lý thuyết cơ phá hủy đàn hồi tuyến tính và các phương pháp kiểm tra hủy thể và không hủy thể

75 1.5K 4
lý thuyết cơ phá hủy đàn hồi tuyến tính và các phương pháp kiểm tra hủy thể và không hủy thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài:LÝ THUYẾT CƠ PHÁ HỦY ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HỦY THỂ VÀ KHÔNG HỦY THỂ Trang Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Khoá: TRẦN THẾ SAN ĐỖ VẢN QUANG NGUYẾN TRỌNG HẢI PHAN BẢO TRUNG 081042A 2008 - 2012 MSSV: 08104062 MSSV: 08104049 MSSV: 08104040 Tp Hồ Chí Minh, tháng 02/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Kỹ Thuật Công Nghiệp NHIỆM VỤ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đỗ Văn Quang Họ tên sinh viên: Nguyễn Trọng Hải Họ tên sinh viên: Phan Bảo Trung Lớp: 081042A Ngành đào tạo: Kỹ Thuật Công Nghiệp MSSV: 08104062 MSSV: 081040 MSSV: 081040 Khoá: 2008 - 2012 Hệ: ĐHCQ Tên đề tài: Lý thuyết phá hủy đàn hồi tuyến tính phương pháp kiểm tra hủy thể không hủy thể Các số liệu, tài liệu ban đầu: • Tài liệu lý thuyết học phá hủy Trang • Tài liệu phương pháp đánh giá phá hủy không phá hủy Nội dung chuyên đề: • Lý thuyết phá hủy đàn hồi tuyến tính • Các phương pháp đánh giá phá hủy • Các phương pháp đánh giá không phá hủy Ngày giao đồ án: Ngày nộp đồ án: TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  Được phép bảo vệ ………………………………………… (GVHD ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nhóm thực xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Thế San Thầy Nguyễn Nhựt Phi Long, tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Trang Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Cơ khí chế tạo máy, đặc biệt Thầy, Cô môn Kỹ thuật công nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để bước vào đời cách vững tự tin Tôi thầm biết ơn ủng hộ gia đình, bạn bè - người thân yêu chỗ dựa vững cho Cuối cùng, nhóm thực xin kính chúc quý Thầy, Cô gia đình dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 02 năm 2013 Sinh viên thực Đỗ Văn Quang Nguyễn Trọng Hải Phan Bảo Trung Trang Trang Mục Lục Trang I TỔNG QUAN VỀ CƠ HỌC PHÁ HỦY Giới thiệu học phá hủy Cơ học phá hủy lĩnh vực học, chuyên nghiên cứu hình thành vết nứt vật liệu kết cấu Cơ học phá hủy lĩnh vực đóng vai trò quan trọng việc cải thiện hiệu suất học vật liệu thành phần học kết cấu Cơ học phá hủy môn khoa học chuyên nghiên cứu độ bền tuổi thọ vật liệu, chi tiết máy cấu kiện có vết nứt Cho phép định lượng mối quan hệ tính chất vật liệu, ứng suất, diện vết nứt gây phá hủy kết cấu chế lan truyền vết nứt Nó sử dụng phương pháp phân tích học vật rắn để tính toán động lực vết nứt thử nghiệm học vật rắn để mô tả đặc điểm chống lại học phá hủy kết cấu (theo tài liệu [5]) Tầm quan trọng ngành học phá hủy kỹ thuật Trong kỹ thuật, việc xác định ứng suất tĩnh động tối đa để vật liệu không bị phá hủy thiết kế cấu trúc cho giá trị ứng suất tác dụng nhỏ giá trị tới hạn vô cần thiết Chính điều kéo theo hình thành phương pháp xây dựng mô hình, lời giải giải tích lời giải số gần cho toán trị biên tương ứng Tuy nhiên, số chi tiết, phận thiết yếu đòi hỏi loại phương pháp phân tích Đó phương pháp phân tích hư hỏng phá hủy (defect tolerance analysis) Trong trường hợp này, kết cấu vật liệu xem có khuyết tật (flaw) bên người kỹ sư phải định nên thay phận hay tiếp tục vận hành chúng với tải trọng có giá trị thuộc khoảng an toàn cho phép khoảng thời gian định Khi đó, kiến thức môn học phá hủy hay học rạn nứt (fracture mechanics) phải sử dụng để tính toán Thông thường cấu trúc chứa khuyết tật trường hợp sau: thứ nhất, khuyết tật tồn vật liệu vật liệu có chứa tạp chất, hai khuyết tật xuất chi tiết trình sản xuất chi tiết khuyết tật mối hàn cuối khuyết tật xuất trình sử dụng chi tiết, phận công việc Cơ học phá hủy nghiên cứu khả chịu tải an toàn cấu trúc trường hợp có vết nứt, khuyết tật xuất sẵn từ ban đầu Theo học phá hủy, cấu trúc ứng dụng kỹ thuật, tượng khuyết tật tự nhiên xuất vấn đề nghiêm trọng Do đó, vết nứt thường giả định tồn Trang sẵn cấu trúc học phá hủy nghiên cứu điều kiện, trạng thái ban đầu, phát triển, bất ổn định vết nứt Phân loại học phá hủy Đối với vật liệu không thay đổi theo thời gian, học phá hủy chia thành học phá hủy đàn hồi tuyến tính- Linear Elastic Fracture Mechanics (LEFM) học phá hủy đàn hồi dẻo- Elasto Plastic Fracture Mechanics (EPFM) LEFM áp dụng để tính toán cho vật liệu có tính đàn hồi không biến dạng (đàn hồi tuyến tính), chúng bị phá hủy chưa xảy biến dạng biến dạng nhỏ, với vật liệu như: thép cường độ đàn hồi cao, thủy tinh, đá, bê tông…LEFM cho kết tính toán có độ xác cao Tuy nhiên, với vật liệu dễ uốn thép cacbon thấp, thép không gỉ, hợp kim nhôm, polyme, vv, tính dẻo lun xảy trước phá hủy Tuy nhiên, tải trọng nhỏ, LEFM cho kết gần EPFM áp dụng để tính toán cho kết cấu có vật liệu có tính chất đàn hồi-dẻo EPFM trường hợp mà xuất vết nứt, vật liệu có biến dạng (chảy dẻo) Dựa theo tính chất vật liệu kết cấu Cơ học phá hủy chia thành dạng sau: - Vật liệu có tính chất độc lập tuyến tính theo thời gian (Linear time – independent materials) : Cơ học phá hủy đàn hồi tuyến tính Vật liệu có tính chất độc lập phi tuyến theo thời gian (Nonlinear time – independent materials) : Cơ học phá hủy đàn hồi phi tuyến Vật liệu có tính chất thay đổi theo thời gian (Time – dependent materials) : Động lực học học phá hủy, học phá hủy nhớt đàn hồi, học phá hủy nhớt dẻo Độ bền tổ chức vết nứt Trang Hình 2.1 Biểu đồ ứng suất – chuyển vị thí nghiệm kéo đứt mẫu thử kim loại Các dạng phá hủy Một vết nứt vật thể bị tác động dạng độc lập khác Ứng suất kéo pháp gây dạng mở rộng (opening mode) vết nứt gọi mode I Ở dạng mở rộng, chuyển vị mặt vết nứt vuông góc với mặt phẳng chứa trục x trục z Sự trượt tương hai bề mặt vết nứt dọc theo chiều dài vết nứt (song song với trục x) tạo mode II, gọi dạng trượt (sliding mode) vết nứt Mode III xảy có trượt tương đối hai bề mặt vết nứt theo hai hướng ngược theo phương vuông góc với chiều dài vết nứt (song song với trục z) Mode III gọi dạng xé rách (tearing mode) vết nứt Nếu có kết hợp ba mode I, II III tạo thành dạng nứt tổng quát Bất kỳ dạng nứt kỹ thuật kết hợp ba mode Tuy nhiên, thực tế mode I đóng vai trò quan trọng Trang Hình 2.2 Ba dạng độc lập chuyển vị vết nứt II CƠ HỌC PHÁ HỦY ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH Sự phá hủy vật liệu góc độ nguyên tử Mục nêu mô hình đơn giản để đánh giá độ bền kết dính cực đại lý thuyết vật rắn Việc tiếp cận tượng phá hủy vật liệu mức độ vi mô dựa trình đứt gãy liên kết nguyên tử giúp người đọc hiểu rõ trình hình thành vết nứt giòn vật thể nguyên vẹn Xét lực tương tác hai nguyên tử khoảng cách chúng có thay đổi Trong trường hợp ảnh hưởng lực đẩy lực hút nguyên tử minh họa qua đồ thị hình 3.1 Trang 10 o o o Mô tả vết gãy (phá hủy giòn hay dẻo) Vị trí khuyết tật, có Các kích thước mẫu thử 2.4 Thử độ cứng • Mục đích thử o Kiểm tra sử dụng phê chuẩn quy trình hàn đòi hỏi số trường hợp phải khảo sát độ cứng mối hàn kiểm tra nhằm bảo đảm không vùng vật hàn có độ cứng vượt giá trị quy định o Xem xét khả vật liệu chống lại biến dạng dẻo cục có ngoại lực tác dụng thông qua mũi đâm • Mẩu kiểm tra Các mẫu thử tổ chức kim tương thô đại dùng để khảo sát độ cứng • Phương pháp thử o o o Đo độ cứng Vickers: đầu đo kim cương vuông 136 Đo độ cứng Rockwell: đầu đo mũi kim cương 120 viên bi thép cứng Đo độ cứng Brinell: đầu đo viên bi thép cứng Đầu đo nhỏ vật liệu đo cứng Hình 4.25 Đo độ cứng Vickers Trang 61 Độ cứng Brinell cho kết không xác khảo sát vùng ảnh hưởng nhiệt Vì dùng chủ yếu cho kim loại Độ cứng Brinell: HB [kG/mm2] Hình 4.26 Sơ đồ nguyên lý đo độ cứng Brinell HB ; F HB Tùy theo chiều dày mẫu thử mà chọn đường kính viên bi: D = 10mm, D = 5mm D = 0,25mm Tùy theo tính chất vật liệu mà chọn tải trọng P cho thích hợp Độ cứng vickers HV: P = đến 120kG (thường từ 5, 10, 20, 30, 50, 100, 120kG) HV Trang 62 Hình 4.27 Đo độ cứng vickers, đầu đo kim cương vuông Hình 4.28 Đo độ cứng Rockwell Dùng tải trọng P ấn viên bi thép nhiệt luyện có đường kính 1,587mm tức 1/16 (thang B) mũi côn tròn kim cương có góc đỉnh 120 (thang C A) lên bề mặt vật liệu thử ’’ Tải trọng tác dụng lần: o o Tải trọng sơ P0 = 10kG Tải trọng P:  Bi thép: P = 100kG  Mũi kim cương: p = 150kG Thang B: giá trị đo ký hiệu HRB (P = 100kG) Thang C: giá trị đo ký hiệu HRC (P = 150kG) Thang A: giá trị đo ký hiệu HRA (P = 60kG) Giá trị độ cứng rockwell thị trực tiếp đồng hồ máy đo Giá trị độ cứng ghi báo cảo thử: số theo sau chữ cho biết phương pháp thử: 240 HV10 : độ cứng 240, phương pháp Vickers, tải đầu đo 10kG Trang 63 22 HRC C) : độ cứng 22, phương pháp Vickers, đầu đo kim cương côn (thang 2.5 Thử uốn • Mục đích thử Trong phê chuẩn quy trình hàn phê chuẩn thợ hàn, để xác định độ lành lặn vùng mối hàn để đánh giá (không đo, thể xem có đạt hay không) tính dẻo • Mẫu kiểm tra o o o o Uốn mặt (mẫu uốn lấy cho mặt mối hàn chịu kéo uốn) Uốn đáy (mẫu uốn lấy cho đáy mối hàn chịu kéo uốn) Uốn cạnh (mẫu uốn lấy cho mặt bên mối hàn chịu kéo uốn) Uốn dọc (kéo mặt đáy mối hàn) Hình 4.29 Mẫu thử uốn khuyết tật uốn Trang 64 • Phương pháp thử Góc uốn tối thiểu: theo quy định tiêu chuẩn, thường 120o Hình 4.30 Sơ đồ nguyên lý thử uốn • Tiêu chí chấp nhận Việc chấp nhận vết gãy nhỏ bề mặt chịu kéo phụ thuộc vào yêu cầu tiêu chuẩn ứng dụng Kết chấp nhận: nứt, rỗ mặt uốn chịu kéo Một số tiêu chuẩn cho phép nứt ngắn mm • Báo cáo kết o o o o o Chiều dày kích thước mẫu thử Hướng uốn (đáy, mặt bên) Góc uốn (90o, 120o, 180o) Đường kính chày uốn Bề mặt liên kết sau uốn (loại vị trí khuyết tật có) Trang 65 V THÍ NGHIỆM Kiểm tra đánh giá mối hàn thép: sử dụng mẫu hàn thí nghiệm Kiểm tra mối hàn thép hợp kim thấp độ bền cao Chế độ hàn TIG Chỉ tiêu: - Thử kéo ngang mối hàn Thử độ dai va đập Kiểm tra chất lỏng thẩm thấu Kiểm tra siêu âm Tiến hành thí nghiệm: Chọn tiêu chuẩn: TCVN 6834-3:2001 Vị trí mẫu lấy theo tiêu chuẩn Trang 66 2.1 Thử kéo ngang mối hàn: Mẫu thử kéo chọn theo ISO 4136:2001 Kết quả: Trang 67 2.2 Thử độ dai va đập Mẫu thử dai va đập chọn theo ISO 9016:2001 Kích thước mẫu dai va đập chọn theo ISO 148 Kết quả: Trang 68 2.3 Mẫu thử uốn: Mẫu thử uốn chọn theo tiêu chuẩn ISO 5173:2000 Kết quả: Trang 69 2.4 Kiểm tra chất lỏng thẩm thấu:  QUY TRÌNH KIỂM TRA THẨM THẤU CHẤT LỎNG A, VẬT LIỆU VÀ BẢO QUẢN vật liệu thẩm thấu chất lỏng bao gồm chất đây: + Chất thẩm thấu + Chất tẩy rửa dung môi + Chất Để sử dụng cho hợp kim gốc niken, thép không gỉ austenite hay duplex, titan, vật liệu thấm phải có chứng xác nhận tạp chất phù hợp với Phụ lục II, điều tiêu chuẩn ASME phần V Bảng đề xuất vật liệu thẩm thấu chất lỏng Table 1: VẬT LIỆU THẨM THẤU NHÃN HIỆU KYUNG DO LOẠI Chất thẩm thấu Chất tẩy rửa Chất Super Dye Check Penetrant P Super Dye Check Cleaner R 13 Super Dye Check Developer D Phải tuân thủ nghiêm ngặt cảnh báo an toàn nhà sản xuất suốt trình vận chuyển, lưu trữ sử dụng vật liệu B, CHUẨN BỊ BỀ MẶT Bề mặt kiểm tra phải hoàn thiện theo yêu cầu vẽ kiểm tra tình trạng nguyên thuỷ sau hàn bề mặt kiểm tra khu vực liền kề khoảng 25 mm phải khô, bụi, dầu mỡ, sợi vải, thuốc hàn, hạt kim loại thừa, dầu tạp chất khác che khuất bất liên tục mở miệng hay gây cản trở việc kiểm tra Các chất làm điển hình sử dụng bột giặt, dung môi hữu cơ, chất tẩy gỉ tẩy sơn Cũng sử dụng chất tẩy dầu mỡ hay phương pháp làm siêu âm Trang 70 C, LÀM KHÔ SAU KHI CHUẨN BỊ BỀ MẶT Sau làm dung môi hữu cơ, bề mặt kiểm tra phải làm khô bay tự nhiên phút D, KIỂM TRA: • TÁC DỤNG CHẤT THẤM Chất thấm phải tác dụng cách phun hay quét Thời gian thấm tối thiểu phải theo yêu cầu bảng nhiệt độ phạm vi từ 10oC đến 52oC Chất thấm phải tác dụng rộng khu vực cần kiểm tra 13 mm • TẨY CHẤT THẨM THẤU THỪA Sau thời gian thấm quy định, chất thấm bề mặt phải tẩy sạch, phải ý giảm thiểu việc tẩy chất thấm bất liên tục Chất thấm thừa tẩy cách lau khô vải hay giấy thấm, lập lại thao tác hầu hết chất thấm thừa bề mặt lau Các vết sót lại lau nhẹ vải hay giấy mềm tẩm ẩm chất tẩy rửa Để hạn chế việc tẩy chất thấm bất liên tục cần ý tránh dùng nhiều chất tẩy rửa Đổ dung môi lên bề mặt sau tác dụng chất thấm trước tác dụng chất không phép Sau tẩy chất thấm thừa, bề mặt làm khô cách bay tự nhiên Bảng 2: THỜI GIAN THẤM TỐI THIỂU Vật liệu Dạng Loại bất liên tục Thời gian thấm (Phút) Nhôm, ma giê, thép, đồng, thau ti tan hợp kim chịu nhiệt độ cao Dụng cụ cắt có mũi hợp kim cứng Nhựa Đúc hàn Khớp, rỗ, không ngấu, nứt (các dạng) Vật liệu rèn, ép, Chườm mép, nứt (các dạng) 10 Không ngấu, rỗ, nứt Các vết nứt Tất dạng Trang 71 Kính Tất dạng Các vết nứt Gốm Tất dạng Các vết nứt E, GIẢI ĐOÁN & ĐÁNH GIÁ • Đánh giá Đánh giá sau phải thực vòng 10 đến 30 phút sau thỏa mãn yêu cầu phần 9.3.4 • Đặc tính thị Chỉ thị khó đánh giá loại chất thấm mở rộng nhiều chất Nếu tình trạng xảy ra, quan sát việc hình thành thị cấp chất hỗ trợ xác định đặc tính thị trước thị bị mở rộng • Chất thấm màu tương phản Với chất thấm màu tương phản, chất nên tạo thành lớp phủ màu trắng tương đối đồng Bất liên tục bề mặt hiển thị chất thấm ngấm ngược ra, thường vết màu đỏ sậm chất Những thị màu hồng sáng dấu hiệu việc rửa Làm không thích hợp để lại hồng làm khó giải đoán thị Cần có ánh sáng cường độ tối thiểu 100fc (1,000Lx) bề mặt kiểm tra để bảo đảm độ nhạy thích hợp kiểm tra đánh giá thị Nguồn sáng, kỹ thuật sử dụng mức độ sáng cần chứng minh lần, ghi báo cáo lưu hồ sơ Kết kèm theo: 2.5 Kiểm tra siêu âm: A, QUÉT THỂ TÍCH KIỂM TRA Thể tích vùng kiểm tra phải quét cách di chuyển đầu dò bề mặt cho chùm tia siêu âm quét toàn thể tích kiểm tra Mỗi lượt di chuyển đầu dó phải chồng lên tối thiểu 10% kích thước biến tử đầu dò theo phương vuông góc với hướng quét Với thiết bị siêu âm dãy điều pha phased array sử dụng kỹ thuật lái chùm tia thay cho việc di chuyển đầu dò Trang 72 B, TỐC ĐỘ DI CHUYỂN ĐẦU DÒ Tốc độ di chuyển đầu dò không vượt inch (150 mm) giây C, ĐỘ NHẠY QUÉT Việc quét phải thực độ nhạy thiết lập gấp đôi mức chuẩn (+6 dB), mức chuẩn mức đáp ứng chuẩn ban đầu điều chỉnh theo khoảng cách đường cong DAC theo đoạn 2.1 7.2.2 D, THIẾT BỊ Thiết bị siêu âm Phải sử dụng thiết bị dò siêu âm xách tay kỹ thuật xung - tiếng vọng thiết bị siêu âm dãy điều pha phased array với đặc tính sau đây: Hiển thị quét A “A scan” Tần số làm việc từ (1 - 6) MHz Chế độ đầu dò đơn / đôi Điều chỉnh độ khuếch đại với bước tăng không lớn 2dB Phải sử dụng thiết bị siêu âm UT GE USM 35X DAC thiết bị tương tự Tất chức thiết bị UT phải kiểm tra phù hợp với yêu cầu quy trình Đầu dò Đầu dò 0°: Phải sử dụng đầu dò (2-5) MHz đơn / đôi, tinh thể sóng dọc với kích thước danh nghĩa biến tử 10mm, 15mm 20mm Đầu dò góc: Phải sử dụng đầu dò đơn sóng cắt tần số (2-5) MHz, góc 45°/60°/70° kích thước biến tử 8x9 đến 15x17mm Các đầu dò sử dụng thiết bị phased array có khả điều chỉnh góc khúc xạ từ 45° đến 70° xem đáp ứng yêu cầu E, CHẤT TIẾP ÂM Chất tiếp âm sử dụng hồ cellulose hay dầu hay mỡ Trang 73 F, CHUẨN BỊ BỀ MẶT Kim loại Kim loại bên mối hàn kim loại hàn bắn toé, bất thường bề mặt, tạp chất bên ảnh hưởng đến kiểm tra Kim loại hàn Trường hợp bề mặt mối hàn cản trở việc kiểm tra, phải chuẩn bị sẵn sàng cho kiểm tra cách mài phương pháp phù Kết thí nghiệm kèm theo: Trang 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trương Tích Thiện – Trần Kim Bằng, GIÁO TRÌNH CƠ HỌC PHÁ HỦY, NXB ĐHQG, Tp HCM, 2010 [2] HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT HÀN VIỆT NAM, CHƯƠNG -3, TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THANH TRA HÀN CẤP 1,ĐHBKHN, 2007 [3] Nguyễn Xuân Tiến- HD Ths Trần Thanh Hải, CƠ HỌC PHÁ HỦY, ĐATN,2012 [4] Nguyễn Duy Ninh, ĐÁNH GIÁ KHÔNG PHÁ HỦY, Dipl Eng/IWEEWE/RT3,Trung tâm HwC … Tiếng Anh [5] TL Anderson, FRACTURE MACHINE - FUNDAMENTAL AND APPLICATIONS -3nd Edition, CRC press, Boca Raton, Florida,USA, 1995 … Nguồn khác [6] GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU KIM LOẠI, link http://data.cuonsach.net/4x/CuonSach.Net.430giaotrinhvatlieukimloai.pdf Trang 75 [...]... và tiết kiệm chi phí 2 Các phương pháp kiểm tra không phá hủy Kiểm tra không phá hủy gồm rất nhiều phương pháp khác nhau, và thường được chia thành hai nhóm chính theo khả năng phát hiện khuyết tật của chúng, đó là: • • Các phương pháp có khả năng phát hiện các khuyết tật nằm sâu bên trong (và trên bề mặt) của đối tượng kiểm tra: o Phương pháp chụp ảnh phóng xạ (Radiographic Testing- RT) o Phương pháp. .. Phương pháp kiểm tra siêu âm (Ultrasonic Testing- UT) Các phương pháp có khả năng phát hiện các khuyết tật bề mặt (và gần bề mặt) Trang 30 o Phương pháp kiểm tra thẩm thấu chất lỏng (Liquid Penetrant Testing- PT) o Phương pháp kiểm tra bột từ (Magnetic Particle Testing- MT) o Phương pháp kiểm tra dòng xoáy (Eddy Current Testing- ET)  Phương pháp chụp ảnh phóng xạ • Khái niệm Là phương pháp sử dụng... tra không phá hủy 1 Định nghĩa Kiểm tra không phá hủy hay kiểm tra không tồn hại (Non-Destructive TestingNDT), hay còn gọi là đánh giá không phá hủy (Non-Destructive Evaluation-NDE), kiểm định không phá hủy (Non-Destructive Inspection-NDI), hoặc dò khuyết tật là việc sử dụng các phương pháp vật lý để kiểm tra phát hiện các khuyết tật bên trong hoặc ở bề mặt vật kiểm mà không làm tổn hại đến khả năng... của phương pháp - Kiểm tra chiếu tia có thể thực hiện với bất cứ loại vật liệu nào và không có ngoại lệ - Nó là phương pháp kiểm tra rất đúng (độ tin cậy cao) và có khả năng tái tạo, sao chép lại - Nó có thể lưu trữ hồ sơ hình ảnh lâu dài trong các điều kiện bảo quản nhất định • Nhược điểm của phương pháp - Tất cả các trang thiết bị phải được cơ quan có thẩm quyền cấp phép và chấp nhận - Từ cơ sở kỹ... phóng nếu vết nứt phát triển Lưu ý rằng phương trình chỉ đúng khi vật thể nứt là đàn hồi tuyến tính Nếu vật thể đàn hồi phi tuyến hoặc có tính dẻo đáng kể, phương trình không còn giá trị 2 Tiêu chuẩn phá hủy thứ hai Vết nứt sẽ phát triển khi G tiến đến hoặc vượt một giá trị cực đại Gc: (3.71) Gc được gọi là độ bền phá hủy của vật liệu theo tiêu chuẩn năng lượng  Mối quan hệ giữa K và G Sự liên hệ giữa... có thể giúp ta thấy được sóng âm phản hồi và từ đó có thể biết được khuyết tật nằm ở đâu trong vật kiểm tra Dựa vào mức độ mạnh yếu của chùm âm vọng, ta cũng có thể đánh giá được kích thước của khuyết tật Phương pháp siêu âm là một trong 5 phương pháp được ứng dụng rộng rãi để đo chiều dày vật liệu, đánh giá ăn mòn, phát hiện tách lớp và phát hiện khuyết tật trong mối hàn và các kết cấu kim loại và. .. âm Trang 35 Hình 4.4 Mô tả nguyên lý kiểm tra siêu âm kỹ thuật xung - tiếng dội Các lỗi có khă năng chứng minh - Nứt - Lỗi không liên kết - Hàn không thấu (hàn xuyên qua không đầy đủ) - Không gian rỗng được hình thành khi đông cứng - Không gian rỗng - Cháy cạnh - Lệch cạnh - Lỗi lớp chân trong mối hàn Ưu – nhược điểm của phương pháp và yêu cầu kinh nghiệm của người kiểm tra • Ưu điểm của phương pháp. .. giải phóng năng lượng đàn hồi hay độ cứng chống phá hủy Theo công thức (3.64) tỷ lệ giải phóng năng lượng trong mô hình nứt trên là: (3.68) Theo lý thuyết đàn hồi tuyến tính, với một vật thể có tải trọng không đổi luôn tuân theo quy luât (theo định lý Clapeyron): W (3.69) và kết hợp với (3.56) (=0), do đó phương trình (3.67) có thể được viết lại như sau: G Trang 26 (3.70) Ý nghĩa vật lý đầy đủ của tỷ lệ... compoosite Phương pháp cũng được sử dụng rộng rãi để đánh giá cường độ bê tông, khuyết tật (lỗ rồng, vết nứt trong bê tông) Mô tả ngắn gọn của phương pháp Kiểm tra siêu âm dựa trên cơ sở việc truyền sóng siêu âm trong vật thể kiểm tra, khi tới các mặt tiếp xúc giữa hai môi trường (ví dụ: mặt tiếp giáp giữa thép và các bất Trang 34 bình thường sự không liên tục như nứt, rỗ khí, rỗ xỉ vv ) sẽ xảy ra các hiện... chiều sâu và chiều dài của vết nứt có thể được xác định một cách rõ ràng Qua kỹ thuật kiểm tra chiếu tia chúng ta chỉ có thể xác định rõ ràng chiều dài vết nứt trong vùng ảnh hưởng nhiệt Hình 4.3 Quan sát chỉ báo vết nứt trên phim  Phương pháp kiểm tra siêu âm • Khái niệm Là phương pháp sử dụng chùm sóng âm có tần số trên ngưỡng con người nghe được (siêu âm) đập vào vùng cần kiểm tra Nếu không có khuyết

Ngày đăng: 01/12/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHIỆM VỤ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

  • LỜI CẢM ƠN

    • 1. Giới thiệu về cơ học phá hủy

    • 2. Tầm quan trọng của ngành cơ học phá hủy trong kỹ thuật

    • 3. Phân loại cơ học phá hủy

    • 4. Các dạng phá hủy

  • II. CƠ HỌC PHÁ HỦY ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

    • 1. Sự phá hủy vật liệu dưới góc độ nguyên tử

    • 2. Ứng suất tập trung tại đỉnh vết nứt, hệ số cường độ ứng suất

      • Bài toán Westergaard

      • Hệ số cường độ ứng suất

      • Độ bền phá hủy của vật liệu

      • Trường ứng suất và chuyển vị tại gần đỉnh vết nứt

      • Sự phụ thuộc của hệ số cường độ ứng suất vào cấu trúc của vết nứt và phụ tải

      • 1. Tiêu chuẩn phá hủy thứ nhất

    • Năng lượng cân bằng trong vết nứt, Tỉ lệ giải phóngnăng lượng

      • Năng lượng cân bằng trong vết nứt

      • Lý thuyết Griffith

      • Tỷ lệ giải phóng năng lượng G

      • 2. Tiêu chuẩn phá hủy thứ hai

      • Mối quan hệ giữa K và G

    • Tích phân J

      • Định nghĩa

      • Sự bất biến của tích phân J

      • 3. Tiêu chuẩn phá hủy thứ ba

      • Mối quan hệ giữa J, K và G

  • III. Kiểm tra không phá hủy

    • 1. Định nghĩa

      • Đối tượng áp dụng

      • Mục đích

    • 2. Các phương pháp kiểm tra không phá hủy

      • Phương pháp chụp ảnh phóng xạ

      • Khái niệm

      • Mô tả ngắn gọn của phương pháp

      • Các lỗi có khẳ năng chứng minh

      • Ưu – nhược điểm của phương pháp và yêu cầu kinh nghiệm của người kiểm tra

      • Phương pháp kiểm tra siêu âm

      • Khái niệm

      • Mô tả ngắn gọn của phương pháp

      • Các lỗi có khă năng chứng minh

      • Ưu – nhược điểm của phương pháp và yêu cầu kinh nghiệm của người kiểm tra

      • Phương pháp thẩm thấu chất lỏng

      • Khái niệm

      • Mô tả ngắn gọn của phương pháp

      • Các lỗi có khẳ năng chứng minh

      • Ưu – nhược điểm của phương pháp và yêu cầu kinh nghiệm của người kiểm tra

      • Phương pháp kiểm tra bột từ

      • Khái niệm

      • Mô tả ngắn gọn của phương pháp

      • Các lỗi có khả năng chứng minh, kích thước khuyết tật và độ nhạy của phương pháp

      • Ưu – nhược điểm của phương pháp, các điều kiện tiến hành kiểm tra và yêu cầu kinh nghiệm của người kiểm tra

      • Phương pháp dòng xoáy

      • Khái niệm

      • Mô tả ngắn gọn của phương pháp

      • Các lỗi có khả năng chứng minh, kích thước và độ nhạy của phương pháp

      • Ưu – nhược điểm của phương pháp, các điều kiện tiến hành kiểm tra và yêu cầu kinh nghiệm của người kiểm tra

  • VI. Kiểm tra phá hủy

    • 1. Định nghĩa

      • Đối tượng áp dụng

      • Mục đích

    • 2. Các phương pháp kiểm tra phá hủy

      • 2.1 Thử kéo ngang

        • Mục đích thử

        • Mẫu kiểm tra

        • Phương pháp thử

        • Tiêu chí chấp nhận

        • Báo cáo kết quả

      • 2.2 Thử kéo kim loại đắp

        • Mục đích thử

        • Mẫu kiểm tra

        • Phương pháp thử

        • Tiêu chí chấp nhận

        • Báo cáo kết quả

      • 2.3 Thử độ dai va đập

        • Mục đích thử

        • Mẫu kiểm tra

        • Phương pháp thử

        • Tiêu chí chấp nhận

        • Báo cáo kết quả

      • 2.4 Thử độ cứng

        • Mục đích thử

        • Mẩu kiểm tra

        • Phương pháp thử

      • 2.5 Thử uốn

        • Mục đích thử

        • Mẫu kiểm tra

        • Phương pháp thử

        • Tiêu chí chấp nhận

        • Báo cáo kết quả

  • V. THÍ NGHIỆM

    • 1. Chỉ tiêu:

    • 2. Tiến hành thí nghiệm:

      • 2.1 Thử kéo ngang mối hàn:

      • 2.2 Thử độ dai va đập

      • 2.3 Mẫu thử uốn:

      • 2.4 Kiểm tra bằng chất lỏng thẩm thấu:

  • B, CHUẨN BỊ BỀ MẶT

  • C, LÀM KHÔ SAU KHI CHUẨN BỊ BỀ MẶT

  • D, KIỂM TRA:

  • TÁC DỤNG CHẤT THẤM

  • TẨY CHẤT THẨM THẤU THỪA

  • E, GIẢI ĐOÁN & ĐÁNH GIÁ

  • Đánh giá

  • Đặc tính chỉ thị

  • Chất thấm màu tương phản

    • 2.5 Kiểm tra bằng siêu âm:

  • A, QUÉT THỂ TÍCH KIỂM TRA

  • B, TỐC ĐỘ DI CHUYỂN ĐẦU DÒ

  • C, ĐỘ NHẠY QUÉT

  • D, THIẾT BỊ

  • E, CHẤT TIẾP ÂM

  • F, CHUẨN BỊ BỀ MẶT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan