cảnh khuya rằm tháng giêng

13 324 0
cảnh khuya rằm tháng giêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra cũ Câu hỏi : Đọc thuộc câu cuối : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Đỗ Phủ ) nêu nội dung ý nghĩa đoạn thơ - Ba câu đầu : Tác giả không ớc mơ nhà cho riêng & gia đình mà ớc nhà rộng vững trãi không sợ gió ma cho tất ngời nghèo thiên hạ : thể ớc mơ cao đẹp niềm cảm thông sâu sắc với nhiều đời bất hạnh Đỗ Phủ - Hai câu cuối: Đỗ Phủ tự nguyện chịu đựng khổ đau, nỗi bất hạnh ớc vọng ông trở thành thực Qua ta thấy đợc lòng vị tha, đức hi sinh cao bậc thi thánh Bài Giảng Môn Ngữ Văn Tiết 45 : Cảnh khuya rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh- ) Gv : Hoàng Thị Kim Ngân Tiết 45: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng I/ Tiếp xúc văn 1, Đọc: Đọc nhịp & diễn cảm phù hợp với nội dung bài: - Bài Cảnh khuya giọng đọc mềm mại, chậm, thể đựơc rung động, nỗi lo nghĩ -Bài Rằm tháng giêng đọc nhanh hơn, thể -đợc niềm vui, tinh thần lạc quan 2, Tìm hiểu thích: * Tác giả: Hồ Chí Minh( 1890 1969) lnh tụ vĩ đại dân tộc & cách mạng Việt Nam Ngời danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn * Tác phẩm: Hai thơ Cảnh khuya(1947) & Rằm tháng giêng (1948) đợc sáng tác năm đầu kháng chiến chống Pháp (1946 1954) 3/ Bố cục: * Bài Cảnh khuya làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt : gieo vần cuối câu 1, 2, ( vần xa, hoa, nhà) * Bài Rằm tháng giêng : nguyên tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt: gieo vần cuối câu 1, 2, 4( vần viên, thiên, thuyền) đợc Xuân Thuỷ dịch sang thể lục bát Tiết 45: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng II / Phân tích văn Bài : Cảnh khuya Hình ảnh thiên nhiên Tiếng suối nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa -> Hình ảnh so sánh độc đáo ( So sánh tiếng suối với tiếng hát ng ời - lấy ngời làm chuẩn mực để so sánh - làm tiếng suối rừng già trở nên gần gũi, sống động & trẻ trung ) -> Điệp từ lồng ( Hình dung : ánh trăng chiếu rọi vào vòm cổ thụ làm bóng cây, bóng in xuống mặt đất nh muôn ngàn hoa bóng cây, bóng lại lồng vào bóng hoa cỏ mặt đất ) Tiết 45: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng Hai câu thơ Bác tả cảnh ? Cảnh đẹp nh ? => Cảnh rừng khuya đẹp lung linh, huyền ảo, thiên nhiên phong phú, hoà hợp quấn quýt nh có tâm hồn Hình ảnh ngời Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ lo nỗi nớc nhà -> Hình ảnh so sánh, điệp từ cha ngủ ( Bác cha ngủ cảnh thiên nhiên đẹp làm Bác rung động, say mê Nh ng câu thơ thứ bất ngờ mở chiều sâu tâm hồn Bác: Bác cha ngủ lo cho vận mệnh đất nớc) => Tình yêu thiên nhiên sóng đôi với lòng yêu nớc, thơng dân Tiểu kết - Nét đẹp thiên nhiên núi rừng Việt Bắc với nhiều tầng bậc, đờng nét - Nét đẹp tâm hồn Bác : yêu trăng , yêu nớc Tiết 45: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng Bài 2: Rằm tháng giêng 1/ Cảnh đêm rằm tháng giêng Phiên âm: Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên Dịch thơ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nớc lẫn bầu trời thêm xuân -> Hình ảnh đẹp, gợi cảm, điệp từ xuân Căn vào phần dịch nghĩa em tả lại cảnh đêm rằm mà câu thơ gợi lên? ( Đêm rằm tháng giêng, bầu trời cao rộng, trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp đất trời Dòng sông xuân, nớc xuân tiếp liền với bầu trời xuân dòng nh giới hạn ) Qua ngôn từ thơ & đặc biệt điệp từ xuân, em thấy câu thơ vẽ khung cảnh nh ? => Khung cảnh thiên nhiên cao rộng, bát ngát, ngập tràn sức sống mùa xuân Tiết 45 : Cảnh khuya; Rằm tháng giêng 2/ Hình ảnh ngời đêm rằm Phiên âm: Yên ba thâm sứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mn thuyền Dịch thơ: Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền -> Hình ảnh thiên nhiên đẹp, mang mầu sắc cổ điển => + Con thuyền & trở khung cảnh thiên nhiên đẹp, nên thơ + Tâm trạng vui phơi phới , tràn đầy niềm tin tơng lai cách mạng Phẩm chất bật - Yêu thiên nhiên & yêu đất nớc - Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan Tiết 45 : Cảnh khuya; Rằm tháng giêng III/ Tổng kết: - Nghê thuật : + Hình ảnh đẹp, mang mầu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên + Biện pháp so sánh, điệp từ - Nội dung : Con ng ời Hồ Chí Minh + Tình yêu thiên nhiên hoà hợp, gắn bó, thống với lòng yêu nớc ( Chất chiến sĩ hoà hợp với tình thi sĩ ) + Phong thái ung dung, tự tại, tinh thần lạc quan cách mạng * Ghi nhớ : SGK trang 143 Tiết 39 : Cảnh khuya; Rằm tháng giêng IV/ Luyện tập 1/Bài :So sánh điểm giống & khác th * Giống: - Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt - Cùng sử dụng điệp từ & hình ảnh đẹp, gợi cảm - Hai câu đầu tả cảnh thiên nhiên, câu sau xuất hình ảnh ngời - Cùng Bc sáng tác Việt Bắc năm đầu chống Pháp - Thể đợc phong cách thơ Bác cổ điển mà đại - Cùng viết cảnh đẹp đêm trăng qua thể đợc tâm hồn Bac Rằm tháng giêng * Khác : Cảnh khuya - Viết chữ Việt - Tả cảnh trăng rừng đẹp tĩnh lặng, huyền ảo, nhiều tầng bậc - Viết chữ Hán dịch sang thể lục bát - Tả cảnh trăng sông: không gian bao la, khoáng đạt - Ngời cha ngủ cảnh đẹp & lo việc - Ngời bàn việc nớc trrở lòng vui nớc phơi phới Tiết 39 : Cảnh khuya; Rằm tháng giêng Bài tập trắc nghiệm : Câu1 : Nhận xét với thơ Rằm tháng giêng A Bài thơ sử dụng nhiều chất liệu cổ thi nên giống với thơ Đờng khó phân biệt B Bài thơ sử dụng nhiều chất liệu cổ thi nhng sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Hồ Chí Minh mang vẻ đẹp, sức sống & tinh thần thời đại, khác với thơ Đờng C Bài thơ đợc sáng tác theo thể lục bát D Cả A, B, C Câu : Câu thơ Tiếng suối nh tiếng hát xa thể nội dung ? A Tiếng suối gần gũi với ngời, có sức sống trẻ trung B Gợi tĩnh lặng, huyền diệu đêm rừng Việt Bắc C Gợi lên phong cách riêng Bác khác với nhà thơ khác viết đối tợng D Cả A, B, C Tiết 39 : Cảnh khuya; Rằm tháng giêng 3/Bài 3: Đọc số thơ Bác viết trăng cảnh thiên nhiên * Trong tác phẩm Nhật kí tù: Bài Ngắm trăng Trong tù không r ợu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Ng ời ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ * Bài Cảnh rừng Việt Bắc Cảnh rừng Việt Bắc thật hay V ợn hót, chim kêu suốt ngày Khách đến mời ngô nếp n ớng Săn th ờng chén thịt rừng quay Non xanh, n ớc biếc dạo R ợu ngọt, chè t say Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng x a, hạc cũ với xuân Tiết 39 : Cảnh khuya; Rằm tháng giêng Câu : Vì nói thơ thơ Bác mang phong vị cổ điển mà đại ? * Vì : - Hai thơ làm theo thể thơ cổ : Thất ngôn tứ tuyệt - Hai sử dụng hình ảnh thiên nhiên không gian, thời gian th ờng có thơ cổ : nửa đêm, cảnh khuya, ánh trăng, thuyền - Nhân vật trữ tình thơ nhạy cảm, yêu thiên nhiên, đặc biệt trăng * Nhng đại chỗ: tình yêu thiên nhiên thơ Bác gắn với lòng yêu nớc & lo cho cách mạng - Có lo nghĩ nhng không buồn, cô đơn mà ung dung, lạc quan Tiết 45: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng V/ Củng cố - dặn dò : * Nhắc lại nghệ thuật, nội dung thơ - Su tầm thơ Bác & tranh ảnh Bác * Về nhà đọc thuộc lòng thơ - Soạn Tiếng gà tra [...]...Tiết 39 : Cảnh khuya; Rằm tháng giêng 3/Bài 3: Đọc 1 số bài thơ Bác viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên * Trong tác phẩm Nhật kí trong tù: Bài Ngắm trăng Trong tù không r ợu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Ng ời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ * Bài Cảnh rừng Việt Bắc Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay V ợn hót, chim kêu suốt... thành công ta trở lại Trăng x a, hạc cũ với xuân này Tiết 39 : Cảnh khuya; Rằm tháng giêng Câu 4 : Vì sao nói thơ 2 bài thơ này của Bác mang phong vị cổ điển mà hiện đại ? * Vì : - Hai bài thơ làm theo thể thơ cổ : Thất ngôn tứ tuyệt - Hai bài sử dụng hình ảnh thiên nhiên và không gian, thời gian th ờng có trong thơ cổ : nửa đêm, cảnh về khuya, ánh trăng, con thuyền - Nhân vật trữ tình trong thơ rất... là trăng * Nhng vẫn hiện đại ở chỗ: tình yêu thiên nhiên trong thơ Bác luôn gắn với lòng yêu nớc & lo cho cách mạng - Có lo nghĩ nhng không buồn, cô đơn mà luôn ung dung, lạc quan Tiết 45: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng V/ Củng cố - dặn dò : * Nhắc lại nghệ thuật, nội dung chính của 2 bài thơ - Su tầm thơ Bác & tranh ảnh về Bác * Về nhà đọc thuộc lòng 2 bài thơ - Soạn Tiếng gà tra

Ngày đăng: 30/11/2016, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan