Chương 3 THƯƠNG mại QUỐC tế

66 406 0
Chương 3 THƯƠNG mại QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nội dung I Vai trò thương mại quốc tế (TMQT) II Nguyên tắc TMQT III Chính sách TMQT IV Biện pháp thực TMQT 12/01/16 I - VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ K/n phương thức giao dịch a Khái niệm Thương mại trao đổi hàng hóa, dịch vụ chủ thể Thương mại nước hình thức thương mại, đó, chủ thể tham gia cư trú nước Thương mại quốc tế hình thức thương mại, đó, chủ thể tham gia cư trú quốc gia khác I - VAI TRÒ CỦA TMQT b Đặc điểm  Thị trường: + Thế giới + Khu vực + Một quốc gia: xuất khẩu, nhập  Chủ thể: nước khác  Đối tượng: + Hàng hóa + Dịch vụ  Phương tiện toán: I - VAI TRÒ CỦA TMQT c Các phương thức giao dịch * Giao dịch thương mại hàng hóa quốc tế (1) Giao dịch thương mại thông thường (2) Giao dịch qua trung gian (3) Buôn bán đối lưu (4) Giao dịch tái xuất (5) Đấu giá, đấu thầu quốc tế (6) Giao dịch sở giao dịch hàng hóa (7) Giao dịch hội chợ & triển lãm I - VAI TRÒ CỦA TMQT * Các phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế (1) Cung cấp dịch vụ thông qua vận động dịch vụ qua biên giới (2) Tiêu dùng dịch vụ nước (3) Hiện diện thương mại (4) Hiện diện tự nhiên nhân (hiện diện thể nhân) I - VAI TRÒ CỦA TMQT Vai trò thương mại quốc tế - Mở rộng khả sản xuất tiêu dùng - Thúc đẩy kinh tế nước phát triển Đặc điểm phát triển TMQT ngày (tự nghiên cứu giáo trình) II - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TMQT Nguyên tắc tương hỗ Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN – Most Favoured Nation) Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT – National Treatment) Nguyên tắc công khai, minh bạch sách, luật pháp liên quan đến TM II - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Nguyên tắc tương hỗ a Khái niệm Là nguyên tắc mà bên tham gia quan hệ KT - TM dành cho ưu đãi nhân nhượng tương xứng b Mục đích Thực đối xử “có có lại” quan hệ thương mại quốc tế II - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) * Khái niệm Nghĩa bên tham gia quan hệ KT - TM dành cho điều kiện ưu đãi ưu đãi mà dành cho nước khác * Nội dung Áp dụng hàng hóa, dịch vụ, chủ thể tham gia quan hệ KT - TM IV - BIỆN PHÁP … 4.1 Cấm xuất, nhập - Khái niệm + Không cho phép XK, NK số loại hàng hóa + Là hình thức bảo hộ thương mại tuyệt đối, loại bỏ hoàn toàn xâm nhập hàng hóa nước thị trường nội địa - Mục đích Bảo vệ lợi ích quốc gia, sắc văn hóa dân tộc…  phù hợp quy định chung - Xu hướng: giảm dần IV - BIỆN PHÁP … 4.2 Giấy phép - Khái niệm Là thủ tục hành nhà kinh doanh xuất nhập việc đệ trình đơn tài liệu xuất, nhập cho quan quản lý có liên quan - Mục đích thực Điều tiết TMQT bảo hộ sản xuất nước thông qua việc tạo điều kiện đơn giản hay phức tạp trình làm thủ tục xin cấp giấy phép IV - BIỆN PHÁP … 4.3 Hạn ngạch - Khái niệm Là giới hạn số lượng (hoặc giá trị) hàng hóa phép xuất nhập thời gian định (thường năm) - Mục đích thực Điều tiết TMQT bảo hộ sản xuất nước thông qua mức hạn ngạch:  Cao: khuyến khích xuất, nhập  Thấp: hạn chế xuất, nhập Biện pháp hạn ngạch - Các hình thức hạn ngạch: + + + + - Hạn ngạch nhập Hạn ngạch xuất Hạn chế xuất tự nguyện (VER) Hạn ngạch thuế quan Tác động hạn ngạch + + + Đối với tiêu dùng Đối với sản xuất Đối với quản lý vĩ mô - Xu hướng sử dụng hạn ngạch IV - BIỆN PHÁP … Biện pháp mang tính kỹ thuật - Khái niệm Là biện pháp mà nhà nước đưa yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật đòi hỏi hàng hóa xuất, nhập phải đạt tiêu chuẩn phép xuất khẩu, nhập IV - BIỆN PHÁP … - Các hình thức  Theo cấp độ tiêu chuẩn + tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế + tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia  Theo mục đích đặt tiêu chuẩn + để quản lý chất lượng sản phẩm: áp dụng chung, áp dụng riêng + để quản lý môi trường + để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm IV - BIỆN PHÁP … - Mục đích thực hiện: Thông qua mức độ khó hay dễ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật để: + Điều tiết TMQT + Bảo hộ sản xuất nước + Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng + Bảo vệ lợi ích quốc gia + Đảm bảo uy tín hàng XK thị trường giới Biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời − Áp dụng hàng hóa nhập để bảo vệ SX nước − Điều kiện để áp dụng: + + − không bị cấm hàng hóa nhập tác động xấu đến SX nước Bao gồm:  Chống trợ cấp  Chống bán phá giá a Chống trợ cấp − Trợ cấp gì? Chính phủ dành cho doanh nghiệp lợi ích mà điều kiện thông thường doanh nghiệp có − Chính phủ trợ cấp cách nào?    cấp tiền miễn số khoản thu cho doanh nghiệp cung ứng tiêu thụ hàng hóa giúp doanh nghiệp − Các hình thức trợ cấp    trợ cấp đèn đỏ (trực tiếp): bị cấm trợ cấp đèn vàng: không sử dụng trợ cấp đèn xanh (gián tiếp): sử dụng − Xu hướng sử dụng trợ cấp − Mục đích trợ cấp: −  giúp sản phẩm DN chiếm lĩnh thị trường  thực trợ cấp phù hợp quy định Mục đích chống trợ cấp:  bảo hộ SX nước  chống trợ cấp hàng hóa nhập việc trợ cấp làm bóp méo cạnh tranh ảnh hưởng xấu đến SX nước Chống trợ cấp ? − i ii iii Điều tra hàng hóa nhập Đưa kết luận Đủ điều kiện: a/d biện pháp chống trợ cấp Các biện pháp chống trợ cấp:  • • Áp dụng thuế chống trợ cấp Chấp nhận cam kết từ phía nước/nhà XK:  chấm dứt trợ cấp  giảm trợ cấp  điều chỉnh giá xuất  b Chống bán phá giá  Bán phá giá gì?  Bán sản phẩm với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm  NV - EP = X NV: Normal Value; EP: Export Price Các trường hợp X: • Nếu X = • Nếu X < • Nếu X >  Biên độ phá giá: Y = (NV - EP) / EP (%)  Các hình thức bán phá giá (đọc giáo trình)  Mục đích bán phá giá    chiếm lĩnh thị trường thực không vượt biên độ phá giá Mục đích chống bán phá giá   bảo hộ SX nước chống bán phá giá hàng hóa nhập bị bán phá giá làm ảnh hưởng xấu đến SX nước Chống bán phá ?  i ii iii Các biện pháp chống bán phá giá:  • •  Điều tra hàng hóa nhập Đưa kết luận Đủ điều kiện: áp dụng biện pháp chống bán phá giá Áp dụng thuế chống bán phá giá Chấp nhận cam kết từ phía nhà SX/XK: loại bỏ bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá có bị lạm dụng ? Thách thức bị kiện bán phá giá hàng hóa xuất nước phát triển HẾT CHƯƠNG [...]... thể gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế trong nước  Điều kiện trong nước  Nền kinh tế chưa đủ sức cạnh tranh  Các ngành hàng cần phát triển chưa có đủ năng lực để cạnh tranh ở thị trường nội địa và quốc tế IV - BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TRONG TMQT Mục đích chính thực hiện các biện pháp trong thương mại quốc tế  Phát triển thương mại quốc tế  Điều tiết thương mại quốc tế  Bảo hộ sản xuất trong nước Các... định thương mại Thuế quan Tài chính - tiền tệ phi thuế quan Hạn chế số lượng Mang tính kỹ thuật Bảo vệ thương mại tạm thời 1 2 3 4 5 6   chỉ ra các biện pháp phi thuế quan các biện pháp tài chính, phi tài chính IV - BIỆN PHÁP … 1 Ký kết hiệp định thương mại a Khái niệm Là văn bản ngoại giao do hai hay nhiều nước ký kết về những điều kiện để tiến hành các hoạt động thương mại b Phân loại - Hiệp định thương. .. quan đến thương mại * Khái niệm Là nguyên tắc các nước phải công bố tất cả các: - luật lệ - quy định - hiệp định quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ KT - TM với các nước khác II - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN * Nội dung  Công bố công khai các chính sách, luật pháp liên quan đến thương mại 1 cách rộng rãi, trên nhiều kênh thông tin khác nhau  Khi hệ thống chính sách, luật pháp liên quan đến thương mại có sự... thống hoàn chỉnh bao gồm:  các quy định, luật lệ  các hiệp định quốc tế  các quan điểm được chính phủ sử dụng để điều chỉnh hoạt động TMQT, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội III - CHÍNH SÁCH TMQT * Vị trí  Là bộ phận của chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách kinh tế chung của 1 quốc gia  Là căn cứ pháp lý mang tính quốc tế, đòi hỏi các chủ thể tham gia phải tuân thủ chặt chẽ  Tạo điều... quan đến thương mại phải được đảm bảo thực hiện đúng thời gian đã công bố II - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN * Mục đích áp dụng * Cơ sở áp dụng Hiệp định TM: song phương & đa phương * Ngoại lệ  Thông tin mật có thể gây cản trở cho việc thi hành luật pháp  Thông tin trái với lợi ích công cộng  Thông tin gây phương hại đến quyền lợi chính đáng của 1 doanh nghiệp cụ thể III - CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 Khái... kinh tế dễ rơi vào tình trạng phát triển không ổn định, có thể khủng hoảng - Nhà sản xuất trong nước không đủ sức cạnh tranh sẽ dễ dàng bị thua lỗ, phá sản CHÍNH SÁCH TM TỰ DO d Điều kiện thực hiện  Điều kiện quốc tế  Thị trường thế giới ổn định  Ký kết hiệp định thương mại song phương và đa phương  Điều kiện trong nước  Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa thị trường nội địa  Nền kinh tế phải... Chính sách thương mại tự do a Khái niệm * Khái niệm Là chính sách TMQT mà nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động TM và thị trường, để cho hàng hóa, dịch vụ được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho TMQT phát triển CHÍNH SÁCH TM TỰ DO * Đặc điểm  Quy luật thị trường điều tiết toàn bộ nền kinh tế (quy luật cung cầu, giá trị, tự do cạnh tranh)  Hoạt động TM quốc tế được... thương mại a Khái niệm Là văn bản ngoại giao do hai hay nhiều nước ký kết về những điều kiện để tiến hành các hoạt động thương mại b Phân loại - Hiệp định thương mại song phương (BTA) - Hiệp định thương mại đa phương (MTA) - Hiệp định thương mại đa biên (PTA) ... hàng hóa, dịch vụ có đủ sức cạnh tranh  Mức độ can thiệp vào nền KT và các hoạt động thị trường của nhà nước thấp CHÍNH SÁCH TM TỰ DO * Phân loại  Chính sách thương mại tự do hoàn toàn: mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa  Chính sách thương mại tự do có giới hạn: + mở cửa thị trường nội địa với những nước có quan hệ TM, dành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng + mở cửa thị trường nội địa với những... với quan hệ TMQT: kém phát triển, cô lập nền kinh tế - Đối với sản xuất trong nước: tạo ra sự trì trệ, bảo thủ, độc quyền trong kinh doanh với những ngành nghề được nhà nước bảo hộ lâu dài - Đối với tiêu dùng: thị trường trong nước kém đa dạng về chủng loại, chất lượng có thể không đảm bảo CHÍNH SÁCH TM BẢO HỘ d Điều kiện thực hiện  Điều kiện quốc tế  Quan hệ với các nước kém thân thiện  Thị trường

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

  • Nội dung chính

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Các biện pháp thực hiện trong TMQT

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Biện pháp hạn ngạch

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • 6. Biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời

  • a. Chống trợ cấp

  • Slide 61

  • Slide 62

  • b. Chống bán phá giá

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan