slide bài giảng tài trợ thương mại quốc tế (đầy đủ)

116 1.4K 6
slide bài giảng tài trợ thương mại quốc tế (đầy đủ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INTERNATIONAL TRADE SPONSORSHIP) PGS,TS Nguyễn Thị Quy CHƯƠNG I : CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG III : TTTMQT TRỰC TIẾP CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHƯƠNG IV : TTTMQT CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH CHƯƠNG V : TTTMQT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHƯƠNG VI : TTTMQT CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ CHƯƠNG VII: TTTMQT GIÁN TIẾP CHƯƠNG VIII : QUẢN TRỊ RỦI RO TTTMQT CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I- Sự cần thiết tài trợ thương mại • • • • 1/ H´-T´: Khâu lưu thông đòi hỏi tài trợ: * T – H …SX…H’ - T’ * Phân công xã hội lớn lần thứ hai : thương nhân đời • * Thương nhân : người thực giá trị • * Tín dụng thương mại đời • * Nếu đòi hỏi thương nhân có sẵn vốn để toán: vốn xã hội tăng gấp đôi không cần thiết • • * Câu nói bất hủ Mác “ Việc sản xuất quy mô lớn nhăm thị trường xa xôi làm cho tổng sản phẩm xã hội rơi vào tay thương nhân Nhưng vốn nước tang lên gấp đôi khiến cho thương nhân tự lại có đủ khả nang mua toàn sản phẩm nước với vốn tiền mặt riêng đem bán lại” • Tài trợ khâu H´- T´ tất yếu 2- Tài trợ hoạt động thương mại cần thiết 2.1- Hoạt động thương mại gì? “ Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại đầu tư ” ( Luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam, năm 2005) 2.2- Cơ cấu vốn thương nhân: + Vốn cố định vào khoảng 30%, vốn lưu động vào khoảng 70% + Đặc điểm vòng quay vốn lưu động nhanh vốn cố định + Huy động vốn lưu động: mua chịu & vay ngân hàng, phát hành trái phiếu ngắn hạn có lợi dự trữ vốn riêng 2.3- Hoạt động thương mại vận hành tổng hợp lĩnh vực: mua bán, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại đầu tư Tính đa dạng độ tập trung hoạt động thương mại lớn Tài trợ cho hoạt động thương mại cần thiết 3- Tài trợ nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển 3.1- Thương nhân người thực giá trị hàng hoá Khâu định đến quy mô, phát triển tồn vong trình sản xuất 3.2- Năng lực cạnh tranh cao định đến hiệu thực giá trị hàng hoá 3.3 Năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào tốc độ đổi tài sản cố định, công nghệ marketing: * vốn tích luỹ doanh nghiệp : chậm * tài trợ : nhanh Mác viết: “ Nếu vốn tích luỹ danh nghiệp, đường sắt Châu âu, huy động vốn từ bên ngoài, chủ yếu thành lập công ty cổ phần, làm đường sắt Châu âu dễ trở bàn tay” 4- Môi trường hoạt động TM đòi hỏi Tài trợ 4.1- Nhiều rủi ro : + không gian rộng lớn đa dạng + môi trường pháp lý, tài chính, xã hội,tôn giáo trị khác biệt lớn + chế, sách quản lý khác biệt 4.2- Chi phí lớn: + vận tải giao nhận; + bảo hiểm; + giám định kiểm nghiệm; + xúc tiến thương mại; + toán; + thuế xuất nhập vv 4.3- Cạnh tranh gay gắt II KHÁI NIỆM TTTMQT 1/ Sơ đồ tài trợ thương mại quốc CHO VAY NGẮN VÀ TRUNG HẠN CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN T-H CHO VAY VỐN LƯU ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT SX TÀI TRỢ XUẤT KHẨU H’-T’ CHO VAY THU MUA XUẤT KHẨU 2- Khái niệm Tài trợ thương mại quốc tế Là tập hợp biện pháp hình thức hỗ trợ mặt tài trực tiếp hay gián tiếp cho doanh nghiệp đơn vị kinh tế tham gia hoạt động thương mại số tất công đoạn trình tái sản xuất từ mua bán, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại đến đầu tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường giới nhằm mục đích sinh lời III PHÂN LOẠI TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1- Căn vào người cung ứng tài trợ : - TT TMQT Chính phủ: - TT TMQT Ngân hàng Trung ương - TTTMQT tổ chức tín dụng - TTTMQT doanh nghiệp 2- Căn vào cách tài trợ - TTTMQT trực tiếp - TTTMQT gián tiếp 3- Căn vào hình thức tài trợ - Tài trợ tài - Tài trợ dịch vụ tài ngân hàng 4- Căn vào nguồn tài trợ - Tài trợ thương mại quốc gia - Tài trợ thương mại quốc tế IV VAI TRÒ CỦA TÀI TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG TMQT 1/ TTTM chất xúc tác cho phát triển - Toàn cầu hóa điều kiện chênh lệch giàu nghèo, trình độ phát triển, NSLĐ khác - Cuộc săn đuổi nguồn lực để phát triển 2/ TTTM đòn bẩy mạnh mẽ để phát triển SX tiêu thụ - Giới hạn chật hẹp vốn doanh nghiệp - TTTM góp phần phân phối lại vốn đầu tư 3/ TTTM góp phần gắn kết TT Quốc gia TT Quốc tế - Quy mô trao đổi TMQT > TMQG - TTTM giúp thương nhân tăng quy mô, kéo dài thời gian sử dụng vốn, thực chuyên môn hóa SX hiệu CHƯƠNG III TTTMQT TRỰC TIẾP CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG I Khái niệm đặc trưng 1/ Khái niệm: Là tập hợp biện pháp hình thức hỗ trợ TC TCTD trực tiếp đến HĐKD DN : vay vốn để đầu tư, SX, TT, BL 2/ Đặc trưng: 2.1 Người cung ứng tài trợ : Tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng 2.2 Phương tiện tài trợ: Tiền , Dịch vụ “ Chữ tín” 2.3 Thời hạn tài trợ: Chủ yếu ngắn hạn 2.4 Hình thức tài trợ: + Dùng vốn cho vay, thu lãi + Cung ứng dịch vụ, thu phí + Tài trợ chữ “ tín”, thu phí 3/ Các loại hình tài trợ: 3.1 Dùng vốn cho vay, thu lãi: cho vay XNK, cho vay huy động vật tư XK, cho vay cầm cố chứng từ, chiết khấu, … 3.2 Tài trợ chữ “ tín”: L/C, L/G, standby L/C 3.3 Cung ứng dịch vụ tài chính: nhờ thu, chuyển tiền… Các loại rủi ro thương mại quốc tế Rủi ro vận tải sản xuất Rủi ro Rủi ro thương tỷ giá mại Rủi ro thương mại quốc tế Rủi ro tài Rủi ro trị Rủi ro kinh doanh 2.1 Rủi ro tỷ giá • Là rủi ro phát sinh từ biến động tỷ giá hối đoái thị trường • Gồm có loại rủi ro: - Rủi ro giao dịch: Ảnh hưởng tới giá trị giao dịch HĐ xuất nhập khẩu, khoản đầu tư nước hay khoản thu nhập ngoại tệ - Rủi ro kế toán: Rủi ro chênh lệch đánh giá ngoại tệ tài khoản kế toán bảng cân đối tài sản - Rủi ro kinh tế: Rủi ro biến động giá trị tài sản doanh nghiệp tỷ giá thay đổi 2.1 Rủi ro tỷ giá • Rủi ro giao dịch ảnh hưởng trực tiếp tới dòng tiền, doanh thu, chi phí lợi nhuận doanh nghiệp => rủi ro quan trọng • Rủi ro kế toán rủi ro kinh tế phản ánh sổ sách, không phát sinh tổn thất thực tế => cần quản lí chặt chẽ 2.2 Rủi ro sản xuất vận tải • Gồm loại rủi ro: - Rủi ro phát sinh trình sản xuất hàng xuất khẩu, vận chuyển giao hàng - Rủi ro điều kiện vận hành, bảo dưỡng người mua không tốt (rủi ro hàng hóa) - Rủi ro bất cẩn mua bảo hiểm hàng hóa => Là rủi ro thường người xuất gánh chịu toàn 2.3 Rủi ro thương mại (Rủi ro từ phía người mua) • Là rủi ro phát sinh người mua khả thực hợp đồng • Các trường hợp rủi ro thương mại: - Người mua bị phá sản - Người mua khả toán (Không có khả trả nợ) - Người mua gặp trường hợp bất khả kháng (đình công, cháy xưởng …) - Người mua bị ràng buộc quy định nước sở - Người mua nhận hàng hạn 2.4 Rủi ro tài • Rủi ro tài chứa đựng tất rủi ro khác hoạt động thương mại bao gồm nghĩa vụ tài kèm • Rủi ro tài rủi ro kèm khoản vay, khoản hỗ trợ tài mà nhà XK nhận • VD: Rủi ro không hoàn trả nợ hạn, rủi ro tài sản đảm bảo, rủi ro bị phạt nợ hạn… 2.4 Rủi ro tài • Một loại rủi ro tài khác thường kèm hoạt động TMQT nhà XK không đánh giá xác rủi ro gặp phải => chậm toán chí vốn đầu tư • Rủi ro tài gắn với điều kiện toán HĐ => cần phải nghiên cứu kĩ điều kiện toán hợp đồng 2.5 Rủi ro trị • • Rủi ro trị nguyên nhân sau: Mất ổn định trị Mất ổn định xã hội Mất ổn định kinh tế Rủi ro trị liên quan tới yếu tố vĩ mô nước người mua => ảnh hưởng trực tiếp tới HĐXNK • Phân biệt rủi ro trị rủi ro thương mại 2.5 Rủi ro trị • Rủi ro từ yếu tố trị liên quan tới mối liên hệ với QG khác, khả bị khủng bố, chiến tranh, nội chiến … • Rủi ro từ yếu tố kinh tế: Liên quan tới sách kinh tế => ảnh hưởng trực tiếp tới confidence level kinh tế • Rủi ro từ yếu tố xã hội: Cũng ảnh hưởng tới hoạt động TMQT dài hạn (ảnh hưởng tới sản xuất, tới thói quen tiêu dùng …) 2.6 Rủi ro kinh doanh • Rủi ro kinh doanh bao gồm hoạt động hối lộ, rửa tiền, rủi ro từ phương tiện toán … rủi ro thường thấy ảnh hưởng tới HĐ kinh doanh uy tín tài người bán - Rủi ro từ hối lộ - Rủi ro từ rửa tiền - Rủi ro từ phương tiện toán Quản trị rủi ro từ hoạt động thương mại quốc tế Nhận diện rủi ro HĐ XNK, đưa cách thức đánh giá rủi ro biện pháp phòng ngừa rủi ro Đánh giá biện pháp phòng ngừa rủi ro Rủi ro phòng ngừa thông qua biện pháp quản trị bên bên doanh nghiệp? Các rủi ro rủi Các rủi rotoán còntrong lại cóHĐ thểXNK? chấp nhận ro điều kiện cụ thể HĐ không? Chuẩn bị Tìm phương khâu cuối án thay cho HĐ cũ Quản trị rủi ro từ hoạt động thương mại quốc tế • Rủi ro tỷ giá: - Dự báo mức biến động tỷ giá sử dụng biện pháp quản trị bên doanh nghiệp công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá - Lưu ý: Có thể dự báo biến động tỷ giá dựa vào số liệu khứ sử dụng mô hình dự báo phù hợp Rủi ro sản xuất vận tải • Quản trị tốt quy trình sản xuất (bao gồm quản trị nhân lực công nghệ) • Có hướng dẫn cụ thể với người mua quy trình lắp đặt vận hành sản phẩm • Kiểm tra kĩ điều kiện bảo hiểm mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất Rủi ro thương mại rủi ro tài • Đánh giá khả tài đối tác, xem xét báo cáo hệ số tín nhiệm hệ số tín dụng doanh nghiệp • Sử dụng thư bảo lãnh thư tín dụng dự phòng để phòng ngừa rủi ro thương mại rủi ro tài • Phân biệt rủi ro thương mại rủi ro tài chính? Rủi ro trị • Xem xét sách kinh tế vĩ mô vi mô nước người bán => đảm bảo phù hợp với yếu tố kinh tế • Phân tích hệ thống văn pháp lý nước sở => đảm bảo tránh rủi ro pháp lý • Nghiên cứu vấn đề xã hội (văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp …) để tránh cú shock văn hóa bất tương xứng thói quen tiêu dùng

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INTERNATIONAL TRADE SPONSORSHIP) PGS,TS. Nguyễn Thị Quy.

  • CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

  • 2- Tài trợ hoạt động thương mại là cần thiết

  • 3- Tài trợ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển

  • 4- Môi trường hoạt động TM đòi hỏi Tài trợ.

  • II. KHÁI NIỆM TTTMQT. 1/ Sơ đồ tài trợ thương mại quốc

  • 2- Khái niệm Tài trợ thương mại quốc tế

  • Slide 8

  • IV. VAI TRÒ CỦA TÀI TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG TMQT

  • CHƯƠNG III. TTTMQT TRỰC TIẾP CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG.

  • II. Ngân hàng sử dụng vốn để tài trợ trực tiếp cho khách hàng

  • 1.2.1. Tín dụng xuất khẩu trước khi giao hàng

  • 2. Chiết khấu thương phiếu

  • Slide 14

  • 3. Cầm cố thương phiếu ( collateral credit)

  • II. Tổ chức tín dụng tài trợ cho các doanh nghiệp bằng chữ “Tín”

  • 2.1.Tín dụng chứng từ.

  • Nếu bạn là người thụ hưởng L/C, bạn sẽ chọn L/C nào?

  • 2.2. Bảo lãnh ngân hàng ( Bank guarantee )

  • Slide 20

  • 2.2.6. Các loại tài trợ theo bảo lãnh

  • 2.3. Chấp nhận thanh toán hối phiếu (draft acceptance)

  • L/C dự phòng ( Stand-by L/C)

  • 2.4.Chấp nhận hoàn trả ( Reimbursment acceptance)

  • 3/ Quy trình chấp nhận hoàn trả

  • III. Tổ chức tín dụng tài trợ dịch vụ tài chính cho khách hàng

  • Slide 27

  • CHƯƠNG IV . TTTM CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH. BAO THANH TOÁN TƯƠNG ĐỐI ( FACTORING)

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • 2. BAO THANH TOÁN TUYỆT ĐỐI (FORFAITING)

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • 3. CHO THUÊ (LEASING)

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Chương V: Tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp của các doanh nghiệp

  • 2. Ứng trước ( Payment in advance)

  • 3. Bán chịu hàng hóa và dịch vụ.

  • 3.4.2.Bán chịu bằng kỳ phiếu kỳ hạn

  • 4. Thương mại bù trừ( Compensation Trade)

  • M

  • 4.2 Mua hàng đối ứng ( Counter purchase)

  • 4.2.3 Điểm khác nhau giữa H-H và MĐƯ

  • Slide 50

  • Chương VI: Tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp của các tổ chức chính phủ

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • 1.5 . Quy trình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Quy trình đơn giản

  • Quy trình có sự tham gia của ngân hàng

  • Quy trình BHTDXK NH trực tiếp mua BHTDXK từ các công ty BHTDXK

  • Các buớc giao dịch

  • Ngân hàng phát triển Việt nam

  • 2- Tín dụng hỗn hợp (mixed loan)

  • Chương VII: Tài trợ thương mại quốc tế gián tiếp của Nhà nước.

  • 2.1. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

  • * Sự khác nhau giữa Phí và Lệ phí - Phí bù đắp một phần khoản chi của NSNN vào các công trình phúc lợi công cộng, - Lệ phí là một khoản chi phí mà người sử dụng các dịch vụ của NN hoặc của các tổ chức do NN uỷ quyền cung ứng. - Mức thu lệ phí được ấn định trước và cụ thể đối với từng công việc, không nhằm mục đích bù đắp chi phí, - Riêng đối với lệ phí trước bạ thì tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá trị tài sản trước bạ. - Lệ phí trước bạ hiện hành ở nước ta được coi như là một loại thuế đặc biệt thu từ các trường hợp sang tên, đổi chủ khi nhượng bán tài sản. Người chịu lệ phí trước bạ là người nhận tài sản chuyển nhượng.

  • Slide 92

  • * Cần gắn phương thức tài trợ thông qua chế độ miễn giảm thuế, phí và lệ phí với sự cải tiến, áp dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ , tránh quan điểm tài trợ “ cào bằng” như hiện nay. * Cần gắn tài trợ thông qua chế độ miễn giảm thuế, phí và lệ LP với sự cải tiến, áp dụng KH, KTvà CN , tránh tài trợ “ cào bằng” như hiện nay. * Hiệu quả của việc thực hiện chế độ miễn giảm thuế, phí và LP đạt được khi tổng chi phí SX và LT XNK được giảm đi phải > tổng giảm thuế, phí, LP. * Khoản tiền không thu thuế từ các DN được coi như là khoản tiền mà NN tài trợ cho các DN. * Cũng giống như thuế, miễn giảm phí, LP có nghĩa là NN không yêu cầu các tổ chức phải nộp và được coi như là NN tài trợ cho họ. * Cũng giống như thuế, miễn giảm phí, lệ phí có nghĩa là nhà nước không yêu cầu các tổ chức kinh doanh phải nộp và được coi như là nhà nước tài trợ cho họ.  

  • 3.3.1- Nội tệ neo vào chủ tệ nào? a. Neo vào USD : không ổn định . b. Neo vào SDR : chưa phổ cập trong thương mại. c. neo vào rổ tiền tệ tự chọn. Ví dụ:

  • @. xác định tỷ giá usd/vnd thời gian (t+1) theo rổ tiền tệ hiện hành

  • 3.3.2- nếu vi phạm quy luật độc chiếm của tiền tệ, quy luật gresham sẽ trỗi dậy, tiền tệ sẽ mất ổn định

  • 4.chính sách lãi suất

  • Slide 98

  • Slide 99

  • CHƯƠNG 8

  • 1. Khái niệm rủi ro trong thương mại quốc tế

  • Slide 122

  • 2. Các loại rủi ro trong thương mại quốc tế

  • 2.1 Rủi ro tỷ giá

  • 2.1 Rủi ro về tỷ giá

  • 2.2 Rủi ro sản xuất và vận tải

  • 2.3 Rủi ro thương mại (Rủi ro từ phía người mua)

  • 2.4 Rủi ro tài chính

  • Slide 129

  • 2.5 Rủi ro chính trị

  • Slide 131

  • 2.6 Rủi ro kinh doanh

  • 3. Quản trị rủi ro từ hoạt động thương mại quốc tế

  • Slide 134

  • Rủi ro sản xuất và vận tải

  • Rủi ro thương mại và rủi ro tài chính

  • Rủi ro chính trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan