Khảo sát thực trạng dạy và học ở một số lớp học Trường ĐHSP

91 553 0
Khảo sát thực trạng dạy và học ở một số lớp học Trường ĐHSP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUAN SÁT THẦY (CÔ) GIẢNG DẠY TRONG MỘT TIẾT HỌC ĐỂ NHẬN XÉT CÁCH MÀ THẦY (CÔ) THỂ HIỆN NHẰM TẬP TRUNG SỰ CHÚ Ý CỦA HỌC SINH VÀO BÀI HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hằng Phạm Thị Thơm Lê Thị Ánh Tuyết Đặng Thị Mỹ Nhung Trần Nguyễn Thanh Tùng Đà Nẵng, tháng 9 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chúng tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác. Chúng tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Học viên 1. Nguyễn Thị Hằng 2. Phạm Thị Thơm 3. Lê Thị Ánh Tuyết 4. Đặng Thị Mỹ Nhung 5. Trần Nguyễn Thanh Tùng   LỜI CẢM ƠN Để thực hiện được đề tài nghiên cứu này, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học, cung cấp tài liệu học tập và nghiên cứu, mang lại những tri thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn bạn bè đã ủng hộ, các anhchị khóa trên đã giúp đỡ nhiệt tình để chúng tôi hoàn thành đề tài. Mặc dù rất cố gắng, nhưng do thời gian có hạn nên bài báo cáo không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, kính mong sự góp ý của Thầy và các bạn. Đà Nẵng, ngày 30 tháng 9 năm 2016 Nhóm tác giả 1. Nguyễn Thị Hằng 2. Phạm Thị Thơm 3. Lê Thị Ánh Tuyết 4. Đặng Thị Mỹ Nhung 5. Trần Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 12 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 15 1. Lý do chọn đề tài: 15 2. Mục đích nghiên cứu 15 3. Khách thể nghiên cứu 15 4. Đối tượng nghiên cứu 15 5. Giả thuyết khoa học 16 6. Phạm vi nghiên cứu 16 7. Nhiệm vụ 16 8. Phương pháp nghiên cứu 16 9. Đóng góp của đề tài 17 10. Cấu trúc của đề tài 17 11. Kế hoạch nghiên cứu 19 PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 19 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 19 1.1 Tổng quan về phương pháp quan sát (PPQS) 19 1.1.1 Khái niệm 19 1.1.2 Phân loại 19 1.1.3 Đặc điểm của PPQS. 20 1.1.4 Những lưu ý khi thực hiện PPQS 21 1.1.5 Các bước tiến hành 21 1.2 Tổng quan về phương pháp phỏng vấn 22 1.2.1 Khái niệm phương pháp phỏng vấn 22 1.2.2 Các loại phỏng vấn 22 1.2.3 Một số quy tắc cho việc thực hiện phỏng vấn. 23 1.3 Tổng quan về phương pháp giảng dạy. 24 1.3.1 PPGD truyền thống 25 1.3.2 PPGD tích cực 26 1.3.2.1 Bản chất của PPGD tích cực. 26 1.3.2.2 Những đặc trưng của PPGD tích cực. 26 1.3.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực. 26 1.4 Tổng quan về phương pháp học 30 1.5 Văn bản chỉ đạo 31 1.5.1 Nhiệm vụ trọng tâm 31 1.5.2 Nhiệm vụ cụ thể 31 1.5.2.1 Thực hiện nhiệm vụ giáo dục 31 1.5.2.2 Đổi mới phương pháp dạy học 32 1.5.2.3 Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá 32 1.5.2.4 Đổi mới hình thức tổ chức dạy học 33 1.6 Vai trò, trách nhiệm của giáo viên và học sinh. 33 1.6.1 Vai trò, trách nhiệm của giáo viên. 33 1.6.1.1 Vai trò của người giáo viên. 33 1.6.1.2 Trách nhiệm của người giáo viên. 33 1.6.2 Vai trò, trách nhiệm của học sinh. 34 1.6.2.1 Vai trò của học sinh. 34 1.6.2.2 Trách nhiệm của học sinh. 34 Tiểu kết chương 1 35 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 36 2.1 Thực trạng hoạt động dạy của giảng viên ở các Trường Đại học hiện nay. 36 2.2 Thực trạng hoạt động học của sinh viên ở các Trường Đại học hiện nay. 36 2.3 Hoạt động khảo sát thực trạng hoạt động dạy và học của giảng viên và sinh viên Trường ĐHSP – ĐHĐN. 36 2.3.1 Mục đích khảo sát 36 2.3.2 Nội dung khảo sát 37 2.3.3 Phương pháp và đối tượng khảo sát. 37 2.3.3.1 Phương pháp khảo sát. 37 2.3.3.2 Đối tượng khảo sát 43 2.3.4 Mô tả quá trình quan sát, khảo sát. 43 2.3.5 Tiến trình quan sát, khảo sát. 44 Tiểu kết chương 2 44 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 45 3.1 Tổng hợp, phân tích kết quả. 45 3.1.1 Tổng hợp, phân tích kết quả của bảng quan sát 45 3.1.1.1 Về giảng viên 45 3.1.1.2 Về sinh viên 46 3.1.2 Tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát sinh viên. 47 3.1.2.1 Nội dung bài giảng 47 3.1.2.2 Phương pháp giảng dạy. 53 3.1.2.3 Tổ chức hoạt động dạy học. 61 3.1.2.4 Thái độ của giảng viên. 67 3.1.2.5 Năng lực của giảng viên. 72 3.1.2.6 Phương pháp học của sinh viên. 76 3.1.3 Tổng hợp, phân tích kết quả phỏng vấn giảng viên, sinh viên. 86 3.1.1.3 Tổng hợp, phân tích kết quả phỏng vấn giảng viên. 86 3.1.1.4 Tổng hợp, phân tích kết quả phỏng vấn sinh viên. 87 3.2 Đánh giá kết quả khảo sát. 88 3.2.1 Thuận lợi 88 3.2.1.1 Thuận lợi đối với giảng viên 88 3.2.1.2 Thuận lợi đối với sinh viên 88 3.2.2 Khó khăn 89 3.2.2.1 Khó khăn đối với giảng viên. 89 3.2.2.2 Khó khăn đối với sinh viên. 89 3.2.3 Kết luận 90 3.2.4 Đề xuất biện pháp 90 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 1. Kết luận 91 2. Kiến nghị 92 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUAN SÁT THẦY (CÔ) GIẢNG DẠY TRONG MỘT TIẾT HỌC ĐỂ NHẬN XÉT CÁCH MÀ THẦY (CÔ) THỂ HIỆN NHẰM TẬP TRUNG SỰ CHÚ Ý CỦA HỌC SINH VÀO BÀI HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Sinh viên thực Nguyễn Thị Hằng Phạm Thị Thơm Lê Thị Ánh Tuyết Đặng Thị Mỹ Nhung Trần Nguyễn Thanh Tùng : Đà Nẵng, tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Chúng xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Hằng Phạm Thị Thơm Lê Thị Ánh Tuyết Đặng Thị Mỹ Nhung Trần Nguyễn Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học, cung cấp tài liệu học tập nghiên cứu, mang lại tri thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè ủng hộ, anh/chị khóa giúp đỡ nhiệt tình để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn nên báo cáo không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong góp ý Thầy bạn Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2016 Nhóm tác giả Nguyễn Thị Hằng Phạm Thị Thơm Lê Thị Ánh Tuyết Đặng Thị Mỹ Nhung Trần Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .12 PHẦN 1: MỞ ĐẦU .15 Lý chọn đề tài: .15 Mục đích nghiên cứu 15 Khách thể nghiên cứu 15 Đối tượng nghiên cứu 15 Giả thuyết khoa học 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Nhiệm vụ .16 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp đề tài 17 10 Cấu trúc đề tài 17 11 Kế hoạch nghiên cứu 18 PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 19 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .19 1.1 Tổng quan phương pháp quan sát (PPQS) 19 1.1.1 Khái niệm 19 1.1.2 Phân loại .19 1.1.3 Đặc điểm PPQS 20 1.1.4 Những lưu ý thực PPQS 21 1.1.5 Các bước tiến hành .21 1.2 Tổng quan phương pháp vấn 22 1.2.1 Khái niệm phương pháp vấn 22 1.2.2 Các loại vấn .22 1.2.3 Một số quy tắc cho việc thực vấn 23 1.3 Tổng quan phương pháp giảng dạy .24 1.3.1 PPGD truyền thống 24 1.3.2 PPGD tích cực 25 1.3.2.1 Bản chất PPGD tích cực .26 1.3.2.2 Những đặc trưng PPGD tích cực 26 1.3.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực .26 1.4 Tổng quan phương pháp học .30 1.5 Văn đạo 31 1.5.1 Nhiệm vụ trọng tâm 31 1.5.2 Nhiệm vụ cụ thể 31 1.5.2.1 Thực nhiệm vụ giáo dục .31 1.5.2.2 Đổi phương pháp dạy học 32 1.5.2.3 Đổi hình thức kiểm tra đánh giá 32 1.5.2.4 Đổi hình thức tổ chức dạy học 32 1.6 Vai trò, trách nhiệm giáo viên học sinh 33 1.6.1 Vai trò, trách nhiệm giáo viên .33 1.6.1.1 Vai trò người giáo viên 33 1.6.1.2 Trách nhiệm người giáo viên .33 1.6.2 Vai trò, trách nhiệm học sinh 34 1.6.2.1 Vai trò học sinh 34 1.6.2.2 Trách nhiệm học sinh 34 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.1 Thực trạng hoạt động dạy giảng viên Trường Đại học .36 2.2 Thực trạng hoạt động học sinh viên Trường Đại học .36 2.3 Hoạt động khảo sát thực trạng hoạt động dạy học giảng viên sinh viên Trường ĐHSP – ĐHĐN 36 2.3.1 Mục đích khảo sát 36 2.3.2 Nội dung khảo sát 36 2.3.3 Phương pháp đối tượng khảo sát 37 2.3.3.1 Phương pháp khảo sát 37 2.3.3.2 Đối tượng khảo sát 43 2.3.4 Mô tả trình quan sát, khảo sát .43 2.3.5 Tiến trình quan sát, khảo sát 43 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM .45 3.1 Tổng hợp, phân tích kết .45 3.1.1 Tổng hợp, phân tích kết bảng quan sát 45 i Về giảng viên .45 ii Về sinh viên 46 3.1.2 Tổng hợp, phân tích kết khảo sát sinh viên 47 3.1.2.1 Nội dung giảng 47 3.1.2.2 Phương pháp giảng dạy 53 3.1.2.3 Tổ chức hoạt động dạy học 60 3.1.2.4 Thái độ giảng viên 66 3.1.2.5 Năng lực giảng viên .71 3.1.2.6 Phương pháp học sinh viên 75 3.1.3 Tổng hợp, phân tích kết vấn giảng viên, sinh viên 84 iii Tổng hợp, phân tích kết vấn giảng viên 84 iv Tổng hợp, phân tích kết vấn sinh viên 85 3.2 Đánh giá kết khảo sát 86 3.2.1 Thuận lợi 86 3.2.1.1 Thuận lợi giảng viên .86 3.2.1.2 Thuận lợi sinh viên 86 3.2.2 Khó khăn 87 3.2.2.1 Khó khăn giảng viên 87 3.2.2.2 Khó khăn sinh viên 87 3.2.3 Kết luận 88 3.2.4 Đề xuất biện pháp 88 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89 Kết luận .89 Kiến nghị .89 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHĐN Đại học Đà Nẵng PPQS Phương pháp quan sát PPGD Phương pháp giảng dạy PPH Phương pháp học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.3.2: So sánh đặc trưng PPGD truyền thống PPGD tích cực .28 Bảng 3.1.1.1: Thống kê ý kiến đánh giá giảng viên 45 Bảng 3.1.1.2: Thống kê ý kiến đánh giá sinh viên .46 Bảng 3.1.2.1.1: Thống kê mức độ đánh giá “Nội dung giảng dạy lấy giáo trình” 47 Bảng 3.1.2.1.2: Thống kê mức độ đánh giá “Nội dung giảng dạy liên hệ với thực tế” .49 Bảng 3.1.2.1.3: Thống kê mức độ đánh giá “Nội dung giảng dạy vừa sức” .50 Bảng 3.1.2.1.4: Thống kê mức độ đánh giá “Nội dung giảng dạy mang tính gợi mở để sinh viên tự nghiên cứu” .51 Bảng 3.1.2.1: Thống kê mức độ tán thành ý kiến Nội dung giảng 52 Bảng 3.1.2.2.1: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên kết hợp nhiều phương pháp” 53 Bảng 3.1.2.2.2: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên cho tập lớn, sinh viên báo cáo dạng tiểu luận, đồ án” 55 Bảng 3.1.2.2.3: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên tương tác tích cực với sinh viên học” 56 Bảng 3.1.2.2.4: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên sử dụng phương tiện dạy học đại” .57 Bảng 3.1.2.2.5: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên đảm bảo kế hoạch giảng dạy theo lịch trình” 58 Bảng 3.1.2.2: Thống kê mức độ tán thành ý kiến Phương pháp giảng dạy giảng viên 60 Bảng 3.1.2.3.1: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng dạy kết hợp cho sinh viên làm việc nhóm, thuyết trình” 61 Bảng 3.1.2.3.2: Thống kê mức độ đánh giá “Sinh viên biết hình thức học tập trước học” 63 Bảng 3.1.2.3.3: Thống kê mức độ đánh giá “Khi giảng bài, giảng viên đọc nội dung giáo trình” .64 Bảng 3.1.2.3.4: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên dành hầu hết thời gian lớp cho nội dung chính, quan trọng” 65 Bảng 3.1.2.3: Thống kê mức độ tán thành ý kiến Hình thức tổ chức hoạt động dạy giảng viên 65 Bảng 3.1.2.4.1: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên có thái độ tôn trọng ứng xử mực với sinh viên” .67 Bảng 3.1.2.4.2: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên quan tâm đến tình hình học tập mức độ tiếp thu sinh viên” 69 Bảng 3.1.2.4.3: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên nghiêm túc lên lớp” 70 Bảng 3.1.2.4: Thống kê mức độ tán thành ý kiến Thái độ giảng viên 71 Bảng 3.1.2.5.1: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên có vốn tri thức tầm hiểu biết rộng lĩnh vực chuyên môn” 72 Bảng 3.1.2.5.2: Thống kê mức độ đánh giá “Giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên” 73 Bảng 3.1.2.5.3: Thống kê mực độ đánh giá “Giảng viên đào tạo nước ngoài” .74 Bảng 3.1.2.5: Thống kê mức độ tán thành ý kiến Năng lực giảng viên 75 Bảng 3.1.2.6.1: Thống kê mức độ đánh giá “Sinh viên tìm hiểu, chuẩn bị trước lên lớp” .77 Bảng 3.1.2.6.2: Thống kê mức độ đánh giá “Sinh viên thường xuyên ý, tập trung nghe giảng” .78 Bảng 3.1.2.6.3: Thống kê mức đánh giá “Sinh viên sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập” 79 Bảng 3.1.2.6.4: Thống kê mức đánh giá “Sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài, trao đổi với giảng viên” 80 10 Bảng 3.1.2.6.2 Thống kê mức độ đánh giá “Sinh viên thường xuyên ý, tập trung nghe giảng” Biểu đồ 3.1.2.6.2 Tỷ lệ mức độ đánh giá “Sinh viên thường xuyên ý, tập trung nghe giảng”  Nhận xét: Từ bảng thống kê ta thấy: + Tỉ lệ sinh viên đồng ý với việc thường xuyên ý nghe giảng chiếm cao nhất(64%), sinh viên đồng ý chiếm 5% + Tỉ lệ sinh viên không đồng ý(7%) hoàn toàn không đồng ý (3%) chiếm thấp so với tỉ lệ đồng ý + Tỉ lệ sinh viên ý kiến chiếm 21%  Qua ta thấy phần lớn sinh viên tập trung ý nghe giảng Nhưng bên cạnh số sinh viên làm việc riêng học nên chưa để tâm nghe giảng Sinh viên sử dụng phương tiện hỗ trợ cho việc học Sinh viên sử dụng Các mức độ đáng giá 77 phương tiện hỗ trợ cho học tập (máy ghi âm, máy ảnh,…) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 6/116 16/116 28/116 60/116 6/116 5% 14% 24% 52% 5% Bảng 3.1.2.6.3 Thống kê mức đánh giá “Sinh viên sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập” Biểu đồ 3.1.2.6.3 Tỷ lệ mức đánh giá “Sinh viên sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập”  Nhận xét: Từ ý kiến sinh viên việc sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập, ta thấy: + Tỉ lệ sinh viên đồng ý chiếm 52% gấp lần so với tỉ lệ sinh viên không đồng ý(14%) + Tỉ lệ sinh viên đồng ý vói tỉ lệ sinh viên không đồng ý 5% + Tỉ lệ sinh viên ý kiến chiếm 24%  Qua ta thấy đa số sinh viên thấy tầm quan trọng phương tiện hỗ trợ học tập, giúp cho sinh viên lưu lại kịp thời chi tiết quan trọng cần ghi nhớ Một số sinh viên chưa biết cách tận dụng công cụ để đạt hiệu học tập 78 Sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài, trao đổi với giảng viên Các mức độ đáng giá Hoàn toàn Sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài, trao không đồng ý đổi với giảng viên 4/116 4% Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 12/116 36/116 52/116 12/116 10% 31% 45% 10% Bảng 3.1.2.6.4 Thống kê mức đánh giá “Sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài, trao đổi với giảng viên” Biểu đồ 3.1.2.6.4 Tỷ lệ mức đánh giá “Sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài, trao đổi với giảng viên”  Nhận xét: Thông qua kết khảo sát sinh viên việc sinh viên tích cực tham gia xây dựng, trao đổi với giảng viên, ta thấy: + Số sinh viên đồng ý chiếm 45% gấp 4,5 lần so với số sinh viên không đồng ý(10%) 79 + Số sinh viên ý kiến(31%) chiếm khoảng phần ba tổng số sinh viên khảo sát + Số sinh viên đồng ý chiếm 10%, số sinh viên hoàn toàn đồng ý chiếm nhất(4%)  Qua ta thấy nhiều sinh viên tích cực tham gia xây dựng, trao đổi với giảng viên Bên cạnh số sinh viên học cách thụ động, không muốn tương tác với giảng viên học Sinh viên xem lại học, làm tập nhà Các mức độ đáng giá Sinh viên xem lại học, làm tập nhà Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 6/116 2/116 46/116 62/116 2/116 5% 2% 39% 52% 2% Bảng 3.1.2.6.5 Thống kê mức độ đánh giá “Sinh viên xem lại học, làm tập nhà” Biểu đồ 3.1.2.6.5 Tỷ lệ mức độ đánh giá “Sinh viên xem lại học, làm tập nhà” 80  Nhận xét: Thông qua ý kiến từ phiếu khảo sát sinh viên, ta thấy: + Có tới 57% sinh viên đồng ý với việc giảng viên dành hầu hết thời gian cho nội dung quan trọng, gấp lần so với tỉ lệ sinh viên không đồng ý(14%) + Chỉ có 2% sinh viên hoàn toàn không đồng ý 5% sinh viên đồng ý với việc + Tỉ lệ sinh viên ý kiến chiếm 22%  Qua ta thấy đa số sinh viên xem trước đến lớp nên lúc nghe giảng viên giảng biết nội dung quan trọng Bên cạnh số sinh viên chưa xem trước học Sinh viên tích cực tham gia học nhóm Các mức độ đáng giá Hoàn toàn Sinh viên tích cực tham không đồng ý gia học nhóm 2/116 Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 2/116 24/116 76/116 12/116 2% 21% 65% 10% 2% Bảng 3.1.2.6.6 Thống kê mức đánh giá “Sinh viên tích cực tham gia học nhóm” 81 Biểu đồ 3.1.2.6.6 Tỷ lệ mức đánh giá “Sinh viên tích cực tham gia học nhóm”  Nhận xét: Qua bảng ta thấy: + 75% sinh viên tích cực tham gia học nhóm, 21% sinh viên chưa thực tham gia nhiệt tình tích cực việc học nhóm + 4% số sinh viên hoàn toàn không tham gia hay hứng thú với việc học nhóm  Qua ta thấy, sinh viên có cách học riêng mang lại hiệu cho thân Hầu hết sinh viên đề thích hợp với học nhóm, ghi nhận hiệu việc học nhóm mang lại TÓM LẠI: PHƯƠNG Sinh viên PHÁP tìm hiểu, HỌC CỦA chuẩn bị SINH trước VIÊN đến lớp Sinh viên thường xuyên tập trung, ý nghe giảng Sinh viên sử Sinh viên tích Sinh viên Sinh viên dụng cực tham gia xem lại tích cực tham phương tiện xây dựng bài, học, làm gia học nhóm hỗ trợ cho trao đổi tập (F) học tập với giảng viên nhà 82 (A) Đồn gý 38% Tán thành (B) (C) Rất Rất Đồng Đồng đồng đồng ý ý ý ý 3% 41% 64% 5% 69% 52% (D) (E) Rất đồn gý Đồng ý Rất đồng ý Đồn gý 5% 45% 10% 52% 57% 55% Rất Đồng đồng ý ý 2% 54% 65% Rất đồng ý 10% 75% Bảng 3.1.2.6 Thống kê mức độ tán thành ý kiến Phương pháp học sinh viên Biểu đồ 3.1.2.6 Tỷ lệ mức độ tán thành ý kiến Phương pháp học sinh viên  Nhận xét: Từ biểu đồ cho ta thấy số phần trăm sinh viên tán thành tham gia tích cực học nhóm cao chiếm (75%) Số sinh viên đồng ý đồng ý tìm hiểu chuẩn bị trước đến lớp thấp chiếm (41%) Còn tỷ lệ sinh viên sử dụng phương tiện hỗ trợ cho học tập (57%), sinh viên tích cực tham gia xây dựng trao đổi với giảng viên (55%) số sinh viên xem lại học làm tập nhà (54%) chênh lệch không nhiều.sinh viên tập trung vào giảng chiếm (69%) Từ biểu đồ tổng kết ta cần đưa giải pháp để nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu 83 chuẩn bị trước đến lớp sinh viên Vì sinh viên tích cực tìm hiểu chuẩn bị trước đến lớp việc giúp e tiếp thu hiểu cách nhanh chóng tập trung ý em vào giảng tự em tìm hiểu vấn để học mẻ em không hiểu em cảm thấy tò mò tích cực trao đổi với giáo viên Làm trình học trở nên sinh động, thú vị, không nhàm chán 3.1.3 Tổng hợp, phân tích kết vấn giảng viên, sinh viên iii Tổng hợp, phân tích kết vấn giảng viên  Phỏng vấn thầy Khẩn, khoa Vật Lý, trường ĐHSP – ĐHĐN - Phỏng vấn viên: Trong trình dạy học, bạn ý lắng nghe có tiếp thêm cảm hứng cho thầy trình học tập hay không? - Thầy Khẩn: Thì tất nhiên dạy học mà học sinh chăm lắng nghe hứng thú giảng hang say Còn tất nhiên trình dạy theo dõi lớp có biểu không theo dõi nhắc nhở Nhắc nhở hình thức gì? Mình gọi tên học sinh lên để trả lời nhắc nhở họ mà đồng thời đưa học vào, hướng học vào hoạt động họ biết kiến thức không để họ tập trung; họ học lên, bảo họ nhắc lại Nếu không nhắc nhắc lại cho họ Đó hướng nhắc nhở lâu ngày nghĩ sinh viên tập trung - Phỏng vấn viên: Thưa thầy lúc naey em có thấy thầy sử dụng phương pháp nêu ví dụ đưa thực tế vào học, phương pháp thầy có sử dụng phương pháp trình dạy hay không? - Thầy Khẩn: Trong trình giảng dạy sử dụng máy chiếu hôm có video ví dụ minh họa; mà quên đem đầu chuyển máy tính nên đưa ví dụ thực tế sử dụng hình vẽ minh họa, sử dụng video trực quan tốt - Phỏng vấn viên: Em cám ơn lời chia sẻ thầy Em chúc thầy ngày giảng dạy tốt hơn, bạn học sinh ngày ngoan có tiết học ngày hoàn thiện - Thầy Khẩn: Cảm ơn em 84  Nhận xét: Qua vấn giảng viên ta thấy giảng viên chuẩn bị chu đáo cho giảng trước lên lớp: soạn giáo án, nghiên cứu phương pháp đổi ứng dụng vào trình giảng dạy cho hiệu Đa số giảng viên nhiệt tình trình dạy chẳng hạn thường xuyên tương tác với sinh viên, bên cạnh số chưa biết cách để thu hút sinh viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng nên tình trạng sinh viên ngủ gật, làm việc riêng học Phần lớn giảng viên thường giao nhiệm vụ trực tiếp lớp, số giảng viên lại gửi qua gmail facebook tạo thuận lợi để sinh viên trao đổi thắc mắc với giảng viên iv Tổng hợp, phân tích kết vấn sinh viên  Phỏng vấn sinh viên khoa Tâm Lý, khóa 15, trường ĐHSP – ĐHĐN - Phỏng vấn viên: Trong trình học tập lớp bạn thấy thầy cô có sử dụng phương pháp dạy học áp dụng phương pháp cũ? - Sinh viên: Năm học thầy cô nói chủ yếu sang năm thầy cô đa phần chia nhóm để làm việc Chúng tự tìm tài liệu thuyết trình, sau thầy cô bổ sung giải đáp thắc mắc có - Phỏng vấn viên: Trong trình tìm kiếm tài liệu bạn có gặp khó khăn không? Thầy cô có cung cấp tài liệu hay nguồn dẫn cho bạn không? - Sinh viên: Mình gặp khó khăn nhiều Vì tìm tài liệu có tài liệu chuyên ngành tiếng anh nên khó khăn việc dịch Thầy cô giúp đỡ tụi nhiều cho số nguồn tài liệu cho tụi số sách khó tìm kiếm thị trường sách chuyên ngành có giá thành đắt, không phù hợp với túi tiền sinh viên - Phỏng vấn viên: Bạn nói sách chuyên ngành, bạn cho biết bạn học chuyên ngành không? - Sinh viên: Mình học chuyên ngành tâm lí học - Phỏng vấn viên: Trong trình học tâm lí bạn biết đôi lúc sinh viên bị phân tâm Vậy theo bạn yếu tố ảnh hưởng đến việc học sinh viên? Và sinh viên có hay phân tâm yếu tố bên gia đình ,tình cảm hay vấn đề tiền bạc khác hay không? 85 - Sinh viên: Cũng có nhiều yếu tố ảnh hưởng Ví dụ tiền bạc, sách vở, tình cảm bạn bè tình yêu Mình nghĩ riêng thân tập trung cho việc học dẹp chuyện sang bên cần giải nhà, lên trường học mà Có hoạt động tập thể thấy lan man, giúp nhiều việc sống, giúp rèn luyện kỹ ứng xử, giao tiếp nên tham gia - Phỏng vấn viên: Cảm ơn bạn dành thời gian cho tụi Chúc bạn ngày học tốt có nhiều kĩ sống  Nhận xét: Từ vấn trực tiếp sinh viên nhìn chung bạn cho trình học tập hầu hết giảng viên thường giới thiệu tài liệu học tập trước vào môn học để tạo thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Nhiều giảng viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực phương pháp nhóm, đề án giúp sinh viên hình thành kỹ kỹ làm việc nhóm, kỹ lắng nghe phản biện, đặt giải vấn đề Bên cạnh sinh viên gặp không khó khăn sống làm ảnh hưởng trình học tập chẳng hạn điều kiện kinh tế gia đình khó khăn buộc bạn phải làm nhiều công việc bán thời gian hay gặp vấn đề chuyện tình cảm, bạn bè 3.2 Đánh giá kết khảo sát 3.2.1 Thuận lợi - 3.2.1.1 Thuận lợi giảng viên Chỉ đáp ứng môn chuyên ngành nên dẽ dàng để tìm kiếm chuyên sâu - Nếu giảng viên có đạo đức tốt, công bằng, thân thiện sinh viên tôn trọng thân thiết với giảng viên làm trình giảng dạy trở nên tốt - Nhận niềm vui sinh viên thích học tiết học - 3.2.1.2 Thuận lợi sinh viên Sinh viên ý thức việc học tập thân - Sinh viên động, có khả học hỏi, tiếp thu kiến thức - Được giảng viên nói rõ yêu cầu môn vào đầu môn học, gợi ý kỹ năng, phương pháp hoc tập tài liệu tham khảo - Được hỗ trợ nhiều thiết bị khoa học kỹ thuật đại học tập 86 3.2.2 Khó khăn - 3.2.2.1 Khó khăn giảng viên Nghề giáo nghề vất vả cần nhiều hy sinh lặng lẽ Nghề giáo nhàn hạ với người thầy trách nhiệm với nghề - Ngoài dạy khóa, giảng viên nhà phải soạn giáo án, chấm bài, ghi sổ sách… - Giảng viên cần phải có khả thấu hiểu sinh viên để biết em cần gặp khó khăn - Giảng viên gặp phải khó khăn việc phân chia thời gian, thời gian dành cho công việc thời gian dành cho gia đình - Gặp khó khăn việc tìm hiểu, đổi ứng dụng phương pháp dạy học cho hiệu - Gặp khó khăn khả truyền đạt - 3.2.2.2 Khó khăn sinh viên Học theo tín gây khó khăn cho sinh viên - Tính thụ động sinh viên, lười đọc sách, ôn nhà , đợi đến lên lớp vào học, không đầu tư kiến thức chuyên môn có trang bị giáo trình, giảng sẵn có tay - Chỉ học giảng viên nêu lớp, giảng viên tóm tắt vấn đề sinh viên nắm được, kiểu học bậc phổ thông - Chưa nắm phương pháp tự học cách học bậc đại học, bước chuẩn bị nội dung nhà cho lần lên lớp - Khó khăn việc tiếp thu lượng kiến thức - Giảng viên giảng nhanh - Khó khăn việc làm quen với phương pháp học - Tâm lí tự ti, rụt rè, giấu dốt, ngại hỏi bạn bè - Việc học nhóm gặp nhiều khó khăn thời khóa biểu khác - Không gian học nhóm sinh viên nhiều hạn chế 87 - Làm việc nhóm: đùn đẩy cho nhau, chưa phát huy hết tính tự giác học tập 3.2.3 Kết luận Qua kết ta thấy được: - Về giảng viên phương pháp dạy: Một số câu hỏi mà phần lớn sinh viên ý kiến giảng viên dạy theo lịch trình (không cắt giảm tiết học), cấp giảng viên, nơi giảng viên đào tạo… Bên cạnh sinh viên tâm nhiều vào vấn đề trình độ chuyên môn giảng viên, cách giảng dạy, phương pháp dạy nhiệt tình, quan tâm đến sinh viên học, tôn trọng ý kiến riêng sinh viên, giúp sinh viên hướng tiếp cận kiến thức, truyền cảm hứng môn học cho sinh viên,… Như cho thấy hình thức bên sinh viên không quan tâm mà trọng vào điều giảng viên thật làm cho sinh viên trình giảng dạy, đặc biệt phương pháp dạy học nội dung kiến thức - Về sinh viên thái độ học tập, ý: Hầu hết sinh viên quan tâm đến chất lượng kiến thức, bạn đầu tư cho việc tự học, tự tìm hiểu học, kiến thức Sinh viên trung tâm, chủ thể hoạt động học giảng viên người định hướng, hỗ trợ cho sinh viên tiếp cận tri thức, tập trung, ý sinh viên phần nhiều có sinh viên có tinh thần tự giác, tích cực học tập; phần lại phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy, cách truyền đạt giảng viên 3.2.4 Đề xuất biện pháp Căn vào mục tiêu đào tạo đổi giáo dục yêu cầu đầu cần có sinh viên sư phạm, đối chiếu với sở lý luận kết nghiên cứu được, đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục vướng mắc tồn tại, nâng cao ý sinh viên Gồm ý sau: - Tăng cường nhận thức giảng viên sinh viên đổi giáo dục - Tăng cường công tác kế hoạch hóa hoạt động giảng dạy giảng viên - Tăng cường quản lý thực dạy học, nâng cao chất lượng lên lớp - Thực đồng đổi phương pháp dạy học - Đẩy mạnh thực hiệu khâu qui trình giảng dạy - Tăng cường quản lý điều kiện hỗ trợ dạy học 88 - Nâng cao nhận thức sinh viên tầm quan trọng việc tự học, tìm phương pháp học hiệu để nâng cao chất lượng hiệu học tập PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chất lượng tiêu chí quan trọng để lựa chọn sản phẩm Điều đúngvới giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải nâng cao hiệu học tập; mà cụ thể tâm vào phương pháp giảng dạy giảng viên cách học, tập trung, ý sinh viên học Ngày yêu cầu chất lượng giáo dục cao vấn đề đổi mới, áp dụng phương pháp dạy nhằm thu hút ý sinh viên ngày trọng Qua điều tra, nghiên cứu thu số kết sau: - Giảng viên: Trau dồi kiến thức, kĩ chuyên môn đáp ứng nhu cầu đảm bảo chất lượng dạy học, đưa đề cương môn học từ đầu chương trình, thực công tác đánh giá, tương tác, lấy ý kiến phản hồi phân tích trình độ tiếp thu người học, thay đổi phương pháp dạy nhăm thu hút người học nhiều trình giảng dạy,…Tuy nhiên thay đổi phương pháp cần hoàn thiện thời gian dài - Sinh viên: Tích cực, sẵn sàng với ý thức tự giác học tập, ý tạo cảm hứng truyền đạt cho giảng viên, chủ động tương tác với giảng viên để làm rõ vấn đề cần giải Ý nghĩa việc nghiên cứu: nhằm tìm phương pháp dạy phù hợp tối ưu cho đói tượng sinh viên, cách học hiệu phù hợp với phương pháp giảng dạy giảng viên nhằm nâng cao ý sinh viên trình học Mặt hạn chế đề tài: thời gian có hạn tương đối ngắn nên nội dung nghiên cứu đề tài trọng vào phương pháp dạy giảng viên ý sinh viên mà chưa tìm hiểu sâu yêu tố ảnh hưởng đến hai trình Những yếu tố chưa nghiên cứu hết đề tài hướng mở để tiếp tục mở rộng đề tài nghiên cứu xây dựng đề tài có liên quan Kiến nghị Ở nhiều nước giới, PPGD dựa quan điểm phát huy tính tích cực sinh viên, đề cao vai trò tự học, ý sinh viên, kết hợp với hướng dẫn giảng viên áp dụng rộng rãi PPGD làm thay đổi không cách giảng dạy mà thay đổi việc tổ chức trình giáo dục,ý thức sinh viên trình học tập Tuy nước ta, tập trung ý sinh viên chưa 89 cao học, phương pháp giảng viên chưa thực phù hợp Vì xin đề xuất số khuyến nghị sau: - Đối với người quản lý: + Hỗ trợ giảng viên công tác quản thúc sinh viên + Thúc đẩy thay đổi giảng viên để đáp ứng nhu cầu dạy học sinh viên + Đưa tiêu chí đánh giá phù hợp, nâng cao tinh thần tự giác sinh viên ý trình dạy học + Tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên sinh viên hoàn thành yêu cầu đặt - Đối với giảng viên: + Thay đổi quan điểm trình giảng dạy từ thay đổi phương pháp, cải tiến cách truyền đạt trình dạy học + Phải nhắc nhở, quan tâm sinh viên cách vừa phải Không coi sinh viên khách thể trình dạy học cách thụ động mà trọng vào truyền đạt kiến thức, không ý đến thái độ sinh viên Nhưng không coi sinh viên chủ thể trình tự học, để sinh viên tự học phát sinh tự phát thay tự giác, mà ý đến suy nghĩ sinh viên Tóm lại giảng viên phải linh hoạt mềm dẻo + Nên gắn kiến thức sách với thực tế nhằm giúp sinh viên động não cách tối đa - Đối với sinh viên: + Cần tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập, trao đổi với giảng viên mong muốn thân môn học giảng viên + Tập trung ý tạo cảm giác hưng phấn cho giảng viên trình giảng dạy đạt hiệu PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Luông – Lý Minh Tiên: Nghiên cứu khoa học – Phương pháp giáo dục 90 NXB Giáo Dục – 2006 Trịnh Văn Biều – Lê Thị Thanh Chung: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trường ĐHSP TP.HCM – 2011 http://luanvan.net.vn/luan-van/tac-dong-cua-cac-bien-phap-dam-bao-chat-luong-giaoduc-toi-phuong-phap-giang-day-cua-giang-vien-51686/ http://tailieu.vn/doc/mot-so-phuong-phap-day-hoc-tich-cuc-67881.html http://thpt-haibatrung-tphcm.edu.vn/ho-tro-giao-vien/vai-tro-cua-giao-vien-trongviec-doi-moi-ve-phuong-phap-giang-day nvitt65k77.htm http://tailieu.vn/doc/de-tai-vai-tro-cac-nang-luc-cua-nguoi-giang-vien-trong-thoi-kyhoi-nhap-hien-nay-xem-xet-quan-die-1717857.html https://hocthenao.vn/2013/09/04/cac-nha-tam-ly-hoc-da-xac-dinh-duoc-phuong-phaphoc-tap-tot-nhat-scientific-american-an-khuong-dich/ http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/DeTaiNghienCuu/View_Detail.aspx?ItemID=66 91

Ngày đăng: 30/11/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Nhiệm vụ

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Đóng góp của đề tài

  • 10. Cấu trúc của đề tài

  • 11. Kế hoạch nghiên cứu

  • PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1 Tổng quan về phương pháp quan sát (PPQS)

  • 1.2 Tổng quan về phương pháp phỏng vấn

  • 1.3 Tổng quan về phương pháp giảng dạy.

  • 1.4 Tổng quan về phương pháp học

  • 1.5 Văn bản chỉ đạo

  • 1.6 Vai trò, trách nhiệm của giáo viên và học sinh.

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Thực trạng hoạt động dạy của giảng viên ở các Trường Đại học hiện nay.

  • 2.2 Thực trạng hoạt động học của sinh viên ở các Trường Đại học hiện nay.

  • 2.3 Hoạt động khảo sát thực trạng hoạt động dạy và học của giảng viên và sinh viên Trường ĐHSP – ĐHĐN.

  • Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM

  • 3.1 Tổng hợp, phân tích kết quả.

  • 3.2 Đánh giá kết quả khảo sát.

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

  • PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan