (2008), Báo cáo đề tài Khoa học Ứng dụng phương pháp mô hình đánh giá trữ lượng nước đất thành phố Hồ Chí Minh lân cận, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Miền Nam, Tp Hồ Chí Minh Ngô Đức Chân (2011), Nguồn hình thành trữ lượng khai thác nước đất vùng lưu vực sông Sài Gòn, Luận án tiến sỹ Kỹ thuật, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Hoàng Ngô Tự Do (2004), Đặc điểm trầm tích Kainozoi khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam tiềm nước nhạt chúng, Luận văn thạc sỹ Địa chất, Đại học Khoa học - Đại học Huế Nguyễn Địch Dỹ, Đỗ Văn Tự, Đinh Văn Thuận, Trần Nghi, Nguyễn Thế Thôn, Nguyễn Ngọc, Ngô Quang Toàn, Lê Thị Ninh, Nguyễn Thị Bảo Khanh (1995), Báo cáo tổng kết đề tài Địa chất Đệ tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan (KT.0107), Viện Địa chất - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Phạm Quang Sơn, Vũ Văn Vĩnh, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, Đặng Minh Tuấn (2012), Biến động cửa sông môi trường trầm tích Holocen – Hiện đại vùng ven biển châu thổ sông Cửu Long, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 11 Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Phạm Quang Sơn, Vũ Văn Vĩnh, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn (2014), Các phân vị địa tầng Đệ tứ Việt Nam, Viện Hàn - 165 - Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 12 Ðặng Ðình Ðoan, Vũ Minh Cát (2013), “Nghiên cứu diễn biến đường bờ biển khu vực cửa sông Thu Bồn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi truờng Trường Ðại học Thủy Lợi, Hà Nội 13 Đặng Đình Đoan (2014), Nghiên cứu diễn biến hình thái khu vực cửa sông Thu Bồn đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Luận án tiến sỹ Kỹ thuật, Đại học Thủy Lợi - Hà Nội 14 Đỗ Văn Hải, Hoàng Ngọc Cừ, Nguyễn Văn Đức & nnk (2004), Báo cáo lập đồ ĐCTV – ĐCCT tỷ lệ 1:50.000 vùng Duy Xuyên – Tam Kỳ, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung, Nha Trang 15 Nguyễn Tiến Hải, Karl Stattegger & nnk (2006), Báo cáo đề tài Khoa học Tiến hóa đới ven biển, dao động mực nước biển trình tích tụ vật liệu lục nguyên Holocen thềm lục địa vùng biển châu thổ sông Mê Kông Nha Trang, Đông Nam – Việt Nam, Viện Địa chất Địa Vật lý biển, Hà Nội 16 Trần Thanh Hải, Phí Thị Phương Thảo, Nguyễn Xuân Nam, Hoàng Ngô Tự Do nnk (2015), Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam vai trò tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai điều kiện BĐKH, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hạ (2006), Sự hình thành thành phần hóa học nước đất trầm tích Đệ tứ vùng đồng Bắc Bộ ý nghĩa cung cấp nước, Luận án tiến sỹ Địa chất, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội 18 Nguyễn Hiệu (2007), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn, Luận án tiến sỹ Địa mạo & Cổ địa lý, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Cát Nguyên Hùng, Đặng Văn Bào, Phạm Huy Long & nkk (1996), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 nhóm tờ Đà Nẵng – Hội An, Liên đoàn địa chất 6, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Khả (2002), Cơ sở địa chất Đệ tứ nghiên cứu địa mạo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Vũ Khúc (2000), Sách tra cứu phân vị Địa chất Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản - Bộ Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lâm (2000), Đánh giá chi tiết tài nguyên nước vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ - 166 - 23 Nguyễn Văn Lâm, Dương Thị Thanh Thủy (2013), Bài giảng Quản lý Bảo vệ tài nguyên nước đất, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội 24 Vũ Quang Lân (2003), Tiến hóa thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng đồng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ Thạch học – Khoáng học – Trầm tích học, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lê Đình Mầu, Trần Văn Bình, Phạm Viết Tích & nnk (2014), “Đặc điểm xói lở bờ biển Cửa Đại (Hội An), đề xuất giải pháp khắc phục”, Báo cáo Hội thảo: Đề xuất giải pháp KHCN nhằm phòng chống sạt lở bờ biển phục vụ du lịch phát triển bền vững, Sở Xây dựng Quảng Nam, Hội An 26 Trần Ngọc Nam, Hoàng Ngô Tự Do nnk (2005), Nghiên cứu đặc điểm địa chất bồn trũng Nông Sơn phục vụ đào tạo, Đại học Khoa học - Đại học Huế 27 Trần Nghi, Ngô Quang Toàn (1991), “Đặc điểm chu kỳ trầm tích lịch sử tiến hóa địa chất Đệ tứ đồng sông Hồng”, Tạp chí Địa chất số 206-207 (912)/1991, tr.65-77 28 Trần Nghi (2012), Trầm tích học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Nguyên (2014), Địa chất Pliocen - Đệ tứ vùng biển Việt Nam kế cận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Văn Lâm, Phạm Quý Nhân (2005), Thủy địa hóa học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 31 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến (1996), “Một số đặc điểm tiến hoá địa hoá trầm tích Đệ tứ vùng biển nông Hà Tiên - Cà Mau”, Tạp chí Địa chất số 237 (11-12)/1996 32 Nguyễn Văn Niệm, Phạm Văn Thanh (2007), Hiện trạng nhiễm mặn, ô nhiễm Mn-Fe hợp chất nitơ nước tầng chứa nước Holocen Pleistocen vùng Quảng Nam - Đà Nẵng, Tạp chí Địa chất số 300, (5-6)/2007 33 Đỗ Quang Thiên, Trần Hữu Tuyên (2005), “Các kiểu xói lở bờ sông Thu Bồn tác động đến môi trường khu vực”, Báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 9, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh 34 Đỗ Quang Thiên (2008), Đặc điểm môi trường địa chất khu vực hạ lưu sông Thu Bồn biến đổi ảnh hưởng hoạt động kinh tế - công trình, Luận án tiến sỹ Địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, Hà Nội 35 Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh, Hoàng Ngô Tự Do & nnk (2014), Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện địa hình - địa chất vùng đồng ven - 167 - biển tỉnh Quảng Nam điều kiện biến đổi khí hậu, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 36 Đỗ Quang Thiên, Trần Thanh Nhàn, Hoàng Ngô Tự Do & nkk (2014), “Hoạt động xói lở cửa sông ven biển Hội An điều kiện biến đổi khí hậu mực nước biển dâng”, Báo cáo hội thảo: Đề xuất giải pháp KHCN nhằm phòng chống sạt lở bờ biển phục vụ du lịch phát triển bền vững, Sở Xây dựng Quảng Nam, Hội An 37 Bùi Thị Thu (2013), Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh ven biển Quảng Nam, Luận án tiến sỹ Địa địa lý, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Trang (1996), Địa chất Khoáng sản tờ Hội An, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Trân (1999), Báo cáo điều tra địa chất đô thị từ Liên Chiểu đến Dung Quất (2 tập), Bộ Công nghiệp - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Nha Trang 40 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long (2002), Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Ngô Quang Toàn, Đặng Văn Đội, Đậu Hiển, Nguyễn Văn Hoành, Vũ Quang Lân nnk (2000), Vỏ phong hóa Trầm tích Đệ tứ Việt Nam, Bộ Công nghiệp – Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 42 Trần Tân Văn, Phạm Khả Tùy, Nguyễn Xuân Giáp, Nguyễn Trường Giang, Hồ Minh Thọ & nnk (2002), Báo cáo đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên - Hiện trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả, Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản, Hà Nội 43 Lê Triều Việt (2011), “Đặc điểm kiến trúc Tân kiến tạo Nam Trung Bộ”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất số 27(4)/12-2005, tr.312-321, Viện Địa chất - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 44 Bùi Trần Vượng (2008), “Minh giải tài liệu phân tích hóa toàn diện mẫu nước vùng cát Bình Thuận”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Chủ nhiệm đề án Lần VII, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Miền Nam, Tp Hồ Chí Minh 45 Cục Thống kê Quảng Nam (2015), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Nam 2015, NXB Thống kê, Hà Nội TIẾNG ANH 46 Angela L Coe (2003), The sedimentary record of sea level change, Cambridge - 168 - 47 Awad H S and A.M Al-Bassam (2001), “HYDCOND: A Computer Program to Calculate Hydraulic Conductivity from Grain Size Data in Saudi Arabia”, Water Resources Development, Vol 17, No 2, 237–246 48 Beukeboom Th J (1976), The Hydrology of the Frisian Islands, Netherlands 49 Bintanja R., van de Wal, R., Oerlemans, J (2005), “Modelled atmospheric temperatures and global sea levels over the past million years”, Nature 437, pages 125–128 50 Boonstra J., N A de Ridder (1981), Numerical modelling of groundwater basins, International Institute for Land Reclamation and Improvement, Wageningen, The Netherlands 51 Domenico P A and F.W Schwartz (1990), Physical and Chemical Hydrogeology, John Wiley & Sons, New York 52 Freeze R A and J.A Cherry, (1979), Groundwater, Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 53 Galloway W E (1989), “Genetic Stratigraphic Sequences in Basin Analysis I: Architecture and Genesis of Flooding - Surface Bounded Depositional Units”, The American Association Oil Petroleum Geologists Bulletin V 73, No (February 1989), p 125-142 54 Galloway W E , D K Hobday (1996), Terrigenous Clastic Depositional Systems: Applications to Fossil Fuel and Groundwater Resources, Springer 55 Henning Schroll, Jan Andersen, Nguyên Trần Cầu, Vũ Ngọc Quang (2011), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, môi trường phát triển kinh tế - xã hội Trung Trung Bộ Việt Nam, Viện Địa lý - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 56 Ian Shennan, Antony J Long, and Benjamin P Horton (2015), Handbook of Sea-level Research, John Wiley & Sons 57 Jorge Rosas Aguilar (2013), Analysis of Grain Size Distribution and Hydraulic Conductivity for a Variety of Sediment Types with Application to Wadi Sediments, Masters of Science, King Abdullah University of Science and Technology, Kingdom of Saudi Arabia 58 Jurgen Ehlers, Philip L Gibbard, Philip D Hughes (2011), Quaternary Glaciations - Extent and Chronology: A Closer Look, Elsevier Press 59 Koliada A A., Cát Nguyên Hùng, Trần Tuệ, Nguyễn Sơn, Trần Đình Đồng & nkk (1991), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức, Liên đoàn địa chất (Đoàn 206), Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội - 169 - 60 Malcolm B Hart, A J Hartley, R E Holdsworth, A C Morton, M S Stoker (2000), Climates: Past and Present, The Geological Society London 61 Michael Kasenow (2002), Determination of Hydraulic Conductivity from Grain Size Analysis, Water Resources Publications, USA 62 Nosrat Aghazadeh, Asghar Asghari Mogaddam (2010), “Assessment of Groundwater Quality and its Suitability for Drinking and Agricultural Uses in the Oshnavieh Area, Northwest of Iran”, Journal of Environmental Protection, 2010, 1, 30-40 63 Ritzema H P (1994), Drainage Principles and Applications, International Institute for Land Reclamation and Improvement (ILRI), Wageningen, The Netherlands 64 Sajil Kumar P J (2013), “Interpretation of groundwater chemistry using piperand chadha´s diagrams: a comparative study from perambalur taluk”, Elixir Geoscience 54, 2013 65 Scott A Elias (2013), Encyclopedia of Quaternary Science, Elsevier 66 Siddall M J Chappell and E K Potter (2007), “Eustatic Sea Level During Past Interglacials”, Developments in Quaternary Science 01/2007; pages 75-92 67 Stanislav Turek (1984), Sách tra cứu nhà Địa chất thủy văn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 68 Stocker T F., D Qin, G-K Plattner, M Tignor, S K Allen, J Boschung, A Nauels, Y Xia, V Bex, P M Midgley (2013), Climate Change 2013: The Physical Science Basis (IPCC, 2013), Cambridge University Press 69 Tjallingii Rik, Karl Stattegger, Andreas Wetzel, Phung Van Phach (2010), “Infilling and flooding of the Mekong River incised valley during deglacial sealevel rise”, Quaternary Science Reviews 29 (2010) 1432-1444, Elsevier 70 Tjallingii Rik, Karl Stattegger, Paolo Stocchi, Yoshiki Saito, Andreas Wetzel (2014), “Rapid flooding of the southern Vietnam shelf during the early to midHolocene”, Journal of Quaternary Science 29 (2014), John Wiley & Sons 71 http://www.stratigraphy.org/

Ngày đăng: 01/12/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan