LIÊN MINH CHÂU âu EUROPEAN UNION EU

41 390 0
LIÊN MINH CHÂU âu EUROPEAN UNION   EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN MINH CHÂU ÂU EUROPEAN UNION - EU Nhóm 7: ● Trần Thanh Nga ● Đỗ Thúy Nga ● Thân Thị Nga KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU KHÁI QUÁT VỀ EU • • • • • • • Ngày thành lập: 09/05/1950 Gồm 27 quốc gia thành viên; Trụ sở Brussels, Bỉ; Diện tích: 4324782 km2; Dân số ước tính đến năm 2010: khoảng 501 triệu người; GDP 2010 (PPP): 15.170 tỷ USD (IMF); Bình quân đầu người: $30.338 Các nước thành viên EU Năm Các nước thành viên (tăng thêm) 1957 Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan, Lucxembua, Pháp 1973 Đan Mạch, Ai Len, Anh 1981 Hy Lạp 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995 Áo, Phần Lan, Thụy Điển Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, 2004 Estonia, Malta, Síp 2007 Romania, Bunlgaria Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP EU giai đoạn 2000 – 2010 EU-27 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 ** 2009 3,9 2,0 1,2 1,3 2,5 2,0 3,2 2,9 0,7 -4,1 1,7 1,8 3,0 2,6 0,5 -4,1 1,7 2010 ** Nguồn: European Commission: Statistical Annex of European Economy, Spring 2010 Ghi chú: * European Commission Spring 2006 Forecasts EU-15 - 1,7* 1,1* ** Theo IMF, World Economic Outlook, October 2010 0,8* 2,3 Hoạt động thương mại Cán cân thương mại EU-27 Nguồn: http://www.google.com.vn/search?sourceid+chrome Hoạt động đầu tư • • • • • FDI nước (không kể đầu tư nội khối) chiếm 47% tổng FDI toàn giới; Thu hút 20% FDI toàn giới từ bên vào EU; Mỹ nước nhận đầu tư lớn từ EU đồng thời nước đầu tư lớn vào EU; Luxembourg, Anh Pháp nguồn đầu tư khoản đâù tư FDI EU27; Hungary nước nhận đầu tư ròng FDI lớn EU từ nước bên ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU • • • • Ký hiệu: € (Mã ISO: EUR) Chính thức lưu hành từ ngày 11/01/1999; Thay cho đồng ECU; NHTW Châu Âu ấn định tỷ giá: € = 1,16675 $ SƯ HINH THANH VA PHAT TRIÊN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN • • Năm 1923:“Phong trào Liên Âu” - Bá tước người Áo Condanhve Kalagi sáng lập nhằm thiết lập “Hợp chủng quốc châu Âu” để làm đối trọng với “Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” không hợp tác ngoại trừ Pháp với đêề̀ nghị thành lập Liên bang Châu Âu khuôn khổ Hội Quốc Liên Năm 1929: ngoại trưởng Pháp Aristide Briand đưa đê án thành lập “Liên minh châu Âu”, ý tưởng không chấp nhận HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU • • • Là quan quyên lực chung EU, hoạt động định kỳ hoặc không định kỳ; • • Mỗi nước thành viên luân phiên giữ chức Chủ tịch nhiệm kỳ 06 tháng Là thiết chế thể chế hóa Định ước Châu Âu năm 1987; Bao gồm Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Chủ tịch Ủy ban châu Âu đại diện mỗi quốc gia thành viên EU; Chức năng: – Ấn định phương hướng trị EU; – Giải vấn đê quan trọng sự tiến liên minh; – Giải vấn đê tranh chấp chưa đạt sự thống Hội đồng Bộ trưởng EU – Kí kết, phê chuẩn thỏa thuận điêu ước quốc tế quan trọng giữa Liên minh châu Âu quốc gia khác giới HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG • • • • • Là quan định EU; Bao gồm Bộ trưởng đại diện cho thành viên; Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ tháng; Họp định kỳ Brucxen Lucxembua theo sự triệu tập Chủ tịch tháng 1; Chức năng: – Là quan lập pháp với Nghị viện Châu Âu; – Thực thi quyên hạn lĩnh vực ngân sách; – Phối hợp sách kinh tế vĩ mô quốc gia thành viên; ỦY BAN CHÂU ÂU • • • Là quan điêu hành EU; Bao gồm uỷ viên đại diện cho nước thành viên EU, nhiệm kỳ năm; Chủ tịch Ủy ban Châu Âu định theo thỏa thuận giữa nước thành viên sự phê chuẩn Nghị viện Châu Âu; • • • Bộ máy hành giúp việc đặt Brucxen Lucxembua; Gồm 25 Vụ phụ trách lĩnh vực chuyên môn khác Chức năng: – – Là quan hành pháp; đảm bảo việc thi hành Nghị định, Chỉ thị Hội đồng Châu Âu; Thực sách chung, khuôn khổ ngân sách cấp NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU • • Là quan đại diện dân chủ thực quyên giám sát trị EU; • • • Tổ chức phiên họp toàn thể Stratbua (Pháp); Gồm 751 nghị sĩ, nhiệm kỳ năm, bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu từ nước thành viên Ban Tổng thư ký đặt trụ sở Lucxembua; Chức năng: – Là quan lập pháp; – Thông qua ngân sách, kiểm tra, giám sát việc thực sách EU; TÒA ÁN CHÂU ÂU • • Có thẩm quyền tư pháp vấn đề liên quan đến luật pháp EU; • • • Trụ sở Lucxembua; Bao gồm hai tòa án chính, là: “Tòa án sơ thẩm Châu Âu” “Tòa án Công lý Châu Âu”; Ngôn ngữ thức: Anh, Pháp, Đức, Italia, Hà Lan; Chức năng: – Là quan tư pháp; – Bảo đảm sự tôn trọng luật pháp việc giải thích áp dụng Hiệp ước EU; – Đê nguyên tắc cho luật pháp cộng đồng nhằm tạo sở cho trình thể hóa Châu Âu; – Kiểm tra tính hợp pháp văn thiết chế Châu Âu ban hành TÒA KIỂM TOÁN CHÂU ÂU • • Thành lập tháng 10/1977; Bao gồm thành viên định cho nhiệm kỳ năm theo thỏa thuận giữa quốc gia thành viên sau tham khảo ý kiến Nghị viện Châu Âu • Chức năng: – Kiểm soát sự cân đối quản lý tài ngân quỹ cộng đồng NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂU • • • • Thành lập ngày 01/6/1998, trụ sở đặt thành phố Frankfurt, Đức; Tổ chức theo mô hình NHTW Đức; Điêu hành ban giám đốc, đứng đầu Chủ tịch hội đồng thống đốc; Chịu trách nhiệm vê sách tiên tệ quốc gia thuộc khu vực đồng Euro QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - EU Quá trình hình thành phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam - EU • • • • • Tháng 11/1990, Việt Nam EU thức thiết lập quan hệ ngoại giao Ngày 17/7/1995: Ký kết Hiệp định khung vê hợp tác, thiết lập nguyên tắc nhằm thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao giữa VN-EU bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/06/1996; Tháng 3/1997 Việt nam thức tham gia hiệp định hợp tác ASEAN-EU; Ngày 27/6/2005, hội đồng Châu Âu đã thông qua quy định vê hệ thống ưu đãi thuế quan GSP; Tháng 5/2007 Việt Nam EU thỏa thuận tiến hành đàm phán hiệp định Đối tác hợp tác (PCA) Quá trình hình thành phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam - EU • Ngày 4/10/2010 Brussels, Vương quốc Bỉ, Việt Nam EU ký tắt Hiệp định khung vê đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam – EU (PCA) Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn (bên trái) ký Hiệp định PCA Việt Nam - EU QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM • Về đầu tư: EU nhà đầu tư hàng đầu Tính đến ngày 20-10-2010, với 1.036 dự án, tổng vốn đăng ký xấp xỉ 16 tỷ USD, EU nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Các nhà đầu tư EU đã có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam tập trung nhiêu vào ngành dầu khí, điện nước, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế biến nông sản thực phẩm, công nghệ cao Ngành công nghiệp xây dựng (chiếm 52% số dự án khoảng 59% tổng số vốn đầu tư), đó công nghiệp nặng khoảng 40% số dự án, tổng vốn đầu tư tỷ USD, khai thác dầu khí với gần 20 dự án 2,4 tỷ USD vốn đầu tư Ngoài ra, số lĩnh vực đóng tàu, gia công hàng dệt may, sản xuất chế biến sữa, đồ uống, rượu bia, nước giải khát, dược phẩm, dụng cụ y tế, thực phẩm cao cấp, ngân hàng, bảo hiểm cũng doanh nghiệp EU quan tâm chú ý đẩy mạnh thời gian gần Do có ưu vê công nghệ, nhà đầu tư EU đã góp phần tích cực việc tạo số ngành sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM • Về đầu tư: Hiện có đến 21 số 27 nước EU tham gia đầu tư Việt Nam Các tập đoàn lớn EU đêu đã có mặt Việt Nam hoạt động hiệu Shell (Anh), Siemens (Đức), Alcatel (Pháp), BP (Anh), Total Elf Fina (Pháp), Daimler (Đức)… Thời gian gần đây, dù tập trung vào ngành công nghiệp công nghệ cao đầu tư từ EU đã có xu hướng chuyển sang ngành dịch vụ viễn thông, tài chính, văn phòng cho thuê, bán lẻ… Với nguồn vốn đầu tư mình, nhà đầu EU đã phần thúc đẩy trình mở rộng thị trường Việt Nam, khai thông số thị trường mà Việt Nam bỏ trống, tạo lợi cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập ổn định vào thị trường này, nâng cao lực việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam Tính đến tháng 3.2011, EU có 1.079 dự án đầu tư trực tiếp hoạt động Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 16.158 tỉ USD QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM • Về thương mại: - EU khu vực thị trường tiêm xuất khẩu mặt hàng nông lâm sản, giày dép, dệt may Việt Nam - Với tính chất cam kết mở cửa thị trường mạnh sâu rộng, việc đàm phán đến ký kết Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam - EU hội cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập tốt thị trường khó tính châu Âu FTA Việt Nam – EU xem bước phát triển tiếp những hiệp định khung đã ký kết giữa bên EU – khu vực kinh tế đa dạng với 27 quốc gia thành viên đã trở thành những đối tác quan trọng Việt Nam Năm 2010, EU đứng thứ hai nước xuất khẩu lớn Việt Nam đứng thứ nhập khẩu Việt Nam Trong đó, Việt Nam đối tác nhỏ EU (đứng thứ 31 nhập khẩu vào EU đứng thứ 41 xuất khẩu vào EU) có nhiêu tiêm với nên kinh tế phát triển nhanh chóng thị trường có dân số trẻ với sức hấp thu hàng hoá, dịch vụ lớn, đỉa đầu tư hấp dẫn, ổn định QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM • Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU – Kim ngạch buôn bán với EU chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam Trong năm gần đây, tổng kim ngạch buôn bán chiêu giữa Việt Nam EU đạt 76 tỷ USD, đó Việt Nam xuất khẩu 50.4 tỷ USD nhập từ EU 26.1 tỷ USD Riêng năm 2009, chịu tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, kim ngạch thương mại chiêu đạt 15.2 tỷ USD tháng đầu năm 2010, Việt Nam xuấtkhẩu 7,8 tỷ USD vào EU, tăng 13% so với kỳ nhập khẩu từ EU đạt tỷ USD, tăng 26,2% EU thị trường lớn cho số mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam may mặc, hải sản, giầy dép, cà phê, đồ gỗ Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ EU máy móc thiết bị, tân dược, nguyên phụ liệu cho dệt may giày da, sắt thép loại, sản phẩm hóa chất, phân bón, dụng cụ quang học phương tiện vận tải Xét cán cân thương mại song phương, Việt Nam bên xuất siêu Việc đạt vị xuất siêu giao thương với EU thành công ấn tượng nước ta thường nhập siêu quan hệ thương mại với đối tác khác QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM Kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU 11 tháng đầu năm 2010 Đơn vị tính: EUR Tổng kim ngạch xuất nhập Tổng 11 tháng đầu năm 2010 So với 11 tháng đầu năm 2009 Việt Nam xuất khẩu 8,573,156,723 +18,89% Việt Nam nhập khẩu 4,264,161,517 +28,04% Việt Nam - EU Cán cân Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu +4,308,995,206 Nguồn: Thương vụ Việt Nam Bỉ EU 12,837,318,240 +21,78% [...]... gian kinh tế Châu Âu (EEE) giữa 12 nước Cộng đồng Châu Âu và 7 nước Hiệp hội trao đổi tự do Châu Âu; Ngày 07/02/1992: Hiệp ước Maastricht – Đổi tên Cộng đồng Châu Âu (EC) thành Liên minh Châu Âu (EU) (ngày 01/01/1994); – Thiết lập Quy chế công dân Cộng đồng Châu Âu; – Thiết lập 01 NHTW Châu Âu và một hệ thống các NHTW Châu Âu – Quy định vào năm 1999 phát hành đồng tiên thống nhất Châu Âu (EURO) – Vạch... của EU với các nước ngoài khối Quyên hạn chung của khối được tăng cường rõ rệt Hội đồng châu Âu và HRFSP sẽ có vai trò hoạch định những quyết sách chủ chốt, trong khi EP được trao nhiêu quyên lực hơn Ủy ban châu Âu tiếp tục thực thi vai trò đàm phán quốc tế THỂ CHẾ PHÁP LÝ ● Hội đồng Châu Âu ● Hội đồng Bộ trưởng ● Ủy ban Châu Âu ● Nghị viện Châu Âu ● Tòa Án Châu Âu ● Tòa Kiểm toán Châu Âu ●... • Năm 1941: Những người kháng chiến Italia đã lập nên “Phong trào liên bang Châu Âu Tháng 7/1944, hội nghị Geneve của những người kháng chiến Châu Âu đê xuất việc thành lập một Liên bang Châu Âu với Hiến pháp Châu Âu, xây dựng một Chính phủ siêu quốc gia chịu trách nhiệm trước toàn thể nhân dân của Liên bang và một Tòa án Châu Âu Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, những người kháng chiến... đổi mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA); • Ngày 08/04/1965: Hiệp ước thành lập cộng đồng Châu Âu EC – Hợp nhất cơ quan chấp hành của các Cộng đồng Châu Âu để thành lập một Hội đồng Châu Âu và một Ủy ban Châu Âu duy nhất; – Có hiệu lực từ 01/07/1967 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN • • • • Ngày 22/04/1970: Hiệp ước cung cấp ngân sách bằng các nguồn tài chính riêng cho Cộng đồng Châu Âu được ký tại Lucxembua;... Châu Âu ● NHTW Châu Âu HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU • • • Là cơ quan quyên lực chung của EU, hoạt động định kỳ hoặc không định kỳ; • • Mỗi nước thành viên luân phiên giữ chức Chủ tịch trong 1 nhiệm kỳ 06 tháng Là thiết chế được thể chế hóa trong Định ước Châu Âu duy nhất năm 1987; Bao gồm Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Chủ tịch của Ủy ban châu Âu và một đại diện của mỗi quốc gia thành viên EU; Chức năng:... với Nghị viện Châu Âu; – Thực thi các quyên hạn trong lĩnh vực ngân sách; – Phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô của các quốc gia thành viên; ỦY BAN CHÂU ÂU • • • Là cơ quan điêu hành của EU; Bao gồm các uỷ viên đại diện cho các nước thành viên EU, nhiệm kỳ 5 năm; Chủ tịch Ủy ban Châu Âu được chỉ định theo thỏa thuận giữa các nước thành viên và được sự phê chuẩn của Nghị viện Châu Âu; • • • Bộ... Châu Âu; – Kiểm tra tính hợp pháp của các văn bản do các thiết chế Châu Âu ban hành TÒA KIỂM TOÁN CHÂU ÂU • • Thành lập tháng 10/1977; Bao gồm các thành viên được chỉ định cho nhiệm kỳ 6 năm theo thỏa thuận giữa các quốc gia thành viên sau khi tham khảo ý kiến của Nghị viện Châu Âu • Chức năng: – Kiểm soát sự cân đối và quản lý tài chính các ngân quỹ của cộng đồng NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU... sách của EU; TÒA ÁN CHÂU ÂU • • Có thẩm quyền tư pháp đối với các vấn đề liên quan đến luật pháp của EU; • • • Trụ sở tại Lucxembua; Bao gồm hai tòa án chính, là: “Tòa án sơ thẩm Châu Âu và “Tòa án Công lý Châu Âu ; Ngôn ngữ chính thức: Anh, Pháp, Đức, Italia, Hà Lan; Chức năng: – Là cơ quan tư pháp; – Bảo đảm sự tôn trọng luật pháp trong việc giải thích và áp dụng các Hiệp ước của EU; – Đê ra... nhân ngành than và thép SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN • Ngày 25/03/1957: Hiệp ước Rome – Thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) – Thị trường chung Châu Âu; – Thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu (EAEC); – Quy định những nguyên tắc cơ bản của Cộng đồng Châu Âu; – Thiết lập các định chế, các luật nội dung của cộng đồng vê các lĩnh vực nông nghiệp, vận tải, cạnh tranh; – Có hiệu... hướng chính trị của EU; – Giải quyết các vấn đê quan trọng vì sự tiến bộ của cả liên minh; – Giải quyết các vấn đê tranh chấp chưa đạt được sự thống nhất trong Hội đồng Bộ trưởng EU – Kí kết, phê chuẩn các thỏa thuận và điêu ước quốc tế quan trọng giữa Liên minh châu Âu và các quốc gia khác trên thế giới HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG • • • • • Là cơ quan ra quyết định chính của EU; Bao gồm các Bộ trưởng

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU

  • KHÁI QUÁT VỀ EU

  • Các nước thành viên của EU

  • Tăng trưởng kinh tế

  • Hoạt động thương mại

  • Hoạt động đầu tư

  • ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • Hiệp ước Amxterdam

  • Hiệp ước Nice

  • QUY ĐỊNH PHÁP LÝ HIỆP ƯỚC LISBON

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan