Quan hệ thương mại hàng hóa việt nam trung quốc hiện tại và triển vọng

23 351 0
Quan hệ thương mại hàng hóa việt nam  trung quốc hiện tại và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc: Hiện triển vọng Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Sinh viên thực : Bùi Thùy Doan Lớp : KTTG 17A Bùi | Page Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Hà Nội, Tháng 3/2011 Mục lục ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Mục lục Lời nói đầu: Chương I: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa nước Việt NamTrung Quốc .4 1.Phương thức: 1.1 Quan hệ thương mại Việt Trung khuôn khổ hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Asean- Trung Quốc( thành lập khu vực mậu dịch tự ACFTA): 1.2 Quan hệ thương mại biên mậu Việt Trung: 2.Mặt hàng, giá cả, chủng loại: .8 3.Thị trường tiêu thụ: 10 Đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa Việt Trung: .11 4.1.Những điểm tích cực thương mại song phương: 11 Nhìn lại trình phát triển quan hệ Thương mại Việt Trung kể từ bình thường hóa quan hệ đến nay, có năm mặt được: .11 4.2.Hạn chế: 12 Chương II: Triển vọng phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc: 15 Bùi | Page Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Triển vọng phát triển thương mại hàng hóa nước: 15 1.1 Những quan diểm phát triển quan hệ thương mại Việt NamTrung Quốc: 15 1.2 Mục tiêu phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc đến năm 2020: 16 Một số giải phát nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại hàng hóa Việt NamTrung Quốc: 19 Kết luận: 21 Tài liệu Tham khảo: 22 Lời nói đầu: Việt Nam Trung Quốc nước láng giềng, núi liền núi, sông liền sông, có đường biên giới chung dài nghìn km với tiếp giáp nhiều tỉnh thành khu tự trị bên Quan hệ kinh tế, thương mại, ngoại giao, giao lưu văn hóa nước quan hệ lâu đời bền vững Tuy nhiên qua giai đoạn lịch sử lại có biến động trị làm thay đổi đến quan hệ kinh tế nước, có lúc thịnh, lúc suy song xét trình hoạt động kinh tế, thương mại bên ngày thêm phồn thịnh, vững bền, phù hợp với xu tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế hòa bình, ổn định phát triển Có thể nói, việc đẩy mạnh quan hệ thương mại qua biên giới Việt- Trung đáp ứng nguyện vọng nhà nước, đảng, nhân dân nước, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống nhân dân, làm thay đổi mặt kinh tế-văn hóa xã hội nhân dân bên vùng biên giới Mặc dù giai đoạn năm vừa qua, hoạt động thương mại nước Bùi | Page Thị Thùy Doan- CH17A KTTG đạt thành tựu vượt bậc, phát huy tiềm năng, mạnh kinh tế cửa khẩu, đóng góp tích cực vào xây dựng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa nước, song phát sinh nhiều vấn đề phức tạp cần thẳng thắn nhìn nhận giải kịp thời, đắn, phù hợp với chủ trương, đường lối mối quốc gia Tình hình thực tiễn đó, đòi hỏi cần có phân tích bản, toàn diện hoạt động thương mại hai nước, đánh gía mặt tích cực tiêu cực để từ có kiến nghị, sách phù hợp, cụ thể, sát thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu đó, sở hệ thống lý luận dã học tập nghiên cứu, với giúp đỡ, huớng dẫn TS Nguyễn Quang Minh, người viết xin mạnh dạn lựa chọn đề tài:” Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc: triển vọng” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào chương trình nghiên cứu, phân tích quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam Trung Quốc Trong phạm vi đề tài tiểu luận, người viết xin đề cập khái quát đến quan hệ thương mại Việt Trung giai đoạn từ nước bình thường hóa quan hệ (1991) đến nay.Nội dung chủ yếu tiểu luận bố cục chương: Chương I: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa nước Việt Nam- Trung Quốc Chương II: Triển vọng phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc Chương I: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa nước Việt Nam- Trung Quốc Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc( gọi quan hệ Việt Trung) chủ đề mang tính thời suốt 4000 năm lịch sử Việt Nam Là nước láng giềng, chung đường biên giới biển, có trình gắn bó, tương tác lâu dài văn hóa lịch sử, có chiến tranh qua lại nước làm cho quan hệ Việt Trung trở nên vô phức tạp nhạy cảm Cùng với quan hệ ngoại giao, văn hóa, quan hệ thương mại nước 1bộ phận ko thể tách rời quan hệ Việt Trung Với mối giao bang hữu Bùi | Page Thị Thùy Doan- CH17A KTTG hảo 2000năm từ sơ khai hình thức buôn bán thương nhân cổ với muối, vải vóc, giấy,…đến quan hệ thương mại song phươngđa dạng, toàn diện nước Từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ thương mại Việt Trung khôi phục phát triển nhanh chóng Kim ngạch thương mại nước từ 30 triệu USD vào năm 1991 tăng lên 22,5 tỷ USD vào năm 2009 tức gấp khoảng 700 lần Năm 2004,Trung Quốc vươn lên trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam- Trung Quốc: Năm Chỉ tiêu VN XK sang TQ VN NK từ TQ 2001 2006 1,418 1,629 Đơn 3,030 7,309 2007 2008 2009 KH 2010 3,356 12,502 4,536 17,123 4,781 15,970 5,000 16,800 vị: Triệu USD ( Nguồn: Bộ Công Thương) Về lĩnh vực thương mại, kim ngạch nước đạt mức tăng trưởng vượt bậc, đạt vượt tiêu mà Đảng, Nhà nước đề thời kỳ Trong giai đoạn 2001-2008 bình quân khoảng 25%.Năm 2004, tổng giá trị kim ngạch xuất nhập nước 7,2 tỷ USD, lần thứ vượt mục tiêu phủ đặt hoàn thành mục tiêu tỷ USD vào năm 2005 Và đến năm 2008, Kim ngạch thương mai Việt Trung lần thứ vượt kế hoạch đạt 20tỷ USD vào năm 2010 Phương thức: Quan hệ thương mại ngạch quan hệ thương mại biên mậu diễn ngày sôi Việt Nam quan tâm sâu sắc doanh nghiệp Trung Quốc không doanh nghiệp tỉnh bien giới giáp ranh với Việt Nam Quảng Tây, Vân Nam mà doanh nghiệp tỉnh xa Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Thượng Hải, Triết Giang, Bắc Kinh, Quảng Châu… nhìn nhận Việt Nam thị trường có tiềm lớn Bùi | Page Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, đồng nghĩa với cánh cửa thị trường Việt Nam thêm rộng mở với doanh nghiệp Trung Quốc Quan hệ thương mại song phương nước có thêm hội thách thức 1.1 Quan hệ thương mại Việt Trung khuôn khổ hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Asean- Trung Quốc( thành lập khu vực mậu dịch tự ACFTA): Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Asean va Trung Quốc ký kết Phnom Penh( Campuchia) ngày 04/11/2002 nghị định thư sửa đổi thể rõ cam kết bên việc thành lập khu vực mậu dịch tự Asean- Trung Quốc thương mại hàng hóa vào năm 2010 Asean-6 2015 thành viên lại Asean Theo với mong muốn giảm thiểu rào cản thương mại làm sâu sắc mối liên kết kinh tế bên, giảm chi phí, tăng thương mại đầu tư nội vùng, tăng hiệu kinh tế tạo thị trường rộng với hội mới, tối ưu hóa hiệu kinh tế theo quy mô Hiệp định khung quy định chi tiết thực chương trình thu hoạch sớm Chương trình Thu hoạch sớm chế ưu đãi thuế quan đặt nhằm thực sớm lợi ích ưu đãi thuế quan khuôn khổ mậu dịch tự Asean- Trung Quốc sở có có lại Trong chương trình này, Việt Nam có 484 mặt hàng dành thuế suất ưu đãi cho Trung Quốc bao gồm sản phẩm nông sản thủy sản, Trung Quốc có 531 mặt hàng dành thuế suất ưu đãi cho Việt Nam ( nước Asean khác) bao gồm sản phẩm nông sản thủy sản nằm chương đến chương biểu thuế XNK Trung Quốc Theo lộ trình cắt giảm thuế cam kết dến ngày 01/01/2006, Thuế suất mà TQ cam kết 0% Việt Nam chậm cam kết cắt giảm thuế giai đoạn năm từ 2004 đến 01/01/2008 Như Việt Nam hưởng ưu đãi thuế hàng hóa xuất sang Trung Quốc đẩy mạnh xuất mặt hàng mạnh Việt Nam sữa, sản phẩm từ sữa, hạt ăn được, động vât sống, Bùi | Page Thị Thùy Doan- CH17A KTTG 1.2 Quan hệ thương mại biên mậu Việt Trung: Với hiệp định tự thương mại Asean- Trung Quốc( ACFTA), mặt hàng xuất nhập ngạch, đáp ứng điều kiện ưu đãi, xuất xứ theo quy định hưởng lợi Song với, Việt Nam, mua bán tiểu ngạch với Trung Quốc không thuộc phạm vi điều chỉnh ACFTA vấn đề quan trọng không Việt Nam Trung Quốc có đường biên giới dài 1350Km với tỉnh Việt Nam giáp danh với Trung Quốc Ở đia bàn hình thức buôn bán biên mậu( chưa tính đến buôn lậu gian lận thương mại) phổ biến Theo thống kê Bộ công thương giai đoạn 2006-2008, hoạt động thương mại biên giới tỉnh Việt Nam Trung Quốc không ngừng tăng giá trị tuyệt đối, bình quân năm 40% Thống kê Việt Nam năm 2008 kim ngạch xuất Việt Nam qua đường tiểu ngạch chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất Việt Nam qua Trung Quốc Sở dĩ kênh buôn bán phát triển mạng với tốc độ thói quen buôn bán doanh nghiệp nước Hơn hình thức giao thương qua cửa có cách làm dễ dàng xuất qua đường ngạch thủ tục đơn giản, cần khai báo hải quan Đồng thời hình thức không chịu kiểm soát khắt khe, phí thấp chịu loại phí biên mậu Có thực tế xảy xuất hàng theo hình thức biên mậu, hàng hóa thường bị đánh đồng chất lượng, bị ép giá chí chịu bán lỗ Do việc mua bán thường hợp đồng, hàng hóa mang tới cửa tìm khách để bán nên doanh nghiệp nước thường gặp nhiều rủi ro trường hợp dưa hấu bị ứ đọng biên giới vài năm vừa qua Thêm nữa, sách mà Trung Quốc áp dụng để quản lý hàng hóa, XNK thường xuyên thay đổi linh hoạt với mục đích điều chỉnh lượng hàng giá hàng xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc Những sách thực chất nhắm hạn chế hàng nhậo Việt Nam áp dụng với hàng hóa xuất qua đường tiểu ngạch nên không vi phạm quy định WTO Ngoài phía đối tác Trung Quốc áp dụng số quy định khắt khe địa Bùi | Page Thị Thùy Doan- CH17A KTTG bàn, cửa để xuất hàng hóa hoa xuất qua cửa Lào Cai Tân Thanh( Lạng Sơn), cao su qua Móng Cái Lục Lầm, Thủy hải sản qua cửa Móng Cái Theo đó, mức phí biên mậu thay đổi theo thời điểm mùa vụ cách thức kiểm dịch lỏng hay chặt để kiểm soát việc xuất Từ năm 2008, hàng loạt sách biên mậu Trung Quốc thay đổi, ví dụ hình thức thương mại tiểu ngạch không hưởng ưu đãi mà thay vào nâng hạn mức miễn thuế( giảm 50% thuế suất thông thường cho hàng hóa nhập từ Việt Nam)nhưng áp dụng hình thức trao đổi buôn bán cặp chợ biên giới cho cư dân tỉnh giáp biên hưởng Hơn mặt hàng áp dụng hình thức chưa có quy chế chung mà tỉnh giáp biên tự quy định theo danh mục tạm thời doanh nghiệp Việt Nam bị động Trong năm qua, hình thức giao thương buôn bán tiểu ngạch này, khó khắn gặp phải rủi ro vốn Chính thế, sau kí kết hiệp định hợp tác toàn diện, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nên thực thi ACFTA cách nghiêm túc đầy đủ nhằm giảm thiểu bớt rủi ro buôn bán với Trung Quốc Mặt hàng, giá cả, chủng loại: Trong năm qua, quan hệ thương mại nước phát triển mạnh mẽ, mặt hàng XNK nước phong phú đa dạng chủng loại, mẫu mã, chất lượng, giá thành, đáp ứng nhu cầu nhiều thành phần dân cư Cơ cấu hàng xuất Việt Nam Trung Quốc có nhiều khác biệt Trong Việt Nam xuất sang Trung Quốc nhóm sản phẩm chủ yếu là: • Nhóm hàng nguyên liệu: dầu thô, cao su, than đá Bảng 2: Kim ngạch Xuất nhiên liệu Việt Nam sang Trung Quốc: Mặt hàng 2004 Bùi | Page Thị 2005 Thùy Doan- CH17A KTTG Kim ngạch (triệuUSD) Tăng giảm % Kim ngạch (triệuUSD) Tăng giảm % 1471 357 134 73.53 143.45 174.24 116 519 370 -21.15 45.06 176.18 Dầu thô Cao Su Than đá ( Nguồn: Hải Quan Việt Nam 2006) • Nhóm hàng nông sản: thuỷ hải sản, rau tươi, chế biến, chè cà phê Bảng 3: Kim ngạch xuất số sản mặt hàng nông sản Việt Nam sang Trung Quốc: Mặt hàng 2004 Kim ngạch Tăng (triệu USD) giảm Hạt điều Hải sản Rau Gạo Cà phê Chè loại Dầu mỡ động thực vật 7,021 4,815 2,496 1,921 588 349 234 34.07 -38.14 -62.78 15.88 352.26 89.73 2005 Kim ngạch ( Triệu USD) 9,736 6,197 3,494 1,196 762 607 125 Tăng giảm 38.66 27.71 39.96 -37.72 29.54 73.73 -46.43 ( Nguồn: Tổng cục Hải Quan 2006) • Nhóm hàng công nghiệp nhẹ: máy vi tính, linh kiện máy tính, hàng điện tử, sản phẩm gỗ giầy dép loại Và đồng thời nhập từ Trung Quốc nhiều nhóm mặt hàng thiết yếu với giá trị kim ngạch cao gấp nhiều lần so với giá trị xuất thu • Nhóm hàng Xăng dầu: Đây nhóm hàng mà Việt Nam nhập từ Trung Quốc có giá trị ngày tăng năm qua nhu cầu tiêu dùng nước tăng • Nhóm hàng phục vụ hàng may mặc: vải - sợi – nguyên phụ liệu dệt may cho sản xuất tiêu thụ nước xuất Bùi | Page Thị Thùy Doan- CH17A KTTG • Nhóm hàng công nghiệp: máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép – kim loại nguyên liệu, phân bón hoá chất, linh kiện ô tô – xe máy , máy tính linh kiện hàng điện tử nói, nhóm hàng Việt Nam nhập lớn từ Trung Quốc, mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sản xất nước tài sản cố định cho nhiều nghành sản xuất quan trọng nước Hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu mặt hàng có tên tuổi, thương hiệu, chất lượng đảm bảo hàng Trung Quốc nhập vào Việt Nam đa dạng mẫu mã chất lượng, thượng vàng hạ cám có hàng hóa, sản phẩm làm giả thương hiệu, mẫu mã tiếng giới Giá hàng Trung Quốc thị trường Việt Nam rẻ, cạnh tranh gay gắt với hàng sản xuất nước Thậm chí số mặt hàng chiếm lĩnh toàn thị trừơng nước mẫu mã phong phú, giá thành rẻ, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Nhưng thực chất lượng hàng hóa Trung Quốc gây toán hóc búa, nam giải cho nhà quản lý Việt Nam Các vấn nạn liên quan đến hàng Trung Quốc an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng, chưa chất độc hại, gây ô nhiễm trường,… Thị trường tiêu thụ: Hàng Trung Quốc vào Việt Nam cửa nào, đường bộ, đường biển, đường không hàng Việt Nam xuất sang nước bạn bị buộc phải qua cửa phía Trung Quốc quy định Do hạn chế bớt khả xâm nhập hàng hóa Việt Nam thị trường Trung Quốc Trong hàng Trung Quốc len lỏi vào ngõ ngách đời sống người dân Việt, có mặt tỉnh thành, địa phương nước từ địa đầu tổ quốc đến mũi Cà Mau, từ đô thị lớn đến làng hẻo lánh, xa xôi hàng Việt Nam quanh quẩn số tỉnh phía Nam, Tây Nam đại lục Hơn nạn buôn lậu, trốn thuế, gian lân thường mại từ Trung Quốc Bùi 10 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG chảy sang Việt Nam làm cho hàng hóa nước bạn trở nên phổ biến, giá rẻ, cạnh tranh gây gắt thập chí chiếm lĩnh thị trường Việt Đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa Việt Trung: 4.1.Những điểm tích cực thương mại song phương: Nhìn lại trình phát triển quan hệ Thương mại Việt Trung kể từ bình thường hóa quan hệ đến nay, có năm mặt được: Thứ nhất: Đó tiềm tính bổ sung lẫn phát triển kinh tế nước ngày khai thác lợi thế, phát huy tiềm nước, thể qua cấu hàng hóa trao đổi ngày phản ánh sát thực lực, trình độ phát triển kinh tế, nhu cầu phụ thuộc lẫn hai kinh tế trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường , tiến hành cải cách mở cửa hướng xuất Hàng Việt xuất sang Trung Quốc chủ yếu dầu thô, than đá, nông sản nhiệt đới cao su, rau quả, hạt điều, hạt tiêu, đồ gỗ cao cấp, thực phẩm chế biến, thủy sản,…Hàng nhập từ Trung Quốc bao gồm máy móc thiết bị, sắt thếp, phân bón, vật tư nông nghiệp, hóa chất, phương tiện vận tải, nguyên phụ liệu dệt may, da Các nhóm hàng chiếm 90% kim ngạch xuất hàng năm từ Trung Quốc Thứ hai phương thức mậu dịch ngày đa dạng phát triển Giai đoạn 1991-2000 quan hệ thương mại nước chủ yêu thông qua mậu dịch biên giới Từ 2001 đến nay, mậu dịch ngạch dã chiếm tỷ trọng áp đảo tổng giá trị thương mại, với nhiều hình thức đa dạng tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, cảnh, gia công… Thứ 3, quan hệ hợp tác thương mại địa phương nước từ chỗ tập trung tỉnh biên giới phía bắc nước ta với hai tỉnh Quảng Tây, Vân Nam phát triển rộng đến tỉnh thành nằm sâu nội địa Thứ tư, mặt đời sống người dân vùng biên thay đổi rõ rệt Hoạt động xuất nhập ngày nhộn nhịp với đời hai khu Bùi 11 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG kinh tế cửa giúp địa phương điều chỉnh cấu phù hợp với xu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Thứ năm, xuất điểm sáng quan hệ thương mại hai nước quan hệ đầu tư Các dự án đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực chế biến nguyên liệu dự án hợp tác kinh tế hành lang kính tế Đông Tây, dự án đường xuyên Á, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nước, tạo đà cho bước phát triển, hợp tác mạnh mẽ, toàn diện giai đoạn tới 4.2.Hạn chế: Tuy quan hệ thương mại nước ngày phát triển mạnh mẽ, song tồn hạn chế lớn Thứ nhất, cán cân thương mại hai nước ngày cân đối, tỷ lệ nhập siêu Việt Nam ngày tăng Năm 2001 mức nhập siêu từ Trung Quốc 200 triệu USD đến năm 2009 tăng lên 11.1 tỷ USD gấp 55 lần so với năm 2001 Bảng4 : Nhập siêu Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2001-2010 Năm Chỉ tiêu VN XK sang TQ VN NK từ TQ VN nhập siêu (NS) Tỷ lệ NS XK nước NK nước Cả nước NS Tỷ lệ NS nước Tỷ trọng NS từ TQ/ NS nước 2001 2006 2007 2008 2009 1,418 1,629 211 3,030 7,309 4,279 3,356 12,502 9,146 4,536 17,123 12,587 4,781 15,970 11,189 KH 2010 5000 16,800 11,800 14.88% 141.22 % 39,826 44,891 5,065 12.70 % 84.48 % 272.53 % 48387 60,783 12,398 25.60 % 73.77 % 277.49 % 62,685 80,714 18,031 28.80 % 69.81 % 234.03 % 56,584 68,83 12,246 21.60 % 91.37 % 236.00 % 60,544 72,66 12,016 19.80 % 98.20 % 15,029 16,217 1,118 7.90% 18.87% Bùi 12 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Đơn vị: Triệu USD ( Nguồn: Số liệu tổng hợp Bộ Công Thương) Điều nói lên thực trạng đáng báo động quan hệ thương mại hai nước Trong số thị trường Pháp, Úc, Anh,…Việt Nam xuất siêu thị trường Trung Quốc, tỷ trọng nhập siêu ngày áp đảo Đáng buồn nhập thị trường nhữn kỹ thuật thâps, chép, thải loại không tranh thủ nguồn hàng từ kinh tế nguồn, hàng đầu giới ví dụ xi măng lò đứng, nhà máy mía đường điển hình cụ thể Hơn xuất thu Nhân dân tệ- Đồng tiền khó tiêu dùng thị trường khác, nước phát triển Và xuất không đủ, Việt Nam lại huy động nguồn ngoại tệ mạnh USD, EUR, để nhập hàng từ Trung Quốc kiến cho lượng ngoại hối lớn Việt Nam chảy vào túi người láng giềng Trung Quốc Thứ hai, danh mục hàng hóa xuất nhập nước có bất cập rõ ràng Hàng Việt Nam xuất chủ yếu dạng thô sơ, hàm lượng kỹ thuật thấp, đồ tươi sống, chưa qua chế biến bảo quản ví dụ than đá, mủ cao su, quặng, nông sản, gỗ, thủy sản,…Điều dẫn đến giá trị xuất không cao, Trung Quốc bạn hàng lớn nên ép giá dẫn đến trình trạng Việt Nam chảy nguồn tài nguyên lớn sang Trung Quốc Trong nhập xong, nước bạn qua vài công đoạn chế biến tái xuất sang nước thứ chí tái xuất lại Việt Nam với giá trị lớn, thu ngoại tệ Hàng Trung Quốc xuất sang Việt Nam dù nói máy móc thiết bị, nguyên vật liệu thực chất hầu hết máy nông nghiệp, xe vận tải, phương tiện giao thông, sắt thép , phân bón, vật tư nông nghiệp, giá thành cao chất lượng méo mó, chưa kiểm chứng cụ thể dẫn đến kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc bị đẩy lên cao Chất lượng hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam đề tài bàn bạc nhiều Những nguy gây ô nhiễm môi trường, độc hại, gay ảnh hưởng đến sức Bùi 13 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG khỏe người dân, vệ sinh an toàn thực phẩm điều mà chúng qua cần quan tâm Thứ ba, việc quản lý buôn bán qua biên giới nước có kết đáng khích lệ tồn nhiều bất cập Tình trạng buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, hàng chất lượng tràn lan gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh tâm lý người tiêu dùng Chưa kể đến quy định, sách xuất nhập không ngừng thay đổi, quy định cửa để thông quan hàng hóa, mức phí nhập thay đổi khiến không doanh nghiệp Việt lâm vào tình trạng điêu đứng, dở khóc, dở cười.Mức tăng trưởng mậu dịch nước chưa phản ánh tiềm tính bổ sung nước Thứ tư, lĩnh vực hợp tác kinh tế, với khoản viên trợ phát triển, khoản vay ưu đãi mà phía bạn dàng cho nước ta từ năm 1992 đến 2000 chủ yếu tập trung vào nhà máy Trung Quốc xây dựng trước gang thép Thái Nguyên, phân đạm Bắc Hà, Cao su Sao Vàng, thuốc Thăng Long, … Từ năm 2000 đến nguồn vốn vay ưu đãi Trung Quốc tập trung vào lĩnh vực điện, khai khoáng,phân bón, hóa chất, khí, Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh.Đến tháng 12/2008 FDI thực Trung Quốc vào Việt Nam 271 triệu USD, bao gồm 628 dự án với vốn cam kết 2,2 triệu USD, đứng thứ 13 tổng 64 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Tuy nhìn khả quan thực chất chưa phản ánh tiềm năm đầu tư Trung Quốc Do chế giải ngân chậm, tiến độ thực không đạt cam kết Thêm với gói thầu công khai Việt Nam mà Trung Quốc tham gia đấu thấu phía bạn thường người trúng thầu có giá bỏ thầu rẻ thực chất công nghệ kỹ thuật mà họ sử dụng chưa phải tiên tiến đại mà người ta nói” tiền vải nấy” Do cần xem xét nhìn nhận lại người bạn láng giềng Bùi 14 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Chương II: Triển vọng phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc: Triển vọng phát triển thương mại hàng hóa nước: 1.1 Những quan diểm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc: Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc nước khác giới, Đảng nhà nước quán, mục tiêu chung ổn định, phát triển, lấy lợi ích quốc gia, dân tộc kết hợp với lợi ích quốc tế chân hiệu kinh tế xã hội làm chuẩn Đối với Việt Nam, quan hệ với nước láng giềng đóng vai trò quan trọng Do đó, nguyên tắc chung, Đảng Nhà Nước có sách đặc thù riêng nhằm kết hợp chặt chẽ, hiệu kinh tế, xã hội với ổn định trị, quốc phòng, an ninh Để thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt- Trung theo hướng tích cực, tạo động lực cho phát triển kinh tế hàng hóa nước ta cần kiên trì tin tưởng theo chủ trương, đường lối: Thứ nhất, Quan hệ thương mại Việt- Trung phải đổi mới, phát triển sở thực bình đẳng, có lợi, không can thiệp, làm ảnh hưởng đến công việc nội Đây quan điểm nhất, nguyên tắc quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Đó sở bền vững, lâu dài đặc biệt nước Việt Trung lại nước láng giềng có quan hệ truyền thống lâu đời Thứ hai, mở rộng phát triển quan hệ thương mại hai nước Việt- Trung phải lấy hiệu kinh tế xã hội làm mục đích chính, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Quan điểm đòi hỏi phải tập trung khai thác tiềm lực, lợi so sánh tỉnh thành nước cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên quan tâm đến chất lượng sống người dân Bùi 15 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Thứ ba, phát triển quan hệ thương mại phải góp phần chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Thứ tư, phát triển quan hệ thương mại Việt Trung thực lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành nhà nước với tham gia nhiều thành phần kinh tế để đảm bảo quan hệ song phương phát triển lành mạnh, mục tiêu, đường lối, lợi ích chung quốc gia, dân tộc 1.2 Mục tiêu phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt NamTrung Quốc đến năm 2020: Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ ba Việt Nam, sau Mỹ Nhật Bản thị trường nhập khẩn hàng hoá lớn Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng kinh tế mức tương đối cao ổn định thị trường với gần 1,4 tỉ người trình chuyển biến mạnh mẽ cấu tiêu dùng, thị trường Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí thị trường trọng điểm quan trọng Việt Nam Năm 2020, tổng kim ngạch thương mại xuất nhập Trung Quốc dự kiến lên tới 5000 tỷ USD Dự báo kim ngạch hàng hoá nhập vào Trung Quốc năm 2010 đạt 1.000 tỷ USD lên đến 2.000 tỷ USD vào năm 2020 Qua thấy dung lượng thị trường Trung Quốc lớn điều kiện thuận lợi cho xuất Việt Nam giai đoạn tới Tuy nhiên nay, hàng xuất Việt Nam chiếm thị phần tương đối khiêm tốn dung lượng Với tốc độ phát triển kinh tế cao nay, chắn nhu cầu lượng Trung Quốc lớn Theo dự báo Uỷ ban Phát triển Cải cách Nhà nước Trung Quốc nhu cầu dầu thô Trung Quốc đến năm 2015 vào khoảng 300 triệu tấn, nhập chiếm khoảng 50% nhu cầu than đạt 1,8 tỷ đến năm 2015 Bên cạnh tác động tốc độ phát triển kinh tế cao, nhu cầu nhập nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất (ví dụ sản phẩm cao su, chất dẻo ) tăng mạnh, Bùi 16 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG song song với việc thu nhập người dân nâng cao khiến cho nhu cầu sản phẩm tiêu dùng lớn Tất nhân tố chứng tỏ tiềm triển vọng thị trường Trung Quốc Việt Nam thời gian tới, cần phát huy ưu địa lý, tính chất bổ sung cấu hàng hoá hai nước nhân tố có lợi khác để đẩy mạnh xuất sang thị trường Trung Quốc Theo dự báo Bộ Công Thương đến năm 2015, triển vọng kim ngạch thương mại hai chiều Việt – Trung đạt 30 tỷ USD 50 tỷ USD vào 2020 Với phương châm tận dụng tối đa hội từ phát triển Trung Quốc để tăng kim ngạch xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, quản lý tốt thương mại biên mậu, xử lý tốt vấn đề tranh chấp thương mại, trao đổi thương mại sở quan hệ kinh doanh thương mại bình đẳng theo khung khổ WTO, định hướng lớn phát triển thương mại Việt Nam với Trung Quốc cần lưu ý là: Về xuất khẩu: Trước hết, phải củng cố đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực xuất đứng chân thị trường Trung Quốc Từng bước nâng cao chất lượng, tăng hàm lượng chế biến, giảm xuất thô Khai thác tiềm xuất mặt hàng theo hướng đầu tư từ nguồn vốn nước vốn FDI Tận dụng hội mở cửa thương mại đầu tư để thu hút FDI đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị hàng hóa khu vực Phấn đấu tăng tỷ trọng hàng công nghiệp xuất cấu hàng hóa xuất sang Trung Quốc Đẩy mạnh hợp tác thương mại theo hướng hợp tác đầu tư với doanh nghiệp Trung Quốc Về nhập khẩu: Trong giai đoạn 2007 - 2015, nhập Việt Nam từ thị trường Trung Quốc tăng mạnh mở cửa thương mại nhu cầu nguyên liệu, thiết bị, máy móc ta lớn Sẽ có chuyển giao công nghệ từ Trung Quốc sang Việt Nam ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, lắp ráp điện tử Dự báo, tốc độ tăng nhập Bùi 17 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG mức cao từ 2015, giai đoạn 2008 - 2010 tăng cao Dự kiến tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 12%/năm Về xử lý nhập siêu: Do nhu cầu Việt Nam nhập loại hàng hóa từ Trung Quốc lớn với việc miễn giảm thuế theo khuôn khổ ACFTA, hàng nhập từ Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh, xuất Việt Nam tăng có mức độ giải pháp hạn chế nhập siêu chưa thể phát huy tốt hiệu quả, tình hình nhập siêu từ Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2015 chưa thể có thay đổi lớn, chí tăng đến 2015 Tuy nhiên, việc nhập siêu từ Trung Quốc phải nhìn nhận góc độ tổng thể dài hạn Nhập Việt Nam giai đoạn điều kiện để tăng xuất thị trường khác Như vậy, Việt Nam đặt vấn đề không để nhập siêu từ Trung Quốc tăng mức Về phát triển mậu dịch biên giới: Phấn đấu đến năm 2010, tiến tới lành mạnh hóa nâng cao hiệu hoạt động biên mậu Việt Nam - Trung Quốc để góp phần phát triển kinh tế, thương mại tỉnh giáp biên giới hai nước Phấn đấu xây dựng trung tâm hàng hóa tỉnh giáp biên giới để phục vụ cho hoạt động xuất nhập nước qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc Cần xây dựng chế điều tiết, quản lý biên mậu linh hoạt, hiệu từ Trung ương đến địa phương Phát huy tối đa lợi địa lý điều kiện tự nhiên biên giới với Trung Quốc để phát triển hoạt động biên mậu hai nước Phát triển biên mậu Việt Nam - Trung Quốc theo hướng văn minh, đại, góp phần chống buôn lậu, đồng thời kết hợp với bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới Về phát triển kết cấu hạ tầng thương mại: Tăng cường hợp tác xây dựng kết cấu hạ tầng cho hoạt động thương mại đường giao thông, khu kinh tế cửa khẩu, nâng cấp cảng chu chuyển Đẩy mạnh hợp tác ngân hàng, toán, kết cấu hạ tầng thông tin Đầu tư cho công tác hải quan, kiểm định hàng hóa xuất nhập Bùi 18 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Một số giải phát nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc: Để quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc phát triển theo quan điểm, mục tiêu trên, cần thực tốt mốt số giải pháp sau: Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý cho hợp tác thương mại với Trung Quốc: Rà soát lại hiệp định ký kết hai bên để có điều chỉnh phù hợp với cam kết quốc tế (WTO, ACFTA), đồng thời nâng cao tính hiệu lực điều khoản cam kết Điều chỉnh bổ sung sách Việt Nam Trung Quốc theo hướng tạo chế mở cho hoạt động thương mại hành lang; hoàn thiện sách thuế tạo môi trường thuận lợi cho thương mại đầu tư, áp dụng sách ưu đãi tài vùng kinh tế cửa khẩu; cải thiện hệ thống toán, tăng cường phối hợp trao đổi định kỳ biện pháp quản lý giám sát buôn bán qua biên giới Tranh thủ thuận lợi có sau gia nhập WTO bối cảnh hội nhập khu vực để thu hút đầu tư nước nhằm phát triển xuất thay nhập Đây giải pháp quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc Trước hết, cần cải thiện môi trường đầu tư để thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, kết cấu hạ tầng công nghiệp chế biến Tuy nhiên, Việt Nam cần có sách để kiểm soát việc nhập công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất để tận dụng lợi cạnh tranh quan hệ thương mại với Trung Quốc Nỗ lực chuyển dịch cấu công nghiệp theo hướng xác lập lợi so sánh ngành liên quan đến máy móc Phát huy lợi so sánh để khai thác khu vực thị trường mở ASEAN Trung Quốc Đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực xuất đứng chân thị trường Trung Quốc, tiếp tục nghiên cứu mở rộng mặt hàng để có đầu tư dài hạn Bùi 19 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Mở rộng hình thức hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại với Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác xây dựng cửa đường thông thương, tăng cường hợp tác kỹ thuật đầu tư, du lịch, hợp tác xây dựng hai hành lang vành đai kinh tế, kết hợp phát triển mậu dịch biên giới với hợp tác kinh tế, tăng cường hợp tác chống buôn lậu gian lận thương mại, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Đổi phương thức hoạt động thương mại, đẩy mạnh xúc tiến thương mại đầu tư, phát triển dịch vụ hỗ trợ phát triển thương mại, nghiên cứu điều kiện khả thực Hiệp định thương mại tự song phương với Trung Quốc, xây dựng chiến lược đối tác thương mại Việt Nam với quốc gia có kinh tế lớn nước khu vực Chiến lược Vịnh Bắc Bộ mở rộng kết cấu thành hai mảng lớn: a- Hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng (quan trọng nhất); b- Tiểu vùng sông Mê Kông với trục hành lang kinh tế Nam Ninh- Xin-ga-po Trung Quốc gọi tắt chiến lược "Một trục hai cánh" - theo mô hình chữ M - viết theo tiếng Anh (được hiểu tổ hợp hợp tác kinh tế biển, hợp tác kinh tế đất liền hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông) xem phát triển lô-gíc, phát triển mở rộng ý tưởng "Hai hành lang vành đai" Việt Nam khởi xướng Trong thời gian tới, Việt Nam Trung Quốc cần xúc tiến triển khai đẩy nhanh việc tổ chức, thực "Hai hành lang vành đai" - hạt nhân nơi thể nghiệm, thực thi thể chế hợp tác chiến lược "Một trục hai cánh" Việc tham gia vào Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc xem "tổng diễn tập" hội nhập kinh tế quốc tế minh chứng có sức thuyết phục việc Việt Nam tiến dần đến kinh tế thị trường hoàn chỉnh Đẩy nhanh tốc độ cải cách, mở rộng cánh cửa hợp tác, hội nhập, nâng cao lực cạnh tranh phạm vi: quốc gia - doanh nghiệp - sản phẩm, thực thi tự hóa thương mại với bước tốc độ phù hợp với hoàn Bùi 20 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG cảnh cụ thể xem định hướng, "lối thoát" hợp quy luật Việt Nam bối cảnh Kết luận: Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, giao lưu văn hóa, kinh tế thương mại tất yếu khách quan đòi hỏi nước phải đặt cho lộ trình bước thích hợp Quan hệ song phương Việt Nam Trung Quốc nằm tất yếu Giao lưu kinh tế, thương mại với quan hệ trị, hội nhập văn hóa tạo diều kiện thuận lợi thách thức lớn cho nước Những năm vừa qua, mối quan hệ thương mại nước đẩy lên tầm Bùi 21 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG cao định chưa đáp ứng yêu cầu triển vọng nước.Những vấn đề cân cán cân xuất nhập khẩu, chất lượng hàng hóa, chế sách hàng xuất nhập tiếp tục đặt lên bàn chương trình nghị sự, thỏa luận song phương đa phương, để tiếp tục có điều chỉnh phù hợp Với 16 chữ vàng: “ Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần:” Láng giềng tốt, đồng chí tốt, bạn bè tốt đối tác tốt”, hi vọng giai đoạn tới đây, quan hệ thương mại nước có bước phát triển mới, chuyển dịch theo hướng cân tạo tiền đề tốt cho phát triển kinh tế nước Do hạn chế thời gian thiếu sót trọng nhận thức, tiểu luận chưa đề cập toàn vẹn nội dung, khía cạnh quan hệ thương mại hàng hóa nước Rất mong nhận đóng góp hỗ trợ từ thầy độc giả Trân trọng cảm ơn./ Tài liệu Tham khảo: Viện nghiên cứu kinh tế Hồ Chí Minh, 2007,”Triển vọng kinh tế Việt NamTrung Quốc” VCCI, 2010,” Hợp tác thương mại đầu tư Việt Nam- Trung Quốc: Hướng tới mục tiêu 25tỷ USD” : http://www.vcci.vn/vcci/tin-vcci/hop-tac-thuong-mai111au-tu-viet-nam-trung-quoc-huong-toi-muc-tieu-25-ty-usd Bùi 22 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Phạm Ngọc Nam, Học viện Ngân hàng, 2005,“Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam- Trung Quốc: triển vọng” Vương Quang Lương, 2007,“ Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc sau chiến tranh lanh Thực trạng triển vọng” Một số tài liệu Website: http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/kinh-doanh/2010/03/3ba1a188/ http://www.vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=190 http://www.ecvn.com/ROOTSYS/book/member/gioithieuthitruongTrungquoc/Q uanHeTM.html http://suckhoedoisong.vn/200853016302485p0c30/quan-he-thuong-maiviettrung-phat-trien-manh-me.htm http://e-info.vn/vn/index.php/permalink/32244.html Bùi 23 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG [...]... Triển vọng phát triển thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc: 1 Triển vọng phát triển thương mại hàng hóa 2 nước: 1.1 Những quan diểm cơ bản trong phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc: Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc và các nước khác trên thế giới, Đảng và nhà nước nhất quán, vì mục tiêu chung là ổn định, phát triển, lấy lợi ích quốc gia, dân tộc kết hợp với lợi ích quốc. ..chảy sang Việt Nam cũng làm cho hàng hóa nước bạn trở nên phổ biến, giá rẻ, cạnh tranh gây gắt thập chí là chiếm lĩnh thị trường Việt 4 Đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa Việt Trung: 4.1.Những điểm tích cực trong thương mại song phương: Nhìn lại quá trình phát triển quan hệ Thương mại Việt Trung kể từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay, có năm mặt được: Thứ nhất: Đó là tiềm năng và tính bổ sung... ngân hàng, thanh toán, kết cấu hạ tầng về thông tin Đầu tư cho công tác hải quan, kiểm định hàng hóa xuất nhập khẩu Bùi 18 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG 2 Một số giải phát nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc: Để quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc phát triển theo các quan điểm, mục tiêu trên, chúng ta cần thực hiện tốt mốt số giải pháp sau: Tiếp tục hoàn thiện khung... phương phát triển lành mạnh, đúng mục tiêu, đường lối, vì lợi ích chung của cả quốc gia, dân tộc 1.2 Mục tiêu phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt NamTrung Quốc đến năm 2020: Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam, sau Mỹ và Nhật Bản và cũng là thị trường nhập khẩn hàng hoá lớn nhất hiện nay của Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức tương đối cao và ổn định như hiện nay... http://www.vcci.vn/vcci/tin-vcci/hop-tac-thuong-mai111au-tu-viet -nam- trung- quoc-huong-toi-muc-tieu-25-ty-usd Bùi 22 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG 3 Phạm Ngọc Nam, Học viện Ngân hàng, 2005, Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam- Trung Quốc: hiện tại và triển vọng 4 Vương Quang Lương, 2007,“ Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc sau chiến tranh lanh Thực trạng và triển vọng 5 Một số tài liệu Website: http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/kinh-doanh/2010/03/3ba1a188/... hàng xuất khẩu và cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc Trước hết, cần cải thiện môi trường đầu tư để thu hút FDI vào các lĩnh vực công nghệ cao, kết cấu hạ tầng và công nghiệp chế biến Tuy nhiên, Việt Nam cần có chính sách để kiểm soát việc nhập khẩu công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu để tận dụng lợi thế cạnh tranh trong quan hệ thương mại với Trung Quốc. .. phát triển của Trung Quốc để tăng kim ngạch xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, quản lý tốt thương mại biên mậu, xử lý tốt các vấn đề tranh chấp thương mại, trao đổi thương mại trên cơ sở quan hệ kinh doanh thương mại bình đẳng theo đúng khung khổ WTO, những định hướng lớn phát triển thương mại Việt Nam với Trung Quốc cần lưu ý là: Về xuất khẩu: Trước hết, phải củng cố và đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng. .. tiềm năng và triển vọng của thị trường Trung Quốc đối với Việt Nam trong thời gian tới, vì vậy cần phát huy những ưu thế về địa lý, về tính chất bổ sung trong cơ cấu hàng hoá giữa hai nước và các nhân tố có lợi khác để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc Theo dự báo của Bộ Công Thương đến năm 2015, triển vọng kim ngạch thương mại hai chiều Việt – Trung sẽ đạt 30 tỷ USD và 50 tỷ USD vào 2020... nhiên và quan tâm đến chất lượng sống của người dân Bùi 15 | P a g e Thị Thùy Doan- CH17A KTTG Thứ ba, phát triển quan hệ thương mại phải góp phần chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thứ tư, phát triển quan hệ thương mại Việt Trung được thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của nhà nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế để đảm bảo quan hệ song... khẩu trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc Đẩy mạnh hợp tác thương mại theo hướng hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp Trung Quốc Về nhập khẩu: Trong giai đoạn 2007 - 2015, nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Trung Quốc vẫn tăng mạnh do mở cửa thương mại và nhu cầu về nguyên liệu, thiết bị, máy móc của ta vẫn còn lớn Sẽ có sự chuyển giao công nghệ từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những ngành

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ

  • Đề tài:

  • Mục lục

  • Lời nói đầu:

  • Chương I: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa 2 nước Việt Nam- Trung Quốc.

    • 1. Phương thức:

      • 1.1 Quan hệ thương mại Việt Trung trong khuôn khổ hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện Asean- Trung Quốc( thành lập khu vực mậu dịch tự do ACFTA):

      • 1.2 Quan hệ thương mại biên mậu Việt Trung:

      • 2. Mặt hàng, giá cả, chủng loại:

      • 3. Thị trường tiêu thụ:

      • 4. Đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa Việt Trung:

        • 4.1.Những điểm tích cực trong thương mại song phương:

        • Nhìn lại quá trình phát triển quan hệ Thương mại Việt Trung kể từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay, có năm mặt được:

        • 4.2.Hạn chế:

        • Chương II: Triển vọng phát triển thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc:

          • 1. Triển vọng phát triển thương mại hàng hóa 2 nước:

            • 1.1. Những quan diểm cơ bản trong phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc:

            • 1.2. Mục tiêu phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc đến năm 2020:

            • 2. Một số giải phát nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc:

            • Kết luận:

            • Tài liệu Tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan